T¹p chÝ Khoa häc vµ c ng nghÖ SỐ ĐẶc biệt chào mừng kỷ niệM 10 NĂm thành lậP



tải về 1.37 Mb.
Chế độ xem pdf
trang5/6
Chuyển đổi dữ liệu02.02.2023
Kích1.37 Mb.
#54159
1   2   3   4   5   6
Đánh giá môn dịch

Chú trọng kết hợp giảng giải từ loại, cách 
phối hợp từ và dạy học có ngữ cảnh 
Trung Quốc có câu “từ không rời câu”. Sự lý 
giải từ ngữ không thể tách rời khỏi ngữ cảnh 
của nó. Cùng một từ ngữ, có thể kết hợp với 
từ này, nhưng không thể kết hợp với từ kia. 
Người học tiếng Trung, đặc biệt trong giai 
đoạn sơ, trung cấp thường đem cách kết hợp 
từ trong tiếng mẹ đẻ vận dụng vào trong tiếng 
Trung mà tạo thành lỗi sai. Do đó, trong quá 
trình dạy học, người giáo viên cần phải chú 
trọng điều này. Ví dụ như khi dạy từ “节目” 
có thể nhấn mạnh rằng từ này thường kết hợp 
với từ “精彩” . Trong tiếng Trung thường nói
“这个节目非常精彩” để chỉ “tiết mục này rất 
đặc sắc” , đồng thời chỉ ra rằng cách nói sử
dụng từ Hán Việt tương ứng “这个节目很
特色” là sai. Hay khi dạy từ “发挥”,mặc dù 
từ Hán Việt tương ứng là “phát huy” nhưng 
cách kết hợp từ của nó không giống nhau, 
người ta có thể nói “ 发 挥 ……优 点 ”(phát 
huy... ưu điểm), nhưng lại không nói “发挥
……传统” (phát huy... truyền thống), mà nói 
“发扬……传统”. Hoặc khi dạy từ “才能” (tài 


Đỗ Thị Sơn và Đtg 
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
174(14): 91-96
96
năng), cần nhấn mạnh từ loại của nó. Trong 
tiếng trung từ “才能” chỉ có thể làm danh từ, 
nhưng trong tiếng Việt, từ Hán Việt tương 
đương “tài năng” lại vừa làm danh từ vừa làm 
tính từ, vì thế tiếng Việt có thể nói “anh ta rất 
tài năng”, nhưng trong tiếng Trung không thể 
nói “他很才能” mà phải nói “他很有才能” 
mới đúng. 
KẾT LUẬN 
Tóm lại, người Việt Nam khi dịch trực tiếp từ 
Hán Việt sang tiếng Trung thường mắc một 
số lỗi cơ bản như sai về nghĩa từ vựng, sai về 
từ loại, về ý nghĩa sắc thái, cách kết hợp từ 
cũng như tự tạo từ mới, trong đó lỗi sai về từ 
loại là phổ biến nhất. Những lỗi sai này tuy có 
xu hướng giảm dần khi người học đạt được 
trình độ tiếng Trung cao hơn nhưng tỷ lệ mắc 
lỗi vẫn còn tương đối cao, chiếm đến trên 
20% ở trình độ cao cấp. Nguyên nhân chủ 
yếu tạo thành lỗi sai trên là do người học 
đồng nhất những đặc điểm ngữ nghĩa, ngữ 
pháp cũng như sắc thái của từ giữa từ Hán 
Việt và từ tiếng Trung tương ứng, ngoài ra 
còn một số các nguyên nhân khác như do tài 
liệu học tập, do từ điển và do bản thân người 
học chưa thực sự có phương pháp học tập 
khoa học và hiệu quả. Để hạn chế những ảnh 
hưởng tiêu cực và phát huy những ưu thế của 
từ Hán Việt đối với quá trình thụ đắc tiếng 
Trung, người giáo viên có thể thông qua dạy 
học từ Hán Việt đơn âm tiết giúp người học 
ghi nhớ nghĩa của từ và mở rộng lượng từ 
vựng; Tăng cường phân biệt các từ ngữ dễ 
gây nhầm lẫn; Chú trọng kết hợp giảng giải từ 
loại, cách phối hợp từ và dạy học có ngữ 
cảnh, đồng thời đẩy mạnh vận dụng từ Hán 
Việt trong học tập, dịch thuật và giao tiếp 
tiếng Trung. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1.Alexandre 
de 
Rhodes 
(1651), 
Annamiticum 
Lusitanum et Latinum, the Propaganda Fide, Rome. 
2. Henri Maspéro (1912), Études sur la phonétique 
historique de la langue annamite, Imprimerie 
d'Extrême Orient, Hanoi. 
3. 王力(1991), 汉越语研究, 王力文集, 山东教育出
版社, 山东. 
4. Đào Duy Anh (1931), Từ điển Hán Việt, Nxb 
Khoa học xã hội, Hà Nội.
5. Nguyễn Tài Cẩn (2001), Nguồn gốc và quá trình 
hình thành cách đọc Hán Việt, Nxb Đại học Quốc gia 
Hà Nội, Hà Nội. 
6. 杨亚萍(2010), 汉越语言接触及对对越汉语教学
的启示, 
语文学刊
, 第二期. 
7. 李雪宁(2008), 分析汉越词异同与语言教学,
东南
亚纵横
, 第七期. 
8. 阮氏芳(2006), 借助汉越音、汉越词对越汉语词
汇教学,
东南亚纵横
, 第二期. 
9. 雷航(2008), 
现代越汉词典
, 外语教学与研究出
版社, 北京, 第 666;772 页. 
10. Phan Văn Các (2008), Từ điển Hán Việt, Nxb 
thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh, tr.1679. 
11.Trương Văn Giới, Lê Khắc Kiều Lục (2005), Từ điển 

tải về 1.37 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương