Thông tin chứng nhận Thông tin F. C. C



tải về 285.65 Kb.
trang8/8
Chuyển đổi dữ liệu23.07.2016
Kích285.65 Kb.
#2495
1   2   3   4   5   6   7   8

BERT


Phép đo BERT cho phép đo tốc độ lỗi bit là tỉ lệ của các bit lỗi trên tổng số các bit đã phát. Để thực hiện đo kiểm thì một mãu bit nhị phân xác định (Được biết cả ở đầu thu và đầu phát) được mã hoá vào trong khung Ethernet mà sẽ được phát đi

Tại phía đầu thu thì các mẫu đã gửi được so sánh với các mẫu ở phí phát và sau đó tốc độ lỗi bit được đếm. Để kết nối tới mạng TMD thì phải sử dụng các giao diện chuyển đổi để chuyển lưu lượng mạng gói (Ethernet) vào trong lưu lượng mạng TDM.



Việc đo kiểm có thể được thực hiện lại 4 lớp của mô hình OSI

  • Tại lớp vật lý (lớp 1) dữ liệu đo kiểm được gửi từng phần một với khe hở giữa các khung được xác định (IFG). Trong trường hợp này phép đo được thực hiện từ cổng A(B) đến cổng B(A) hoặc sử dụng chức năng Loopback



  • Tại lớp dữ liệu (lớp 2) tất cả dữ liệu được mã hoá vào khung Ethernet do đó cho phép phát các gói đo xuyên qua mạng với thiết bị lớp 2 của mô hình OSI (Các switch mạng)



  • Tại lớp mạng (lớp 3), tất cả dữ liệu được mã hoá vào trong gói IP và sau đó vào trong khung Ethernet do đó cho phép truyền các gói đo kiểm xuyên qua mạng với thiết bị của cả lớp 2 và lớp 3 của mô hình OSI (Switch, Router)



  • Tại lớp truyền dẫn (lớp 4), Dữ liệu đo kiểm được mã hoá vào trong một UDP header sau đó vào trong IP header và khung Ethernet do đó cho phép phát mẫu đo kiểm sử dụng các giao thức truyền dẫn





ET

Thời gian đã trôi từ khi bắt đầu phép đo

RT

Thời gian còn loại để kết thúc phép đo

BITs

Số bit thu được

EBITs

Số bit bị lỗi

BER

Tỉ lệ của giá tị bit lỗi và giá trị các BIT

LSS

Khoảng thời gian mất đồng bộ

%LSS

Tỉ lệ khoảng thời gian LSS với thời gian đã trôi nhân phần trăm

LOS

Khoảng thời gian mất tín hiệu

%LOS

Tỉ lệ khoảng thời gian LOS với thời gian đã trôi nhân phần trăm

Setup

Chuyển tới menu Setup BERT

Để chuyển tới menu Results ấn nút F4 (Kết quả)



  • Level : Chọn lớp theo mô hình OSI đê thực hiện đo tại :

    • Lớp vật lý (lớp 1)

    • Lớp dữ liệu (lớp 2)

    • Lớp mạng (lớp 3)

    • Lớp truyền dẫn (lớp 4)

  • Pattern : Chọn mẫu đo kiểm chuẩn hoặc người dùng xác định trước

    • User : Người dùng xác định trước mẫu

    • Frame : Xác định kích thước khung (đơn vị Byte)

    • Rate : Xác định tốc độ được yêu cầu (đơn vị %(F1), kbps (F2) hoặc Mbps (F3))

    • Test duration : Xác định thời gian đo kiểm

    • Test topology: Chuyển tới menu Topology

Sử dụng menu Topology để xác định các cổng thu và phát. Cổng thu/phát trên cùng cổng được sử dụng để truyền và nhận dữ liệu (dùng trong chế độ Loopback). Nếu người dùng sử dụng chức năng đo kiểm không đối xứng thì phải chọn thiết bị từ xa như cổgn thu/phát.



    • Header: Chuyển tới menu Header

Tất cả các mẫu đo kiểm được sử dụng cho các phép đo phù hợp với tiêu chuẩn O.150



Kiểu mẫu

Sự sử dụng (giới thiệu)

2e9-1

Các phép đo lỗi trên đường dữ liệu mà tốc độ lên tới 14400 bit/s

2e11-1

Các phép đo lỗi và jitter tại tốc độ 64 bbit/s và 64 x n kbit/s trong đó N là số nguyên.

2e15-1

Các phép đo lỗi và jitter tại tốc độ 1544,2048, 6312, 8448, 32 064 và 44 736 kbit/s

2e20-1

Các phép đo lỗi và jitter tại tốc độ 72 kbit/s

2e23-1

Các phép đo lỗi và jitter tại tốc độ 34 368 và 139 264 kbit/s

2e29-1

Phát hiện các lỗi (cho các đường truyền tốc độ cao trên 139 264 kbps

2e31-1

Các thiết lập đo kiểm BERT MPLS:


Nhãn xếp chồng cho việc đo kiểm các mạng và các quy tắc thu nhận có thể được mô tả trong menu MPLS. Cấu hình các thông số sau từ menu MPLS như sau:

Ấn Tests, chọn BERT, Setup, Header, Advanced và MPLS





  • Transmission: Chuyển tới menu Label stack

  • Reception: Chuyển tới moenu Reception rules

Các giá trị được xác định trong menu Label stack và Reception rules được hiển thị trên màn hình



  • Labels: Vào số nhãn. Có thể chọn từ 1 ~ 3

  • Label: Vào giá trị nhãn

  • MPLS COS: Chọn lớp dịch vụ cho luồng dữ liệu

  • TTL: Vào giá trị TTL cho luồng dữ liệu



  • Labels: Vào số nhãn. Có thể lựa chọn từ 1 đến 3

  • Label1, Label 2, Label 3: Vào giá trị Label

Các cơ chế kết nối:


Máy đo ETS – 1000 có thể được kết nối bằng cách sử dụng các cơ chế kết nối khác nhau như được mô tả trong chương sau. Các cơ chế kết nối cho việc đo kiểm lớp vật lý và lớp dữ liệu, lớp mạng được diễn giải như sau:

Thực hiện đo kiểm lớp vật lý (Cơ chế 1) như sau:



Thực hiện đo kiểm lớp vật lý (cơ chế 2) như sau:



Thực hiện đo kiểm lớp dữ liệu/lớp mạng (cơ chế 1) như sau:



Thực hiện đo kiểm lớp dữ liệu/mạng (cơ chế 2) như sau:



Thực hiện đo kiểm lớp dữ liệu/lớp mạng (cơ chế 3) như sau:




Packet Jitter:


Nhiệm vụ quan trọng khác cho việc đo kiểm mạng Ethernet là thực hiện các phép đo packet jitter. Theo thuật toán RFC 4689 thì packet jitter là giá trị tuyệt đối của sự khác nhau giữa độ trễ chuyển tới của hai gói tin thu được liên tiếp thuộc về cùng một luồng dữ liệu. Thông số này được sử dụng để ước tính khả năng truyền dẫn của các lưu lượng có độ nhạy với độ trễ như dữ liệu video và thoại

Phép đo Packet jitter là một đặc điểm tuỳ chọn





  • ET: Chỉ dẫn thời gian đã trôi qua từ khi bắt đầu phép đo

  • RT: Chỉ dẫn thời gian còn lại để kết thúc phép đo

  • PKTs: Chỉ dẫn số tổng kết của các gói tin thu nhận được.

  • OOOPs: Chỉ dẫn số các gói tin thu nhận được nằm ngoài sự sắp xếp.

  • %OOOPs: Chỉ dẫn chất lượng của các gói tin thu được nằm ngoài sự sắp xếp (phần trăm của PKTs)

  • INOPs: Chỉ dẫn số của các gói tin thu được trong cùng sự sắp xếp mà chúng đã được phát

  • %INOPs: Chỉ dẫn chất lượng của các gói tin thu được trong cùng sự sắp xếp mà chúng đã được phát (phần trăm của PKTs)

  • Chỉ dẫn số các gói tin (phần trăm của PKTs) với giá trị jitter mà ít hơn ngưỡng đã xác định.

  • >= ms%PKTs: Chỉ dẫn số các gói tin (phần trăm của PKTs) với giá trị jitter vượt hoặc ngang với ngưỡng đã xác định.

  • Setup: Chuyển tới menu Setup.

Khi bắt đầu thực hiện phép đo thì tất cả các thiết lập của menu trở nên không sẵn có để cho sửa chữa.

Để chuyển tới màn hình Packet jitter Plot hãy ấn nút F1



Để chuyển tới màn hình Packet Jitter Distribution hãy ấn nút F2



Tại màn hình này có 2 cột được hiển thị. Trong cột đầu thì sẽ có các khoảng được hiển thị, cột thứ hai cho thấy chất lượng của các gói (phần trăm) mà nó nằm trong khoảng tương ứng.

Giới hạn trên của một khoảng có thể được xác định trong menu Packet jitter – Setup. Khoảng giữa giá trị 0 và ngưỡng được chia theo số đã định trước của các khoảng phụ. Kết quả của phép đo thì cột bên phải là phần trăm của các gói tin với giá trị jitter nằm trong giới hạn khoảng phụ tương ứng được hiển thị.

Để chuyển menu Results hãy ấn F4





  • Rx port: Chọn một cổgn để đo Jitter

  • Threshold, ms: Vào giá trị ngưỡng Jitter

  • Duration: Xác định khoảng thời gian thực hiện phép đo Jitter

  • Test traffic: Chuyển tới menu Test traffic.

Lưu lượng đo kiểm:


Đặc điểm tạo lưu lượng đo kiểm được sử dụng để thực hiện các phép đo packet jitter

Máy đo hỗ trợ việc tạo luồng dữ liệu đo kiểm theo 2 chế độ sau:



  • Lưu lựơng đo kiểm được tạo và sau đó jitter được đo tại cùng cổng

  • Lưu lượng đo kiểm được tạo tại một cổng và sau đó jitter được đo tại cổng khác. Trong trường hợp này cổng kết cuối có thể là một cổng tại thiết bị đo tại đầu xa.

Khi việc tạo lưu lượng đo kiểm được bắt đầu thì tất cả các thiết lập trong menu trở nên không thể truy nhập để sửa chữa được.

Các phép đo Jitter cơ chế 1 như sau:



Các phép đo Jitter cơ chế 2 như sau:



Các phép đo Jitter cơ chế 3 như sau:



Menu lưu lượng đo kiểm được nhìn thấy như sau:





  • Send: Cho phép hoặc không cho phép tạo lưu lượng đo kiểm

  • Tx port: CHọn cổng để tạo lưu lựong đo kiểm

  • Frame: Vào kích thước khung. Giá trị nằm trong dải 64 ~ 9600 byte

  • Duration: Chí dẫn khoảng thời gian tạo lưu lượng đo kiểm

  • Rate: Vào tốc độ phần trăm (), đơn vị kbps () hoặc Mbps (). Dải giá trị chấp nhận được là 00:00:01 đến 23:59:59

  • Header: Chuyển tới menu Header

  • ET: Chỉ dẫn thời gian đã trôi qua kể từ khi việc tạo lưu lượng đo kiểm bắt đầu

  • RT: Chỉ dẫn thời gian còn lại để việc tạo lưu lượng kết thúc.

Các thiết lập lưu lượng đo kiểm MPLS:


Nhãn xếp chồng và các quy tắc thu nhận có thể được xác định trong menu Label stack. Cấu hình các thông số sau từ menu Label Stack như sau:

Ấn Tests, chọn Test traffic, Header, Advanced và MPLS





  • Labels: Vào số nhãn. Có thể chọn từ 1 ~ 3

  • Label: Vào giá trị nhãn

  • MPLS COS: Chọn lớp dịch vụ cho luồng dữ liệu

  • TTL: Vào giá trị TTL cho luồng dữ liệu

Thống kê:


Sử dụng các phím mũi tên để điều chỉnh lên xuống hoặc ấn các phím F2/F3.

Các thống kê lưu lượng tập trung cho các cổng A và B như sau:





  • Rx frames: Chỉ dẫn số các khung thu được.

  • Tx frames: Chỉ dẫn số các khung được phát đi

  • Rx bytes: Chỉ dẫn số các bytes thu được

  • Tx bytes: Chỉ dẫn số các bytes được phát đi

  • Rx Kb/s: Chỉ dẫn của trường này cho thấy số kilobits mỗi giây thu được trên cổng

Thống kê theo kiểu khung:



Thống kê theo lớp:



Thống kê theo các khung lỗi:




  • CRC: Chỉ dẫn số khung với FCS lỗi

  • Runt: Chỉ dẫn số các gói tin ít hơn 64 byte với FCS lỗi

  • Jabber: Chỉ dẫn số các gói tin lớn hơn 1518 byte với FCS lỗi

Chương 8: Lưu các kết quả đo kiểm:


Trong các chế độ đo kiểm RFC 2544, BERT và Packet jitter thì máy đo ETS – 1000 hỗ trợ việc quan sát thông tin về các kết quả đo kiểm được lưu ở phía trước (F2), lưu các thiết lập đo kiểm và các kết quả (F3) và tải các kết quả và cấu hình đo kiểm đã được lưu trước đó (F4). Để thực hiện bất kỳ hoạt động nào trong chế độ đo kiểm RFC 2544 hãy ấn F4 (Data) để chuyển tới menu tương ứng.

Để lưu dữ liệu:


  1. Chọn một số mà người dùng muốn lưu vào

  2. Ấn

  3. Vào tên để lưu kết quả

  4. Ấn nút

  5. Ân nút F3 (để lưu)

Để tải các kết quả và các thiết lập đã lưu trước:


  1. Chọn số vào

  2. Ấn nút F4 để tải



Chương 9 Điều khiển từ xa


Máy đo ETS – 1000 cho phép kết nối tới một PC thông qua giao diện USB 1.1/2.0 hoặc thông qua cổng LAN

Để thực hiện kết nối máy đo tới PC thông qua giao diện USB thì người dùng phải thiết lập một cổng COM ảo.

Tải phiên bản mới nhất của VCP (cổng COM ảo) từ địa chỉ http://www.ftdichip.com.

Quản lý trong chế độ kết cuối:


Một kích hoạt bên trong máy đo có thể được thực hiện bằng cách sử dụng HyperTerminal - ứng dụng tiêu chuẩn của Microsoft Windows

Để cập nhật phần mềm cho máy đo ETS – 1000 thì ứng dụng kết cuối sẽ phải truyền file thông qua giao thức “X-modem”


Các thiết lập kết nối cho chế độ Terminal:


  1. Chắc chắn máy đo đã được bật

  2. Nối máy đo ETS – 1000 tới cổng USB bằng cách sử dụng cáp USB

  3. Nếu sử dụng tính năng HyperTerminal thì hãy thực hiện các bước sau:

    1. Tạo một kết nối mới (File >New Connection menu)

    2. Trong hộp hội thoại Connection Description hãy vào tên chọn biểu tượng rồi kích OK

    3. Trong hộp hội thoại Connect To chọn cổng COM của PC mà được kết nối tới máy đo ETS – 1000. Sau đó kích OK

    4. Các thông số của cổng COM:

Bits per second – 57600

Data bits – 8

Parity – None

Stop bits – 1

Flow control – None


    1. Kích OK


Chương 10: Khắc phục sự cố


Vấn đề

Nguyên nhân lỗi

Giải pháp

Không đúng thời gian hệ thống

Phải Reset phần cứng của máy đo đã được ấn

Thiết lập lại thời gian hệ thống từ menu Basic settings

Không thể bật máy

Pin đã phóng hết

Nối nguồn và sạc pin cho máy




Phần mềm bị lỗi

Ấn nút reset cứng

Pin không sạc từ nguồn chuyển đổi bên ngoài

Nguồn bị lỗi, đứt dây, Pin bị hỏng

Kiểm tra lại phần nguồn cung cáp hoặc thay Pin (nếu cần)

Mục Lục


Thông tin chứng nhận 2

Thông tin F.C.C 2

Thông tin CE 2

Thông tin về tiêu chuẩn FCC và IC 3

Chương 1: Giới thiệu về máy phân tích 4

Ethernet ETS – 1000 4

Các connector nối với tín hiệu và các đèn LEDs: 4

Mô tả chức năng của các đèn LED: 5

Mô tả thanh trạng thái: 6

Mô tả các Phím 6

Các connector bên ngoài: 8

Các bộ phát quang (Transceivers): 10

Các quy định an toàn 10

Chương 2:Thông báo an toàn 11

Chương 3 : Bắt đầu 11

Chương 4 : Thiết lập cho máy đo 12

Thiết lập mạng 12

Thiết lập giao diện 13

Thiết lập máy đo: 15

Thiết lập màn hình hiển thị: 15

Các thiết lập cơ bản: 17

Thông tin: 17

Thông tin SFP: 18

Battery: 19

Các tuỳ chọn quản lý: 19

Chương 5: Các nhiệm vụ và giải pháp điển hình 20

Các nhiệm vụ điển hình: 20

Phương pháp đo RFC 2544: 20

Throughput – Băng thông: 20

Latency – Độ trễ: 21

Frame Loss Rate – Tốc độ mất khung: 22

Back – to – Back: 23

Chương 6: Kết nối máy đo 24

Các cơ chế kết nối máy đo: 24

Chương 7: Cấu hình và bắt đầu thực hiện một phép đo 27

Các thiết lập chung cho RFC 2544: 27

Thiết lập Header: 27

Thiết lập Header (advanced): 28

Các thiết lập RFC 2544 MPLS: 30

Cấu hình đo kiểm: 31

Chọn kích thước khung: 32

Thiết lập các thông số đo kiểm theo chuẩn RFC 2544: 32

Thiết lập đo kiểm Throughput: 32

Các thiết lập đo kiểm độ trễ: 33

Các thiết lập đo tổn hao khung: 34

Các thiết lập đo kiểm Back – to – Back: 35

Avanced – Tiên tiến: 36

Phân tích đặc tính theo chuẩn RFC – 2544: 37

Các kết quả đo kiểm băng thông – Throughput: 37

Các kết quả đo kiểm độ trễ - Latency: 38

Các kết quả đo tổn hao khung: 39

Các kết quả đo kiểm phép đo Back – to – Back: 40

Đo kiểm không đối xứng: 41

Lưu lượng tổ hợp: 42

Thiết lập MPLS – Lưu lượng tổ hợp: 47

Chế độ Loopback: 48

Cấu hình loopback L2: 50

Cấu hình Loopback lớp 3: 52

OAM: 53

ET Discovery : 55



Đo kiểm TCP/IP : 57

Ping : 57

Traceroute : 59

Bảng kết qua traceroute : 61

DNS  (DNS lookup) : 61

ARP monitor : 62

TCP – client : 63

Pass Through : 64

Các chuẩn đoán cable : 65

BERT 68


Các thiết lập đo kiểm BERT MPLS: 72

Các cơ chế kết nối: 74

Packet Jitter: 75

Lưu lượng đo kiểm: 78

Các thiết lập lưu lượng đo kiểm MPLS: 80

Thống kê: 81

Thống kê theo kiểu khung: 83

Thống kê theo lớp: 83

Thống kê theo các khung lỗi: 84

Chương 8: Lưu các kết quả đo kiểm: 84

Để lưu dữ liệu: 84

Để tải các kết quả và các thiết lập đã lưu trước: 85

Chương 9 Điều khiển từ xa 85

Quản lý trong chế độ kết cuối: 85

Các thiết lập kết nối cho chế độ Terminal: 85

Chương 10: Khắc phục sự cố 86



Каталог: downloads
downloads -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
downloads -> CỘng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
downloads -> CHÍnh phủ  CỘng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
downloads -> NĐ-cp cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập – Tự do – Hạnh phúc
downloads -> Ủy ban nhân dân tỉnh bà RỊa vũng tàU
downloads -> Ủy ban nhân dân cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam thành phố CẦn thơ Độc lập Tự do Hạnh phúc
downloads -> BỘ y tế Số: 19/2011/tt – byt cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
downloads -> THỦ TƯỚng chính phủ CỘng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
downloads -> THÔng tư Ban hành Quy chế công nhận trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia

tải về 285.65 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương