Tài ban soạn thảO



tải về 1.27 Mb.
trang9/12
Chuyển đổi dữ liệu05.08.2016
Kích1.27 Mb.
#13249
1   ...   4   5   6   7   8   9   10   11   12

6. Đối với thủ trưởng cơ quan quản lý trức tiếp, trong trường hợp không có sự thống nhất giữa tự đánh giá của hiệu trưởng với đánh giá của cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường hoặc đánh giá của cấp ủy Đảng, Ban chấp hành Công đoàn, Đoàn TNCS HCM nhà trường thì phải làm như thế nào?

Khi gặp trường hợp đã nêu, thủ trưởng cơ quan quản lý trực tiếp hiệu trưởng có thể trao đổi với các đối tượng nêu trên, tham khảo thêm thông tin từ các nguồn khác (cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương, Ban đại diện cha mẹ học sinh nhà trường; tập thể lãnh đạo, chuyên viên của cơ quan quản lý trực tiếp...) trước khi đưa ra quyết định của mình.



7. Khi có khiếu nại, thắc mắc về đánh giá, xếp loại hiệu trưởng, cần phải làm như thế nào?

Khi có khiếu nại, thắc mắc về đánh giá, xếp loại hiệu trưởng, Thủ trưởng cơ quan quản lý trực tiếp hiệu trưởng cần xem xét lại các minh chứng, tham khảo thêm ý kiến của cấp ủy Đảng, Ban chấp hành Công đoàn, tập thể lãnh đạo cơ quan quản lý trực tiếp hiệu trưởng; cấp ủy Đảng, Ban chấp hành Công đoàn, chính quyền địa phương và các tổ chức liên quan khác để có kết luận (bằng văn bản) trả lời khiếu nại về kết quả đánh giá, xếp loại hiệu trưởng. Văn bản kết luận được gửi đến cho người khiếu nại, thắc mắc.



8. Làm thế nào để có thể phân biệt sự khác nhau giữa các mức đánh giá theo mỗi tiêu chí một cách rõ ràng?

Khi đánh giá, xếp loại hiệu trưởng cần dựa vào minh chứng phân định các mức của từng tiêu chí. Tại Phụ lục 1 kèm theo Công văn số 430 /BGDĐT-NGCBQLGD ngày 26 tháng 01 năm 2010 về việc Hướng dẫn đánh giá, xếp loại HT trường trung học theo Thông tư số: 29/2009/TT-BGDĐT đã đưa ra "Các minh chứng phân định các mức của từng tiêu chí". Đây là tài liệu dùng để tham khảo khi đánh giá, xếp loại hiệu trưởng theo Chuẩn.

Tại Phụ lục của công văn nêu trên đã trình bày các mức của từng tiêu chí và mỗi tiêu chí đã thể hiện rõ ba mức độ đạt chuẩn là mức trung bình, mức khá và mức xuất sắc. Việc phân biệt các mức cao, thấp dựa vào số lượng và chất lượng các hoạt động mà hiệu trưởng đã thực hiện và được biểu đạt bằng những từ, cụm từ (gọi là từ khoá) để chỉ về mức độ đạt được (thường được sử dụng bằng các động từ, tính từ, trạng từ, số từ, ...). Trong Phụ lục 1 của công văn 430 các chữ in nghiêng thể hiện mức độ khác biệt giữa các mức.

Ví dụ:

Tiêu chí 1. Phẩm chất chính trị

Mức trung bình. Yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, vì lợi ích dân tộc; gương mẫu chấp hành đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; tham gia hoạt động chính trị - xã hội theo quy định, thực hiện nghĩa vụ công dân.

Mức khá. Yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, vì lợi ích dân tộc; gương mẫu chấp hành đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; tham gia hoạt động chính trị - xã hội theo quy định, thực hiện tốt nghĩa vụ công dân; có ý chí vượt khó khăn để vươn lên*.

Mức xuất sắc. Yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, vì lợi ích dân tộc; gương mẫu chấp hành và tuyên truyền, vận động mọi người chấp hành đường lối, chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; tích cực trong các hoạt động chính trị - xã hội, thực hiện tốt nghĩa vụ công dân; vượt khó khăn và động viên đồng nghiệp vượt qua trở ngại, khó khăn để vươn lên*.


Ở tiêu chí này, mức khá yêu cầu cao hơn mức trung bình ở điểm ”có ý chí vượt khó khăn để vươn lên”; mức xuất sắc yêu cầu cao hơn mức khá ở điểm ” vượt khó khăn và động viên đồng nghiệp vượt qua trở ngại, khó khăn để vươn lên”

9. Kết quả đánh giá, xếp loại được dùng cho việc gì?

Kết quả đánh giá, xếp loại được dùng làm tư liệu cho việc:



  1. Xây dựng kế hoạch tự bồi dưỡng và bồi dưỡng của hiệu trưởng;

  2. Sử dụng, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, luân chuyển hiệu trưởng và đề nghị xem xét, xử lý đối với những hiệu trưởng chưa đạt Chuẩn;

  3. Xét khen thưởng, kỉ luật, thực hiện chế độ chính sách đối với hiệu trưởng.

III. CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN TỚI CÔNG TÁC TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1. Về thời điểm đánh giá hiệu trưởng?

Tại khoản 1, Điều 10. Thực hiện đánh giá, xếp loại hiệu trưởng của Chuẩn qui dịnh : Đánh giá, xếp loại hiệu tr­ưởng được thực hiện hằng năm vào cuối năm học.

Tuy nhiên, tại Công văn số 430 /BGDĐT-NGCBQLCSGD ngày 26 tháng 01 năm 2010 của Bộ GD&ĐT về việc Hướng dẫn đánh giá, xếp loại HT trường trung học theo Thông tư số: 29/2009/TT-BGDĐT đã hướng dẫn chi tiết hơn:

1) Hằng năm vào cuối năm học, hiệu trưởng trường trung học tự đánh giá Phiếu hiệu trưởng tự đánh giá được lưu giữ trong hồ sơ của hiệu trưởng, được sao gửi cho cơ quan quản lý trực tiếp và là căn cứ để hiệu trưởng xây dựng kế hoạch phấn đấu và công tác trong năm học sau.

2) Theo chu kì bổ nhiệm cán bộ (5 năm) hoặc do yêu cầu khác của công tác quản lý (tăng lương, đề bạt, quy hoạch cán bộ...), Giám đốc sở giáo dục và đào tạo, Trưởng phòng giáo dục và đào tạo tổ chức đánh giá, xếp loại hiệu trưởng, đảm bảo đủ các bước theo quy định tại Điều 9 Quy định Chuẩn hiệu trưởng trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học (ban hành kèm theo Thông tư 29/2009/TT-BGDĐT).

Nội dung hướng dẫn trên cần được hiểu:



  1. Hằng năm, vào cuối năm học bắt buộc hiệu trưởng phải thực hiện tự đánh giá. Tự đánh giá này không nhất thiết phải công khai trước tập thể, nhưng nhất thiết phải được lưu giữ trong hồ sơ của hiệu trưởng, được sao gửi cho cơ quan quản lý trực tiếp và là căn cứ để hiệu trưởng xây dựng kế hoạch phấn đấu và công tác trong năm học sau.

  2. Việc đánh giá đầy đủ, theo đúng qui trình đã qui định trong Thông tư và công văn hướng dẫn nêu trên do Giám đốc sở giáo dục và đào tạo, Trưởng phòng giáo dục và đào tạo tổ chức đánh giá, xếp loại hiệu trưởng theo chu kì bổ nhiệm cán bộ (5 năm) hoặc do yêu cầu khác của công tác quản lý (tăng lương, đề bạt, quy hoạch cán bộ...). Như vậy trên địa bàn một địa phương (quận/huyện/thị; tỉnh/ thành phố), việc đánh giá hiệu trưởng có thể diễn ra đồng loạt và có thể không nhất thiết diễn ra đồng loạt. Việc tổ chức đánh giá, xếp loại hiệu trưởng theo Chuẩn nhằm các mục đích khác nhau và do các cấp QLGD có thẩm quyền hướng dẫn thực hiện.

2. Ngoài đánh giá theo qui định của Chuẩn, hiệu trưởng có cần thực hiện đánh giá theo qui định chung đối với cán bộ, công chức?

Tại khoản 2, Điều 10 Quy định Chuẩn hiệu trưởng trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thông tư số 29/2009/TT-BGDĐT Ngày22 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) qui định: ”Đối với hiệu trưởng trường công lập, ngoài việc đánh giá, xếp loại hiệu trưởng theo Chuẩn còn phải thực hiện đánh giá, xếp loại công chức theo quy định hiện hành”. Do đánh giá hiệu trưởng hằng năm được qui định vào cuối năm học, đánh giá công chức hằng năm thường diễn ra vào cuối năm lịch nên việc hiệu trưởng được đánh giá 2 lần trong một năm cũng không bị chồng chéo, là điều kiện tốt hơn để hiệu trưởng từ đó xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện, tự hoàn thiện và nâng cao năng lực lãnh đạo, quản lý nhà trường.



3. Trách nhiệm của Trưởng Phòng giáo dục và đào tạo trong đánh giá hiệu trưởng theo chuẩn?

Trách nhiệm của Trưởng Phòng giáo dục và đào tạo trong đánh giá hiệu trưởng là:

a) Tổ chức chỉ đạo thực hiện Thông tư này đối với các trường trung học cơ sở và trường phổ thông có hai cấp tiểu học và trung học cơ sở; báo cáo kết quả đánh giá, xếp loại hiệu trưởng với ủy ban nhân dân cấp huyện và sở giáo dục và đào tạo (khoản 1, điều 11 Qui định Chuẩn Hiệu trưởng) trước ngày 30 tháng 6 hằng năm.

b) Sử dụng kết quả đánh giá, xếp loại hiệu trưởng làm căn cứ phục vụ công tác sử dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng và đề xuất, thực hiện chế độ, chính sách đối với hiệu trưởng trong địa phương quận/huyện(1) (khoản 2, Điều 2. Mục đích ban hành quy định Chuẩn hiệu trưởng)



4. Trách nhiệm của Giám đốc sở giáo dục và đào tạo trong đánh giá hiệu trưởng theo chuẩn?

Trách nhiệm của Giám đốc sở giáo dục và đào tạo trong đánh giá hiệu trưởng theo chuẩn là:

a) Tổ chức, chỉ đạo thực hiện Thông tư này đối với các trường trung học thuộc sở và các phòng giáo dục và đào tạo; báo cáo kết quả đánh giá, xếp loại hiệu trưởng với ủy ban nhân dân cấp tỉnh và Bộ Giáo dục và Đào tạo (khoản 3, điều 11 Qui định Chuẩn Hiệu trưởng) trước ngày 30 tháng 7 hằng năm.

b) Sử dụng kết quả đánh giá, xếp loại hiệu trưởng làm căn cứ phục vụ công tác sử dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng và đề xuất, thực hiện chế độ, chính sách đối với hiệu trưởng trong địa phương tỉnh/thành phố(*) (khoản 2, Điều 2. Mục đích ban hành quy định Chuẩn hiệu trưởng)

c) Sử dụng kết quả đánh giá, xếp loại hiệu trưởng làm căn cứ phục vụ công tác quản lí, chỉ đạo các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục thuộc địa phương xây dựng, đổi mới chương trình đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo, quản lý của hiệu trưởng(*) ;

d) Kiến nghị với cấp QLGD có thẩm quyền hoặc các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng ngoài địa phương trong việc xây dựng, đổi mới chương trình đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo, quản lý cho hiệu trưởng (khoản 3, Điều 2. Mục đích ban hành quy định Chuẩn hiệu trưởng)



5. Trách nhiệm của Các bộ, ngành quản lý các trường có cấp trung học cơ sở, cấp trung học phổ thông trong đánh giá hiệu trưởng theo chuẩn?

Trách nhiệm của Các bộ, ngành quản lý các trường có cấp trung học cơ sở, cấp trung học phổ thông trong đánh giá hiệu trưởng theo chuẩn là:

a) Chỉ đạo, hướng dẫn tổ chức thực hiện Thông tư này (khoản 1, Điều 11 Qui định Chuẩn Hiệu trưởng)

b) Tổng hợp kết quả xếp loại hiệu trưởng trung học của bộ, ngành theo Phụ lục 4 (đính kèm công văn này) và gửi báo cáo Bộ Giáo dục và Đào tạo (qua Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý cơ sở giáo dục) trước ngày 30 tháng 7 hằng năm.


_____________________

HỒ SƠ MINH CHỨNG

ĐÁNH GIÁ HIỆU TRƯỞNG

TRƯỜNG TRUNG HỌC THEO CHUẨN

Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất chính trị và đạo đức nghề nghiệp

1. Tiêu chí 1. Phẩm chất chính trị

Danh mục Minh chứng của tiêu chí 1 :



TT

Mã minh chứng

Tên minh chứng

Nguồn minh chứng

1

[1.01.01]







2

[1.01.02]










...







n

[1.01.n]







Ghi chú: (*) Cách ghi mã minh chứng: số thứ tự tiêu chuẩn/số thứ tự tiêu chí/ số thứ tự minh chứng. Đánh số thứ tự tiêu chí: 01 đến 23; đánh số tứ tự minh chứng: theo từng tiêu chí, từ 01 đến hết

Ví dụ: Tiêu chuẩn 1, tiêu chí 1, minh chứng số 2: [1.01.02]

Tiêu chuẩn 2, Tiêu chí 7, minh chứng số 25: [2.07.25]

(***) Có thể sử dụng 1 minh chứng cho nhiều tiêu chí

Ví dụ về danh mục Minh chứng của tiêu chí 1 :



TT

Mã minh chứng

Tên minh chứng

Nguồn

minh chứng

1

[1.01.01]

- Văn bản của tập thể nhà trường tín nhiệm phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống, chuyên môn đối với cán bộ quản lý (1 lần/năm học: VD: Bản nhận xét lãnh đạo).

Hồ sơ thi đua năm học của trường

2

[1.01.02]

Nhận xét/xác nhận của chính quyền, cấp uỷ địa phương về hoạt động chính trị xã hội của nhà trường, địa phương, nơi cư trú, có những đóng góp được công nhận

- Các tổ chức/ cán nhân liên quan

- Hồ sơ cá nhân






[1.01.03]

Báo cáo về tuyên truyền chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, tư tưởng Hồ Chí Minh,...

- Tài liệu lưu trữ




[1.01.04]

Các văn bản quy định của nhà trường về triển khai quy định của địa phương và nhà nước

- Công văn lưu Văn phòng

3

[1.01.05]

Nhận xét của giáo viên, CMHS,HS

- Phiếu trưng cầu ý kiến

4

[1.01.06]







5

[1.01.07]



















2. Tiêu chí 2. Đạo đức nghề nghiệp

Danh mục Minh chứng của tiêu chí 2 :



TT

Mã minh chứng

Tên minh chứng

Nguồn minh chứng

1

[1.02.01]







2

[1.02.02]







3

[1.02.03]







4

[1.02.04]



















n

[1.1.n]







Ví dụ về danh mục Minh chứng của tiêu chí 2 :

TT

Mã minh chứng

Tên minh chứng

Nguồn minh chứng

1

[1.01.01]

- Biên bản về việc tập thể nhà trường tín nhiệm phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống, chuyên môn đối với cán bộ quản lý (1 lần/năm học).

Hồ sơ thi đua năm học của trường

2

[1.02.02]

Văn bản về thực hiện quy chế dân chủ trong nhà trường

- Công văn lưu Văn phòng

3

[1.02.03]

Văn bản về 3 công khai

- Công văn lưu Văn phòng

4

[1.01.05]

Nhận xét của giáo viên, CMHS,HS

Phiếu trưng cầu ý kiến













n

[1.02.n]








3. Tiêu chí 3. Lối sống

Danh mục Minh chứng của tiêu chí 3 :



TT

Mã minh chứng

Tên minh chứng

Nguồn minh chứng

1

[1.03.01]







2

[1.03.02]







3

[1.03.03]







4

[1.03.04]



















n

[1.03.n]






Ví dụ


TT

Mã minh chứng

Tên minh chứng

Nguồn minh chứng

1

[1.01.01]

- Biên bản về việc tập thể nhà trường tín nhiệm phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống, chuyên môn đối với cán bộ quản lý (1 lần/năm học).

Hồ sơ thi đua năm học của trường

2

[1.03.02]

Văn bản quy định về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong nhà trường

- Hồ sơ lưu trữ

3

[1.03.03]

Giấy chứng nhận gia đình văn hoá

Gia đình Hiệu trưởng

4

[1.03.04]

Các hoạt động tuyên truyền về lối sống lành mạnh, văn minh; xây dựng các phong trào thực hiện lối sống văn minh trong nhà trường và cộng đồng

- website của trường, ảnh tư liệu, bài viết liên quan

- Hồ sơ lưu trữ



5

[1.01.05]

Nhận xét/Thư của giáo viên, CMHS,HS ...

Phiếu trưng cầu ý kiến

n

[1.03.n]








4. Tiêu chí 4. Tác phong làm việc

Danh mục Minh chứng của tiêu chí 4 :



TT

Mã minh chứng

Tên minh chứng

Nguồn minh chứng

1

[1.04.01]







2

[1.04.02]







3

[1.04.03]







4

[1.04.04]



















n

[1.04.n]










TT

Mã minh chứng

Tên minh chứng

Nguồn minh chứng

1

[1.01.05]

Nhận xét của giáo viên, CMHS,HS

Phiếu trưng cầu ý kiến

2

[1.04.02]

Hình ảnh về văn phòng HT/tác phòng làm việc

- website của trường, ảnh tư liệu

5. Tiêu chí 5. Giao tiếp, ứng xử

Danh mục Minh chứng của tiêu chí 5 :



TT

Mã minh chứng

Tên minh chứng

Nguồn minh chứng

1

[2.05.01]







2

[2.05.02]







3

[2.05.03]







4

[2.05.04]



















n

[2.05.n]







Ví dụ về danh mục Minh chứng của tiêu chí 5:




TT

Mã minh chứng

Tên minh chứng

Nguồn minh chứng

1

[1.01.05]

Nhận xét của giáo viên, CMHS,HS

Phiếu trưng cầu ý kiến

2

[1.05.02]







3

[1.05.03]







4

[1.05.04]







Каталог: uploads -> files -> news -> 2012
files -> BỘ NÔng nghiệP
files -> PHỤ LỤC 13 MẪU ĐƠN ĐỀ nghị HỌC, SÁt hạch đỂ CẤp giấy phép lái xe (Ban hành kèm theo Thông tư số 46/2012/tt-bgtvt ngày 07 tháng 11 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ gtvt) CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
files -> TRƯỜng cao đẲng kinh tế KỸ thuật phú LÂm cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
files -> CHƯƠng trình hoạT ĐỘng lễ HỘi trưỜng yên năM 2016 Từ ngày 14 17/04/2016
files -> Nghị định số 79/2006/NĐ-cp, ngày 09/8/2006 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Dược
files -> MỤc lục mở ĐẦU 1 phần I. ĐIỀu kiện tự nhiêN, kinh tế, XÃ HỘI 5
files -> LỜi cam đoan tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu nêu trong luận án này là trung thực, khách quan và chưa được ai bảo vệ ở bất kỳ học vị nào
2012 -> Ubnd tỉnh nam đỊnh sở giáo dụC ĐÀo tạO
news -> Ubnd tỉnh nam đỊnh sở giáo dục và ĐÀo tạO

tải về 1.27 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   4   5   6   7   8   9   10   11   12




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương