Tổng quan về SẢn phẩM: Nguyên liệu


Cơ chế tạo màu đỏ của thịt khi có mặt nitrite và nitrat



tải về 350.09 Kb.
trang6/14
Chuyển đổi dữ liệu09.12.2023
Kích350.09 Kb.
#55944
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   14
scribd.vpdfs.com bao-cao-pate
scribd.vpdfs.com bao-cao-pate

Cơ chế tạo màu đỏ của thịt khi có mặt nitrite và nitrat:


Vi khuẩn khử pH thấp pH thấp,vi khuẩn


NaNO3 NaNO2 HNO2 NO (Oxyt nitric)

(Natri nitrate) (Natri nitrite) (Acid nitơ)
Nhiệt độ Ntosoheme + globine NOMb
(Màu đỏ hồng) (Nitrosomyoglobine màu đỏ)
+Mb màu đỏ



Biến đổi của Myoglobine (Mb) bởi tác dụng muối diêm (Nitrate và nitrite) và nhiệt:



Mb hoặc MbO




Thịt sống









Nhiệt và O2

biến tính, chín )
Muối diêm nhiệt


Oxy hóa

Fe2, globine biến tính Fe3, globine biến tính màu đỏ hồng màu hồng


(lạp xưởng chín) (thịt đóng hộp)


Tính độc trực tiếp:


Muối nitrite có khả năng oxy hóa hemoglobin trong máu thành methemoglobin, nên không bảo đảm được chức năng vận chuyển oxy dẫn đén tình trạng thiếu máu trong mô. Cơ chế phản ứng:
Chất oxy hóa
Hemoglobin + nitrite Methemoglobin.


Tính độc gián tiếp:


Nitrite có thể tác động với acid amin ( có được từ việc thoái hóa các protein của thịt) tạo thành nitrosamine có công thức R – NH – NO. Đây là hợp chất rất độc, có khả năng gây đột biến và sinh ung thư. Xảy ra theo cơ chế phản ứng:


R – NHH + HONO R – NH – NO + H2O

( Nitrosamine)
Như vậy việc sử dụng muối nitrate có lợi hơn so với muối nitrite. Ngày nay, BYT cho phép sử dụng muối nitrate và nghiêm cấm việc sử dụng nitrite trong các quá trình chế biến thực phẩm vì nitrite có thể gây độc như tím tái cơ thể, suy gan…

tải về 350.09 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   14




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương