TIÊu chuẩn quốc gia tcvn 5573 : 2011



tải về 0.81 Mb.
trang4/10
Chuyển đổi dữ liệu23.08.2016
Kích0.81 Mb.
#25950
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10

Bảng 13 - Hệ số k

Loại khối xây

Hệ số k

1. Khối xây gạch đá các loại bằng blốc lớn đá hộc, bê tông đá hộc và khối xây gạch rung

2,00

2. Khối xây blốc lớn và nhỏ bằng bê tông tổ ong

2,25

7.2.2. Trị số đặc trưng đàn hồi của khối xây không có cốt thép lấy theo Bảng 14. Trị số đặc trưng đàn hồi của khối xây có cốt thép 1 lấy bằng:

khi dùng cốt thép lưới:



(6)

khi dùng cốt thép dọc: lấy theo Bảng 14 như đối với khối xây không có cốt thép.



Bảng 14 - Trị số đặc trưng đàn hồi

Loại khối xây

Trị số

Khi mác vữa

Khi cường độ vữa

2,5 đến 20

1

0,4

0,2

chưa có

1. Bằng các blốc cỡ lớn làm từ bê tông nặng và bê tông có lỗ rỗng lớn với cốt liệu nặng và bằng đá thiên nhiên nặng ( ≥ 1800 kg/cm3)

1500

1000

750

750

500

2. Bằng đá thiên nhiên, gạch bê tông nặng và đá hộc

1500

1000

750

500

350

3. Bằng các khối lớn làm từ bê tông cốt liệu rỗng và bê tông lỗ rỗng lớn với cốt liệu nhẹ, bê tông silicát và bằng đá thiên nhiên nhẹ

1000

750

500

500

350

4. Bằng khối lớn làm từ bê tông tổ ong

Chưng áp

750

750

500

500

350

Không chưng áp

500

500

350

350

350

5. Bằng gạch bê tông tổ ong

Chưng áp

750

500

350

350

200

Không chưng áp

500

350

200

200

200

6. Bằng gạch gốm

1200

1000

750

500

350

7. Bằng gạch đất sét ép dẻo đặc và có lỗ rỗng, gạch bê tông với cốt liệu rỗng và đá thiên nhiên nhẹ

1000

750

500

350

200

8. Gạch silicát đặc và rỗng

750

500

350

350

200

9. Gạch đất sét (đặc và có lỗ rỗng) ép nửa khô

500

500

350

350

200

CHÚ THÍCH 1: Khi xác định hệ số uốn dọc với độ mảnh lo / i ≤ 28 hay lo / h ≤ 8 (xem 8.1.1.2) cho phép lấy trị số đặc trưng đàn hồi cho khối xây bằng mọi loại gạch như cho khối xây bằng gạch ép dẻo.

CHÚ THÍCH 2: Trị số đặc trưng đàn hồi từ điểm 7 đến 9 cũng dùng cho các tấm lớn và khối gạch rung.

CHÚ THÍCH 3: Đặc trưng đàn hồi của bê tông đá hộc được lấy bằng = 2000.

CHÚ THÍCH 4: Đối với khối xây vữa nhẹ đặc trưng đàn hồi, lấy theo Bảng 14 với hệ số 0,7.

CHÚ THÍCH 5: Đặc trưng đàn hồi của khối xây bằng đá thiên nhiên được xác định trên cơ sở thí nghiệm.


7.2.3. Mô đun biến dạng E của khối xây phải lấy như sau:

a) Khi tính toán kết cấu theo cường độ khối xây để xác định nội lực trong khối xây ở trạng thái giới hạn chịu nén với điều kiện biến dạng của khối xây được xác định bằng cách cho cùng làm việc với các bộ phận của kết cấu làm bằng các vật liệu khác (ví dụ: để xác định nội lực trong dây căng của vòm, trong các lớp của tiết diện chịu nén nhiều lớp; để xác định nội lực do biến dạng nhiệt độ gây ra; khi tính toán khối xây trên dầm đỡ tường hoặc dưới các giằng phân phối lực), E tính theo công thức:



E = 0,5 E0 (7)

b) Khi xác định biến dạng của khối xây do lực dọc hoặc lực ngang, xác định nội lực trong các hệ khung siêu tỉnh mà ở đó các phần kết cấu bằng khối xây cũng làm việc với các phần làm bằng vật liệu khác; xác định chu kỳ dao động hoặc độ cứng của kết cấu, v.v.., E tính theo công thức:



E = 0,8 E0 (8)

trong đó:



E0 là mô đun đàn hồi được xác định theo công thức (1) và (2).

7.2.4. Biến dạng tương đối của khối xây có kể đến từ biến được xác định theo công thức:

(9)

trong đó:

 là ứng suất dùng để xác định ;

v là hệ số xét đến ảnh hưởng của từ biến đối với khối xây, lấy bằng:

1,8 - đối với khối xây bằng gạch gốm có lỗ rỗng thẳng đứng;

2,2 - đối với khối xây bằng gạch đất sét ép dẻo và ép nửa khô;

2,8 - đối với khối xây bằng khối lớn hoặc bằng gạch bê tông nặng;

3,0 - đối với khối xây bằng gạch silicát đặc và rỗng cũng như bằng gạch được làm từ bê tông cốt liệu rỗng hoặc và blốc lớn silicát;

3,5 - đối với khối xây bằng blốc lớn và nhỏ hoặc gạch chế tạo từ bê tông tổ ong chưng áp;

4,0 - đối với khối xây bằng blốc lớn và nhỏ hoặc gạch chế tạo từ bê tông tổ ong không chưng áp.



7.2.5. Mô đun đàn hồi có khối xây E0 khi có tác dụng của tải trọng thường xuyên và tải trọng dài hạn có kể đến từ biến cần được giảm xuống bằng cách chia nó cho hệ số từ biến v.

7.2.6. Mô đun đàn hồi và biến dạng của khối xây bằng đá thiên nhiên cho phép lấy trên cơ sở thí nghiệm.

7.2.7. Biến dạng co ngót của khối xây bằng:

3x10-4 - đối với khối xây bằng gạch đá, blốc cỡ lớn và cỡ nhỏ được xây bằng chất kết dính silicát hay xi măng;

4x10-4 - đối với khối xây bằng gạch và blốc làm từ bê tông tổ ong chưng áp;

8x10-4 - đối với khối xây bằng gạch và blốc làm từ bê tông tổ ong không chưng áp.



Còn đối với khối xây bằng gạch đất sét và gạch gốm thì không kể đến biến dạng co ngót.

7.2.8. Mô đun trượt của khối xây lấy bằng G = 0,4E0E0 là mô đun đàn hồi khi nén.

7.2.9. Trị số hệ số giãn nở nhiệt của khối xây khi nhiệt độ thay đổi 1 oC được lấy theo Bảng 15.

Bảng 15 - Hệ số giãn nở nhiệt của khối xây 1

Vật liệu của khối xây

Trị số1

(oC-1)

1. Gạch đất sét (đặc và rỗng) và gạch gốm

5x10-6

2. Gạch silicát, gạch và blốc bê tông, bê tông đá hộc

10x10-6

3. Đá thiên nhiên, gạch và blốc bê tông tổ ong

8x10-6

7.2.10. Hệ số ma sát lấy theo Bảng 16.

Bảng 16 - Hệ số ma sát

Vật liệu

Trạng thái bề mặt ma sát

Khô

Ẩm

1. Khối xây trên khối xây hoặc trên bê tông

0,70

0,60

2. Gỗ trên khối xây hoặc trên bê tông

0,60

0,60

3. Thép trên khối xây hoặc trên bê tông

0,45

0,35

4. Khối xây và bê tông trên cát hay trên sỏi

0,60

0,50

5. Khối xây và bê tông trên đất á sét

0,55

0,40

6. Khối xây và bê tông trên đất sét

0,50

0,30

8. Tính toán các cấu kiện của kết cấu gạch đá và gạch đá cốt thép theo trạng thái giới hạn thứ nhất (theo khả năng chịu lực)

8.1. Kết cấu gạch đá

8.1.1. Cấu kiện chịu nén đúng tâm

8.1.1.1. Tính toán các cấu kiện của kết cấu gạch đá không có cốt thép chịu nén đúng tâm theo công thức:

N = md R A (10)

trong đó:



N là lực dọc tính toán;

R là cường độ chịu nén tính toán của khối xây, xác định theo các bảng từ Bảng 1 đến Bảng 8;

 là hệ số uốn dọc, xác định theo 8.1.1.2;



A là diện tích tiết diện của cấu kiện;

md là hệ số xét đến ảnh hưởng của tải trọng tác dụng dài hạn và được xác định theo công thức (16) với e0,d = 0.

Khi cấu kiện có cạnh nhỏ nhất h không nhỏ hơn 30 cm (hay là có bán kính quán tính nhỏ nhất của tiết diện ngang bất kì i nhỏ hơn 8,7 cm) thì hệ số md lấy bằng 1.



8.1.1.2. Hệ số uốn dọc dùng để xét đến sự giảm khả năng chịu lực của các cấu kiện chịu nén. Đối với cấu kiện có tiết diện không đổi theo chiều dài, được xác định theo Bảng 17 tùy thuộc vào độ mảnh của cấu kiện

(11)

hoặc đối với các tiết diện hình chữ nhật



(12)

và đặc trưng đàn hồi của khối xây (lấy theo Bảng 14).

Trong các công thức (11) và (12):

lo là chiều cao tính toán của cấu kiện, được xác định theo chỉ dẫn trong 8.1.1.3;

i là bán kính quán tính nhỏ nhất của tiết diện cấu kiện;

h là cạnh nhỏ của tiết diện hình chữ nhật.

8.1.1.3. Chiều cao tính toán của tường và cột lo dùng để xác định hệ số uốn dọc được lấy tùy theo điều kiện tựa của chúng lên các gối tựa nằm ngang, cụ thể là:

a) Khi tựa lên gối khớp cố định (Hình 4a): lo = H;

b) Khi gối trên là gối đàn hồi và gối dưới là ngàm cứng (Hình 4b):

- Đối với nhà một nhịp lo = 1,5 H;

- Đối với nhà nhiều nhịp lo = 1,25 H;

c) Khi kết cấu đứng tự do (Hình 4c) lo = 2 H;

d) Khi kết cấu có các tiết diện gối được ngàm không hoàn toàn thì phải xét đến mức độ ngàm thực tế nhưng lo > 0,8H, trong đó H là khoảng cách giữa các sàn hay giữa các gối tựa nằm ngang.

CHÚ THÍCH 1: Khi có các gối tựa cứng (xem 10.1.7) và khi có các sàn bê tông cốt thép được cắm vào tường lấy lo = 0,9 H, còn khi có các sàn bê tông cốt thép đổ toàn khối kê lên tường theo bốn cạnh thì lấy lo = 0,8 H.



CHÚ THÍCH 2: Nếu tải trọng chỉ là trọng lượng bản thân của cấu kiện trong phạm vi đoạn đang tính thì chiều cao tính toán lo cần giảm bớt bằng cách nhân với hệ số 0,75.

Bảng 17 - Hệ số uốn dọc

Độ mảnh

Trị số khi đặc trưng đàn hồi của khối xây  bằng

= lo / h

i = lo / i

1500

1000

750

500

350

200

100

4

14

1,00

1,00

1,00

0,98

0,94

0,90

0,82

6

21

0,98

0,96

0,95

0,91

0,88

0,81

0,68

8

28

0,95

0,92

0,90

0,85

0,80

0,70

0,54

10

35

0,92

0,88

0,84

0,79

0,72

0,60

0,43

12

42

0,88

0,84

0,79

0,72

0,64

0,51

0,34

14

49

0,85

0,79

0,73

0,66

0,57

0,43

0,28

16

56

0,81

0,74

0,68

0,59

0,50

0,37

0,23

18

63

0,77

0,70

0,63

0,53

0,45

0,32

-

22

76

0,69

0,61

0,53

0,43

0,35

0,24

-

26

90

0,61

0,52

0,45

0,36

0,29

0,20

-

30

104

0,53

0,45

0,39

0,32

0,25

0,17

-

34

118

0,44

0,38

0,32

0,26

0,21

0,14

-

38

132

0,36

0,31

0,26

0,21

0,17

0,12

-

42

146

0,29

0,25

0,21

0,17

0,14

0,09

-

46

160

0,21

0,18

0,16

0,13

0,10

0,07

-

50

173

0,17

0,15

0,13

0,10

0,08

0,05

-

54

187

0,13

0,12

0,10

0,08

0,06

0,04

-

CHÚ THÍCH 1: Với các trị số độ mảnh trung gian, hệ số được lấy theo nội suy.

CHÚ THÍCH 2: Với các trị số độ mảnh h vượt quá trị số giới hạn (xem 10.2.1 đến 10.2.5), hệ số được dùng để xác định n (xem 7.1.2.1) trong trường hợp tính toán cấu kiện chịu nén lệch tâm lớn.

CHÚ THÍCH 3: Đối với khối xây có cốt thép lưới thì trị số đặc trưng đàn hồi được xác định theo công thức (6) có thể nhỏ hơn 200.




Hình 4 - Hệ số md theo chiều cao tường và cột chịu nén

8.1.1.4. Đối với tường và cột có gối khớp cố định mà chiều cao tính toán lo = H (xem 8.1.1.3) thì khi tính toán những tiết diện nằm ngang trong đoạn H /3 ở giữa, giá trị hệ số md được lấy không đổi và bằng trị số tính toán cho tường và cột đó, còn khi tính toán những tiết diện nằm ngang trong đoạn H /3 ở hai đầu, hệ số md được lấy tăng dần từ trị số tính toán tới 1 ở gối theo qui luật đường thẳng (Hình 4a).

Đối với tường và cột ngàm cứng ở phía dưới và tựa đàn hồi ở phía trên thì khi tính những tiết diện nằm ở phần dưới của tường và cột tới chiều cao 0,7 H, trị số md lấy theo tính toán còn khi tính những tiết diện còn lại ở phần trên của tường và cột, trị số md lấy tăng dần từ trị số tính toán tới 1 tại gối đàn hồi theo qui luật đường thẳng (Hình 4b).

Đối với tường và cột đứng tự do, khi tính những tiết diện ở nửa phần dưới (tới chiều cao 0,5 H) trị số md lấy theo tính toán, còn nửa phần trên lấy tăng dần từ trị số tính toán tới 1 theo qui luật đường thẳng (Hình 4c).

8.1.1.5. Trong các tường có các ô cửa khi tính mảng tường nằm giữa hai ô cửa, hệ số lấy theo độ mảnh của tường.

Trong trường hợp mảng tường hẹp giữa hai ô cửa, có chiều rộng nhỏ hơn chiều dày của tường, thì mảng tường sẽ được tính toán kiểm tra trong mặt phẳng của tường, khi đó chiều cao tính toán lo của mảng tường lấy bằng chiều cao của ô cửa.



8.1.1.3. Đối với tường và cột giật cấp, phần trên có tiết diện ngang nhỏ hơn, hệ số md được xác định như sau:

a) Khi tường và cột tựa lên gối khớp cố định, chúng được xác định phụ thuộc vào chiều cao tính toán lo = H (H là chiều cao của tường hay cột lấy theo 8.1.1.3) và vào tiết diện nhỏ nhất nằm trong đoạn H/3 ở giữa;

b) Khi ở phía trên là gối tựa đàn hồi hay không có gối, hệ số md được xác định phụ thuộc vào chiều cao tính toán lo (xác định theo 8.1.1.3) và vào tiết diện ở phần gối tựa dưới, còn khi tính toán phần tường và cột trên có chiều cao H1 thì hệ số md được xác định phụ thuộc vào chiều cao tính toán l01 và vào tiết diện của phần này: l01 được xác định giống như lo nhưng với H0 = H1.



tải về 0.81 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương