Tiêu chuẩn Việt Nam tcvn8548: 2011


Bảng F.3 – Sai số cho phép tối đa giữa 4 lần nhắc 100 hạt trong một phép thử nảy mầm (phép thử hai chiều ở mức ý nghĩa 2,5 %)



tải về 2.58 Mb.
trang17/17
Chuyển đổi dữ liệu02.01.2022
Kích2.58 Mb.
#38945
1   ...   9   10   11   12   13   14   15   16   17
Bảng F.3 – Sai số cho phép tối đa giữa 4 lần nhắc 100 hạt trong một phép thử nảy mầm (phép thử hai chiều ở mức ý nghĩa 2,5 %)

Tỉ lệ nảy mầm trung bình, %

Sai số cho phép tối đa

Tỉ lệ nảy mầm trung bình, %

Sai số cho phép tối đa

99

2

5

87 ÷ 88

13 ÷ 14

13

98

3

6

84 ÷ 86

15 ÷ 17

14

97

4

7

81 ÷ 83

18 ÷ 20

15

96

5

8

78 ÷ 80

21 ÷ 23

16

95

6

9

73 ÷ 77

24 ÷ 28

17

93 ÷ 94

7 ÷ 8

10

67 ÷ 72

29 ÷ 34

18

91 ÷ 92

9 ÷ 10

11

56 ÷ 66

35 ÷ 45

19

89 ÷ 90

11 ÷ 12

12

51 ÷ 55

46 ÷ 50

20


Bảng F.4 – Sai số cho phép giữa các kết quả thử nghiệm nảy mầm 400 hạt ở cùng hoặc khác mẫu gửi khi các phép thử được tiến hành ở cùng hoặc khác phòng kiểm nghiệm (phép thử hai chiều ở mức ý nghĩa 2,5 %)

Tỉ lệ nảy mầm trung bình, %

Sai số cho phép tối đa

Tỉ lệ nảy mầm trung bình, %

Sai số cho phép tối đa

98÷99

2 ÷ 3

2

77÷84

17÷ 24

6

95÷97

4 ÷ 6

3

60÷76

25÷ 41

7

91÷94

7 ÷ 10

4

51÷59

42÷ 50

8

85÷90

11 ÷ 16

5











Bảng F.5 – Sai số cho phép giữa các kết quả thử nghiệm nảy mầm 400 hạt ở hai mẫu gửi khác nhau được tiến hành ở cùng hoặc khác phòng kiểm nghiệm (phép thử một chiều ở mức ý nghĩa 5 %)

Tỉ lệ nảy mầm trung bình, %

Sai số cho phép tối đa

Tỉ lệ nảy mầm trung bình, %

Sai số cho phép tối đa

99

2

2

82 ÷ 86

15 ÷ 19

7

97 ÷ 98

3 ÷ 4

3

76 ÷ 81

20 ÷ 25

8

94 ÷ 96

5 ÷ 7

4

70 ÷ 75

26 ÷ 31

9

91 ÷ 93

8 ÷ 10

5

60 ÷ 69

32 ÷ 41

10

87 ÷ 90

11 ÷ 14

6

51 ÷ 59

42 ÷ 50

11


Phụ lục G

(Quy định)

Độ ẩm

G.1 Thiết bị, dụng cụ

G.1.1 Máy xay mẫu

Máy xay được dùng để xay mẫu phải đáp ứng các yêu cầu sau đây:

– Được chế tạo bằng loại vật liệu không hút ẩm;

– Dễ làm sạch và càng ít khoảng trống càng tốt;

– Xay nhanh và đều, không làm tăng nhiệt và càng ít tiếp xúc với không khí bên ngoài càng tốt.

– Có thể điều chỉnh được để nguyên liệu xay có kích thước đáp ứng quy định tại 10.1.3.4.

G.1.2 Tủ sấy nhiệt độ ổn định

Tủ sấy phải được đốt nóng bằng điện, có thể kiểm soát được nhiệt độ trong quá trình vận hành khi nhiệt độ của buồng sấy và các ngăn đặt mẫu đạt 103 0C hoặc 130 0C. Tủ sấy phải có khả năng gia nhiệt sao cho khi đốt nóng đến nhiệt độ 103 0C hoặc 130 0C, nếu mở ra và cho mẫu vào thì tủ phải đạt được nhiệt độ này trong vòng 30 min.

Khả năng sấy của tủ phải được xác định bằng cách dùng một loài yêu cầu sấy ở nhiệt độ cao và thời gian sấy thấp hơn hoặc bằng 2 h.

Khả năng thông gió của tủ phải đạt được yêu cầu là sau khi sấy một số lượng mẫu tối đa (2 h ở 130 0C hoặc 17 h ở 103 0C), làm nguội và sấy lại thì kết quả của các mẫu không được chênh lệch quá 0,15 % (đối với nhiệt độ cũng vậy).

G.1.3 Hộp sấy mẫu

Các hộp sấy mẫu phải được làm bằng kim loại không bị gỉ dưới các điều kiện của phép thử hoặc bằng thủy tinh, có nắp đậy kín và có bề mặt tiếp xúc đảm bảo mẫu được phân bố không quá 0,3 g/cm2.

G.1.4 Bình hút ẩm

Bình hút ẩm phải có đĩa sứ hoặc đĩa kim loại đục lỗ để tăng khả năng làm nguội mẫu nhanh và phải có chất hút ẩm phù hợp.

G.1.5 Cân phân tích

Cân phân tích phải cân được nhanh và có độ chính xác ít nhất là ± 0,001 g.

G.1.6 Sàng

Bộ sàng mắt lưới có cỡ lỗ 0,50 mm; 1,00 mm; 2,00 mm và 4,00 mm.

G.1.7 Dụng cụ cắt mẫu

Đối với các loài phải cắt mẫu quy định tại Bảng G.1 có thể dùng các dụng cụ thích hợp như dao thái, dao mổ hoặc kéo cắt.

G.2 Hiệu chuẩn máy đo độ ẩm

G.2.1 Nguyên tắc

Các phương pháp được quy định để so sánh kết quả của máy đo độ ẩm với kết quả của phương pháp sấy. Tất cả các máy đo độ ẩm đều có thể được dùng nếu đáp ứng các yêu cầu hiệu chuẩn và yêu cầu xác định độ ẩm.

Sự hiệu chuẩn phải được tiến hành ít nhất mỗi năm một lần và phải báo cáo cụ thể đối với từng loài được thử nghiệm.

Chương trình kiểm soát máy đo độ ẩm phải được thực hiện. Các mẫu đối chứng phải được đo bằng máy đo độ ẩm như quy định tại 10.2 và độ ẩm phải được xác định một lần bằng cách dùng phương pháp sấy.

G.2.2 Thiết bị, dụng cụ

Các thiết bị, dụng cụ sau đây là cần thiết tùy theo phương pháp được sử dụng:

– Máy đo độ ẩm;

– Hộp chứa có nắp kín;

– Rây, sàng phù hợp tùy theo loài cần đo để loại bỏ tạp chất ra khỏi mẫu đối chứng, tránh làm ảnh hưởng đến kết quả đo;

– Máy xay mẫu, nếu thiết bị yêu cầu phải xay mẫu;

– Cân thích hợp để cân mẫu nếu thiết bị yêu cầu phải cân mẫu;

– Các thiết bị, dụng cụ cần thiết để dùng cho phương pháp sấy để đối chứng.

G.2.3 Cách tiến hành

G.2.3.1 Yêu cầu chung

Việc hiệu chuẩn máy đo độ ẩm có thể bị ảnh hưởng bởi rất nhiều yếu tố khác nhau như loài, giống cây trồng, độ chín, độ ẩm, nhiệt độ và mức độ lẫn tạp.

Máy đo và mẫu phải để đến khi đạt được cùng một mức cân bằng nhiệt độ trước khi tiến hành đo. Trong quá trình xác định độ ẩm, việc để hở mẫu ra ngoài không khí phải giảm đến mức tuyệt đối.

G.2.3.2 Mẫu hiệu chuẩn

Phải có ít nhất hai giống cho mỗi loài, mỗi giống gồm năm. Các mẫu của mỗi giống phải có dải độ ẩm nằm trong khoảng đo được quy định của máy. Nếu không thể có đủ các mẫu có độ ẩm tự nhiên nằm trong khoảng đo của máy thì có thể tạo độ ẩm cho mẫu.

Nếu khi đo độ ẩm ở các giống của cùng một loài có kết quả khác nhau một cách có ý nghĩa, thì phải hiệu chuẩn từng giống hoặc từng nhóm giống của loài đó.

Các mẫu được chọn để làm mẫu hiệu chuẩn phải loại bỏ các hạt bị mốc, hạt bị lên men hoặc hạt đã nảy mầm.

Nếu các mẫu được chọn có chứa nhiều tạp chất thì phải được làm sạch bằng tay, bằng sàng hoặc bằng thiết bị làm sạch.

Các hộp đựng mẫu hiệu chuẩn phải là hộp chống ẩm và được làm đầy đến khoảng 2/3 dung tích của hộp để dễ trộn đều mẫu và tránh hiện tượng trao đổi ẩm giữa hạt giống và không khí bên trong hộp. Các hộp đựng mẫu hiệu chuẩn phải niêm phong kín và bảo quản ở nhiệt độ 5 0C ± 2 0C cho đến khi sử dụng.

G.2.3.3 Mẫu phân tích được lấy từ mẫu hiệu chuẩn

Các mẫu phân tích được lấy sau khi đã được trộn đều bằng một trong các phương pháp sau đây:

a) Đảo mẫu trong bao bằng một cái thìa, hoặc

b) Đặt đầu hở của bao đựng mẫu vào đầu hở của một bao tương tự và dốc hạt qua lại giữa hai bao. Từng mẫu phân tích được lấy sao cho không để hở mẫu ra ngoài không khí quá 30 s.

G.2.3.4 Cân mẫu

Việc cân mẫu, nếu được yêu cầu, phải phù hợp với các quy định về cân mẫu.

G.2.3.5 Các phương pháp quy định

Độ ẩm của các mẫu hiệu chuẩn được đánh giá bằng phương pháp sấy, là độ ẩm đối chứng.

Phải thực hiện được ba lần đo thành công đối với từng mẫu hiệu chuẩn bằng máy đo độ ẩm theo hướng dẫn của nhà sản xuất.

Sau mỗi lần đo, mẫu đã đo phải được gộp trở lại cùng với mẫu hiệu chuẩn. Sau đó mẫu hiệu chuẩn được trộn đều theo quy định trước khi mẫu phân tích tiếp theo được lấy ra. Khi đo mẫu hiệu chuẩn, phải tiến hành đo 3 mẫu phân tích riêng rẽ.

Độ ẩm của các mẫu hiệu chuẩn phải được kiểm tra lại sau khi đo bằng cách dùng phương pháp sấy.

G.2.4 Tính kết quả

G.2.4.1 Phương pháp sấy đối chứng

Mỗi mẫu hiệu chuẩn có hai kết quả: x1 là độ ẩm trước khi đo bằng máy đo độ ẩm và x2 là độ ẩm sau khi đo bằng máy đo độ ẩm. Kết quả trung bình của hai giá trị này là giá trị thực của độ ẩm (xt) với điều kiện là sự khác nhau giữa hai lần đo không vượt quá 0,3 %. Nếu sự khác nhau vượt quá 0,3 % thì việc hiệu chuẩn phải được làm lại.

G.2.4.2 Máy đo độ ẩm



Mỗi mẫu hiệu chuẩn phải có 3 kết quả (y1, y2, y3). Tính kết quả trung bình yx và zI theo công thức:

So sánh kết quả này với zi (sai khác của yx so với giá trị thực của độ ẩm).

G.2.4.3 Sai số cho phép

Máy đo độ ẩm được coi là nằm trong phạm vi hiệu chuẩn khi zi (sai khác giữa yx và giá trị thực xt) thấp hơn sai số cho phép tối đa (xem Bảng G.2).

Để so sánh, lấy kết quả trung bình của các lần nhắc sau khi được làm tròn đến một chữ số thập phân.

G.2.5 Các kết quả hiệu chuẩn

Các kết quả hiệu chuẩn phải được ghi chép hồ sơ và lưu giữ ít nhất là 5 năm.

G.2.6 Kiểm tra định kỳ sự sai khác giữa máy đo độ ẩm và phương pháp sấy

Đối với các mẫu hiệu chuẩn, khoảng 5 % số mẫu có thể sai khác lớn hơn khoảng sai số cho phép tối đa quy định tại Bảng G.3. Nếu quá 5 % số mẫu có kết quả lớn hơn sai số cho phép thì phải tiến hành hiệu chuẩn lại.

G.2.7 Kiểm tra kết quả của các máy đo độ ẩm



Sử dụng Bảng G.4 để kiểm tra kết quả của hai máy đo độ ẩm.

Bảng G.1 – Phương pháp xác định độ ẩm hạt giống của một số loài cây trồng

TT

Tên cây trồng

Tên chi (genus)

Xay mẫu/cắt mẫu

Nhiệt độ sấy

Thời giansấy, h

Yêu cầu sấy sơ bộ và độ ẩm cần đạt

1

Bí ngô, bí rợ

Cucurbita spp.

Không

Cao

1




2

Bông

Gossypium spp.

Xay nhỏ

Thấp

17

≤17 %

3



Solanum melongena

Không

Thấp

17




4

Cà chua

Lycopersicon esculentum

Không

Cao

1

≤17 %

5

Cà rốt

Daucus carota

Không

Cao

1




6

Cải bắp, cải bẹ, cải thìa, cải canh,cải dầu, su-lơ

Brassica spp.

Không

Thấp

17




7

Cải củ

Raphanus sativus

Không

Thấp

17




8

Cao lương

Sorghum spp.

Xay nhỏ

Cao

2

≤13 %

9

Củ cải đường

Beta vulgaris

Không

Cao

1




10

Dưa hấu

Citrullus lanatus

Xay thô

Cao

1

≤17 %

11

Dưa bở, dưa chuột,dưa gang

Cucumis spp.

Không

Cao

1




12

Đậu đen, đậu đỏ, đậu đũa, đậu nho nhe, đậu xanh

Vigna spp.

Xay thô

Cao

1

≤17 %

13

Đậu Hà Lan

Pisum sativum

Xay thô

Cao

1

≤17 %

14

Đậu răng ngựa

Vicia spp.

Xay thô

Cao

1

≤17 %

15

Đậu ngự, đậu tây

Phasaeolus spp.

Xay thô

Cao

1

≤17 %

16

Đậu tương

Glycine max

Xay thô

Thấp

17

≤17 %

17

Hành, hẹ, tỏi

Allium spp.

Không

Thấp

17




18

Hướng dương

Helianthus annuus

Không

Thấp

17




19

Lạc

Arachis hypogaea

Cắt

Thấp

17

≤17 %

20

Lúa

Oryza sativa

Xay nhỏ

Cao

2

≤13 %

21

Lúa mạch

Hordeum vulgare

Xay nhỏ

Cao

2

≤17 %

22

Lúa mạch đen

Secale cereale

Xay nhỏ

Cao

2

≤13 %

23

Lúa mì

Triticum spp.

Xay nhỏ

Cao

2

≤13 %

24

Ngô

Zea mays

Xay nhỏ

Cao

4

≤17 %

25

Ớt

Capsicum spp.

Không

Thấp

17




26

Rau cần

Apium graveolens

Không

Cao

1




27

Thầu dầu

Ricinus communis

Cắt

Thấp

17

≤ 17 %

28

Thuốc lá

Nicotiana tabacum

Không

Cao

1




29

Vừng

Sesamum indicum

Không

Thấp

17




30

Xà lách

Lactuca sativa

Không

Cao

1




31

Yến mạch

Avena spp.

Xay thô

Cao

2

≤ 17 %


Bảng G.2 – Sai số cho phép so với giá trị thực

Giá trị độ ẩm thực (phương pháp sấy đối chứng), %

Sai số cho phép tối đa

Các hạt không có vỏ ráp

Các hạt có vỏ ráp

Nhỏ hơn 10,0

± 0,4 %

± 0,5 %

Bằng hoặc lớn hơn 10,0

± 0,04 x độ ẩm

± 0,05 x độ ẩm


Bảng G.3 – Khoảng sai số cho phép giữa phương pháp sấy và máy đo độ ẩm

Hạt có vỏ ráp

Hạt không có vỏ ráp

Kết quả trung bình của phương pháp sấy, %

Sai số cho phép

Kết quả trung bình của phương pháp sấy, %

Sai số cho phép

< 10,9

0,5

< 11,3

0,4

11,0 ÷ 12,9

0,6

11,3 ÷ 13,7

0,5

13,0 ÷ 14,9

0,7

13,8 ÷ 16,2

0,6

15,0 ÷ 16,9

0,7

16,3 ÷ 18,0

0,7

17,0 ÷ 18,0

0,9








Bảng G.4 – Khoảng sai số cho phép giữa các máy đo độ ẩm

Hạt có vỏ ráp

Hạt không có vỏ ráp

Kết quả trung bình của 2 máy đo, %

Sai số cho phép

Kết quả trung bình của 2 máy đo, %

Sai số cho phép

< 10,5

1,0

< 10,7

0,8

10,5 – 11,4

1,1

10,7 ÷ 11,8

0,9

11,5 ÷ 12,4

1,2

11,9 ÷ 13,1

1,0

12,5 ÷ 13,4

1,3

13,2 ÷ 14,3

1,1

13,5 ÷ 14,4

1,4

14,4 ÷ 15,6

1,2

14,5 ÷ 15,4

1,5

15,7 ÷ 16,8

1,3

15,5 ÷ 16,4

1,6

16,9 ÷ 18,0

1,4

16,5 ÷ 17,4

1,7







17,5 ÷ 18,0

1,8








MỤC LỤC

Lời nói đầu

Lời giới thiệu

1 Phạm vi áp dụng

2 Thuật ngữ và định nghĩa

3 Phương pháp lấy mẫu và lập mẫu

3.1 Nguyên tắc

3.2 Thiết bị, dụng cụ

3.3 Yêu cầu đối với lô hạt giống

3.4 Số lượng mẫu điểm

3.5 Lấy mẫu điểm

3.6 Lập mẫu hỗn hợp

3.7 Lập mẫu gửi

3.8 Lập mẫu phân tích trong phòng kiểm nghiệm

4 Phương pháp thử nghiệm tính không đồng nhất ở các lô hạt giống chứa trong nhiều loại bao chứa khác nhau

4.1 Xác định tính không đồng nhất trong giới hạn cho phép bằng phép thử giá trị H

4.2 Xác định tính không đồng nhất ngoài giới hạn cho phép bằng phép thử giá trị R

4.3 Diễn giải kết quả

5 Phương pháp xác định độ sạch

5.1 Nguyên tắc

5.2 Thiết bị, dụng cụ

5.3 Cách tiến hành

5.4 Tính và biểu thị kết quả

6 Phương pháp xác định hạt khác loài

6.1 Nguyên tắc

6.2 Thiết bị, dụng cụ

6.3 Cách tiến hành

6.4 Tính và biểu thị kết quả

6.5 Báo cáo thử nghiệm

7 Phương pháp xác định hạt khác giống

7.1 Nguyên tắc

7.2 Thiết bị, dụng cụ

7.3 Cách tiến hành

7.4 Biểu thị kết quả

8 Phương pháp xác định tỉ lệ nảy mầm

8.1 Nguyên tắc

8.2 Thiết bị, dụng cụ

8.3 Môi trường nảy mầm

8.4 Cách tiến hành

8.5 Thử nghiệm lại

8.6 Tính và biểu thị kết quả

9 Phương pháp xác định khối lượng 1000 hạt

9.1 Nguyên tắc

9.2 Thiết bị, dụng cụ

9.3 Cách tiến hành

9.4 Tính kết quả

10 Phương pháp xác định độ ẩm

10.1 Xác định độ ẩm bằng phương pháp sấy

10.2 Xác định độ ẩm bằng máy đo độ ẩm

Phụ lục A (Quy định) Lấy mẫu

A.1 Dụng cụ lấy mẫu và chia mẫu

A.2 Khối lượng lô giống và khối lượng mẫu cần lấy

Phụ lục B (Quy định) Thử tính đồng nhất của lô hạt giống

B.1 Các bảng sử dụng để tính giá trị H

B.2 Các bảng sử dụng để tính giá trị R

Phụ lục C (Quy định) Độ sạch

C.1 Mã số xác định hạt sạch và hạt có vỏ ráp

C.2 Các bảng sai số cho phép

Phụ lục D (Quy định) Hạt khác loài

Phụ lục E (Quy định) Hạt khác giống

E.1 Kiểm tra cây mầm

E.2 Kiểm tra cây trên ô thí nghiệm đồng ruộng

E.3 Kiểm tra bằng các phương pháp sinh học phân tử hoặc hóa sinh

Phụ lục F (Quy định) Đánh giá cây mầm theo chi

F.1 Mã số đánh giá cây mầm

F.2 Hướng dẫn đánh giá cây mầm theo mã số

Phụ lục G (Quy định) Độ ẩm

G.1 Thiết bị, dụng cụ



G.2 Hiệu chuẩn máy đo độ ẩm
Каталог: data -> 2017
2017 -> Tcvn 6147-3: 2003 iso 2507-3: 1995
2017 -> Các Cục Hải quan tỉnh, thành phố
2017 -> TIÊu chuẩn quốc gia tcvn 10256: 2013 iso 690: 2010
2017 -> Căn cứ Nghị định số 15/2017/NĐ-cp ngày 17/02/2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
2017 -> TIÊu chuẩn quốc gia tcvn 8400-3: 2010
2017 -> TIÊu chuẩn nhà NƯỚc tcvn 3133 – 79
2017 -> Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19 tháng 6 năm 2015
2017 -> Căn cứ Nghị định số 15/2017/NĐ-cp ngày 17 tháng 02 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
2017 -> Btvqh10 ngày 25 tháng 5 năm 2002 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về tự vệ trong nhập khẩu hàng hóa nước ngoài vào Việt Nam

tải về 2.58 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   9   10   11   12   13   14   15   16   17




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương