Tập hợp là một khái niệm cơ bản của toán học không có định nghĩa. Ta chỉ có thể hiểu những vật, những đối tượng toán học có một tính chất chung nào đó tạo thành một tập hợp


CHƯƠNG 5. ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH VÀ DẠNG TOÀN PHƯƠNG



tải về 2.02 Mb.
trang39/42
Chuyển đổi dữ liệu03.04.2022
Kích2.02 Mb.
#51470
1   ...   34   35   36   37   38   39   40   41   42
FILE 20210524 151815 Linear Algebra final
Trac-nghiem-Hoan-Vi-chinh-hop-To-hop-Theo-Muc-do
CHƯƠNG 5. ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
VÀ DẠNG TOÀN PHƯƠNG


5.1. Ánh xạ tuyến tính

5.1.1. Khái niệm

Một ánh xạ được gọi là ánh xạ tuyến tính nếu f thỏa mãn hai tính chất sau đây:



Nếu f là một ánh xạ tuyến tính từ vào ( ) thì f gọi là một phép biến đổi tuyến tính trên .



Ví dụ

- Ánh xạ



là ánh xạ tuyến tính, gọi là ánh xạ không.

- Ánh xạ

là một phép biến đổi tuyến tính trên và gọi là ánh xạ đồng nhất trên .

- là ánh xạ tuyến tính

- không là ánh xạ tuyến tính.



5.1.2. Ma trận của ánh xạ tuyến tính

Cho ánh xạ tuyến tính và các cơ sở tương ứng của lần lượt là và

Vì nên ta có

Ma trận gọi là ma trận của ánh xạ tuyến tính f trong cặp cơ sở và

Đặc biệt khi f là toán tử tuyến tính trên , ma trận của f trong cặp cơ sở và được gọi là ma trận của f trong cơ sở .

Ví dụ 2

Cho ánh xạ tuyến tính

và các cơ sở

Tìm ma trận của f trong cặp cơ sở



Giải

Ta có


Xét bất kì. Ta tìm tọa độ của v trong cơ sở Ta có



Vậy với thì

Do đó

Suy ra ma trận của ánh xạ tuyến tính f trong cặp cơ sở là





Ví dụ 3

Cho ánh xạ tuyến tính




Do đó ma trận của f trong cặp cơ sở chính tắc (Cn),(Cm) là



Ví dụ 4

Cho ánh xạ tuyến tính xác định như sau



Ma trận của f trong cặp cơ sở chính tắc (C4),(C3) là



Dòng 1 của ma trận A là các hệ số của 3x-y+2z

Dòng 2 của ma trận A là các hệ số của x+y-z+t

Dòng 3 của ma trận A là các hệ số của 2x+z-3t.




tải về 2.02 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   34   35   36   37   38   39   40   41   42




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương