TIÊu chuẩn quốc gia tcvn 5573 : 2011


Bảng 7 - Cường độ chịu nén tính toán, R, của khối xây bằng đá hộc đập thô



tải về 0.81 Mb.
trang3/10
Chuyển đổi dữ liệu23.08.2016
Kích0.81 Mb.
#25950
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10

Bảng 7 - Cường độ chịu nén tính toán, R, của khối xây bằng đá hộc đập thô

Đơn vị tính bằng Megapascal



Mác đá hộc

Trị số R

Khi mác vữa

Khi cường độ vữa

10

7,5

5

2,5

1

0,4

0,2

chưa có

1000

2,50

2,20

1,80

1,20

0,80

0,50

0,40

0,33

800

2,20

2,00

1,60

1,00

0,70

0,45

0,33

0,28

600

2,00

1,70

1,40

0,90

0,65

0,40

0,30

0,20

500

1,80

1,50

1,30

0,85

0,60

0,38

0,27

0,18

400

1,50

1,30

1,10

0,80

0,55

0,33

0,23

0,15

300

1,30

1,15

0,95

0,70

0,50

0,30

0,20

0,12

200

1,10

1,00

0,80

0,60

0,45

0,28

0,18

0,08

150

0,90

0,80

0,70

0,55

0,40

0,25

0,17

0,07

100

0,75

0,70

0,60

0,50

0,35

0,23

0,15

0,05

50

-

-

0,45

0,35

0,25

0,20

0,13

0,03

35

-

-

0,36

0,29

0,22

0,18

0,12

0,02

25

-

-

0,3

0,25

0,20

0,15

0,10

0,02

CHÚ THÍCH 1: Cường độ tính toán ghi ở Bảng 7 ứng với các cột các mác vữa lớn hơn hoặc bằng 4 được dùng cho khối xây ở tuổi 3 tháng, trong đó mác vữa xác định ở tuổi 28 ngày. Còn khi khối xây ở tuổi 28 ngày thì cần nhân với hệ số 0,8.

CHÚ THÍCH 2: Đối với khối xây bằng đá hộc phẳng đáy cường độ tính toán được nhân với hệ số 1,5.

CHÚ THÍCH 3: Cường độ tính toán của khối xây móng bằng đá hộc có lấp đất bốn phía được tăng thêm:

0,1 MPa - khi khối xây được lấp đất theo từng lớp;

0,2 MPa - khi khối xây tì vào thành hố móng là đất nguyên thổ hoặc sau khi lấp đất, hố móng đã được lèn chặt một thời gian dài (khi xây thêm tầng nhà).


Bảng 8 - Cường độ chịu nén tính toán, R, của bê tông đá hộc (không đầm)

Đơn vị tính bằng Megapascal



Loại bê tông đá hộc

Trị số R khi mác bê tông

200

150

100

75

50

35

Với đá hộc đập thô mác:



















200 và lớn hơn

4,0

3,5

3,0

2,5

2,0

1,7

100

-

-

-

2,2

1,8

1,5

50 hay với gạch vỡ

-

-

-

2,0

1,7

1,3

CHÚ THÍCH: Đối với bê tông đá hộc được đầm, cường độ chịu nén tính toán R được nhân với hệ số 1,15.

7.1.8. Cường độ tính toán của khối xây gạch đá chịu kéo dọc trục Rk, chịu kéo khi uốn Rku, chịu cắt Rc và chịu ứng suất kéo chính khi uốn, Rkc, khi khối xây bị phá hoại theo mạch vữa hoặc phá hoại qua gạch hoặc đá lấy theo các Bảng 9, 10 và 11.

Bảng 9 - Cường độ tính toán Rk , Rku , Rc , Rkc của khối xây bằng gạch đá đặc với vữa xi măng vôi hoặc vữa vôi khi khối xây bị phá hoại theo mạch vữa ngang hay đứng

Đơn vị tính bằng Megapascal



Loại trạng thái ứng suất

Trị số R

Khi mác vữa

Khi cường độ vữa

5

2,5

1

0,4

0,2

A. Kéo dọc trục, Rk

1. Theo mạch không giằng đối với mọi loại khối xây (lực dính pháp tuyến, Hình 1)

0,08

0,05

0,03

0,01

0,050

2. Theo mạch giằng (cài răng lược, Hình 2)
















a) đối với khối xây gạch đá có hình đều đặn

0,16

0,11

0,05

0,02

0,010

b) đối với khối xây đá hộc

0,12

0,08

0,04

0,02

0,010

B. Kéo khi uốn, Rku

1. Theo mạch không giằng đối với mọi loại khối xây và mạch nghiêng bậc thang (ứng suất kéo chính khi uốn Rkc)

0,12

0,08

0,04

0,02

0,010

2. Theo mạch giằng (Hình 3)
















a) đối với khối xây bằng gạch đá có hình đều đặn

0,25

0,16

0,08

0,04

0,020

b) đối với khối xây đá hộc

0,18

0,12

0,06

0,03

0,015

C. Cắt, Rc

1. Theo mạch không giằng đối với mọi loại khối xây (lực dính tiếp tuyến)

0,16

0,11

0,05

0,02

0,010

2. Theo mạch giằng đối và đối với khối xây đá hộc

0,24

0,16

0,08

0,04

0,020

CHÚ THÍCH 1: Cường độ tính toán của khối xây ghi ở Bảng 9 cần được nhân với hệ số:

0,70 - đối với khối xây bằng gạch silicát thông thường, còn khối xây bằng gạch silicát được sản xuất bằng các loại cát nhỏ được lấy theo số liệu thực nghiệm. Khi tính theo trạng thái mở rộng khe nứt theo công thức (61) cường độ tính toán Rku của khối xây bằng mọi loại gạch silicát được lấy theo Bảng 9 (không có hệ số);

0,75 - đối với khối xây không rung, xây bằng vữa xi măng ít dẻo không có chất phụ gia vôi hoặc đất sét;

1,25 - đối với khối xây gạch rung được chế tạo bằng gạch đất sét ép dẻo;

1,40 - đối với khối xây gạch rung bằng bàn rung khi tính với tổ hợp tải trọng đặc biệt.

CHÚ THÍCH 2: Khi tỉ số giữa chiều sâu liên kết cài răng lược và chiều cao một hàng xây của khối xây bằng gạch đá có hình đều đặn nhỏ hơn 1 thì cường độ tính toán RkRku theo mạch giằng được lấy bằng các trị số ghi ở Bảng 9 nhân với tỉ số đó.












Hình 1 - Khối xây chịu kéo theo mạch không giằng

Hình 2 - Khối xây chịu kéo theo mạch giằng

Hình 3 - Khối xây chịu kéo khi uốn theo mạch giằng

Bảng 10 - Cường độ tính toán Rk , Rku , Rc , Rkc của khối xây bằng gạch đá có hình dạng đều đặn khi khối xây bị phá hoại qua gạch hay đá

Đơn vị tính bằng Megapascal



Trạng thái ứng suất

Trị số R khi mác gạch đá

200

150

100

75

50

35

25

15

10

Kéo dọc trục Rk

0,25

0,20

0,18

0,13

0,10

0,08

0,06

0,05

0,03

Kéo khi uốn Rku và ứng suất kéo chính Rkc

0,40

0,30

0,25

0,20

0,16

0,12

0,10

0,07

0,05

Cắt Rc

1,00

0,80

0,65

0,55

0,40

0,30

0,20

0,14

0,09

CHÚ THÍCH 1: Cường độ tính toán Rk , Rkc , Rku được tính với toàn bộ tiết diện đứt của khối xây.

CHÚ THÍCH 2: Cường độ tính toán chịu cắt theo mạch giằng chỉ được tính với diện tích tiết diện gạch hay đá trong tiết diện (diện tích gạch đá thực của tiết diện) mà không kể diện tích mạch vữa đứng.



Bảng 11 - Cường độ tính toán của bê tông đá hộc chịu kéo dọc trục Rk , chịu ứng suất kéo chính Rkc và chịu kéo uốn Rku

Đơn vị tính bằng Megapascal



Trạng thái ứng suất

Trị số R khi mác bê tông

200

150

100

75

50

35

Kéo dọc trục Rk và ứng suất kéo chính Rkc

0,20

0,18

0,16

0,14

0,12

0,10

Kéo uốn Rku

0,27

0,25

0,23

0,20

0,18

0,16

7.1.9. Cường độ tính toán chịu kéo của cốt thép Rt lấy theo TCXDVN 356:2005, nhân với hệ số điều kiện làm việc t cho trong Bảng 12.

Bảng 12 - Hệ số điều kiện làm việc t của cốt thép

Loại cốt thép trong kết cấu

Nhóm thép

Cl (hoặc Al)

CII (hoặc AII)

Bp-I

1. Lưới thép

0,75

-

0,60

2. Cốt thép dọc trong khối xây:










a) Cốt thép dọc chịu kéo

1,00

1,00

1,00

b) Cốt thép dọc chịu nén

0,85

0,70

0,60

c) Cốt thép xiên và cốt thép đai

0,80

0,80

0,60

3. Neo và liên kết trong khối xây dùng vữa:










a) mác 2,5 và lớn hơn

0,90

0,90

0,80

b) mác 1 và nhỏ hơn

0,50

0,50

0,60

CHÚ THÍCH: Cường độ tính toán của các loại cốt thép khác không lấy cao hơn cường độ tính toán của loại thép CII, (AII) hoặc sợi thép Bp-I tương ứng.

7.2. Mô đun đàn hồi và mô đun biến dạng của khối xây khi chịu tải trọng ngắn hạn và dài hạn. Các đặc trưng đàn hồi của khối xây, biến dạng co ngót, hệ số giãn nở nhiệt và hệ số ma sát

7.2.1. Mô đun đàn hồi (mô đun biến dạng ban đầu) của khối xây Eo khi tải trọng tác dụng ngắn hạn được xác định theo các công thức:

Đối với khối xây không có cốt thép:



Eo = Rtb (1)

Đối với khối xây có cốt thép:



Eo = 1Rt,tb (2)

Trong các công thức (1) và (2):

 và 1 lần lượt là đặc trưng đàn hồi của khối xây không có cốt thép và có cốt thép, lấy theo 7.2.2.

Rtb là cường độ chịu nén trung bình (giới hạn trung bình của cường độ) của khối xây, xác định theo công thức:

Rtb = kR (3)

trong đó:



k là hệ số, lấy theo Bảng 13;

R là cường độ chịu nén tính toán của khối xây, lấy theo các bảng từ Bảng 1 đến Bảng 8 có kể tới các hệ số trình bày trong phần chú thích của các bảng trên và ở 7.1.2 đến 7.1.7;

Rt,tb là cường độ chịu nén trung bình (giới hạn trung bình của cường độ) của khối xây có cốt thép, xây bằng gạch đá có chiều cao một hàng xây không lớn hơn 150 mm, được xác định theo công thức:

Đối với khối xây có cốt thép dọc:



(4)

Đối với khối xây có cốt thép lưới:



(5)

Với t là hàm lượng cốt thép:

+ đối với khối xây có cốt thép dọc: t = 100At / Akx, trong đó At Akx tương ứng là diện tích tiết diện của cốt thép và khối xây;

+ đối với khối xây có cốt thép lưới: t được xác định theo 8.2.1.1.



Rtc là cường độ chịu kéo tiêu chuẩn của cốt thép trong khối xây có cốt thép, đối với thép thanh loại CI và CII lấy theo TCXDVN 356:2005, còn đối với sợi thép thông thường Bp-I cũng lấy theo tiêu chuẩn trên với hệ số điều kiện làm việc 0,6 (chú ý: trong tiêu chuẩn vừa nêu, cường độ chịu kéo tiêu chuẩn của cốt thép được kí hiệu là Rsn).


tải về 0.81 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương