Thực hành sinh thái rừng



tải về 0.65 Mb.
trang7/8
Chuyển đổi dữ liệu04.08.2016
Kích0.65 Mb.
#12476
1   2   3   4   5   6   7   8

Hướng dẫn giải bài tập 9

1. Những đặc trưng phân bố N - D và N - H cần phải tính là :



  1. Chiều cao bình quân (Hbq, m) và đường kính bình quân (D1.3bq, cm) của lâm phần trên ô tiêu chuẩn ?

  2. Sai tiêu chuẩn (S), hệ số biến động (V%), biên độ phân bố (Xmax - Xmin) của chiều cao và đường kính ?

  3. Trị số trung vị (Me):

+ Nếu N là số lẻ thì giá trị Me là trị số trung bình của số đứng hàng thứ (N + 1)/2;

+ Nếu N là số chẵn thì Me là trị số trung bình của số đứng hàng thứ (N/2) và (N + 1 )/2;

+ Khi số liệu được phân nhóm thì Me được tính bằng cách lập bảng phân phối dồn và đồ thị dồn; và

- Nếu N lẻ thì Me được tính như sau:

Me = Li + k (7.1)

- Nếu N là chẵn thì Me được tính như sau:

Me = , (7.2)

với :


Xn/2 = Li + k 

X (n/2)+1 = Li + k

Trong công thức 7.1 và 7.2 ta có:

+ Li là ranh giới dưới của nhóm chứa Me;

+ k - khoảng cách nhóm ; N - tổng số lần quan sát;

+ ndồn - tần số dồn ở dưới Li ; ni - tần số của nhóm chứa trung vị Me.



  1. Độ lệch (Sk). Trị số này cho biết độ mất đối xứng của phân bố, nghĩa là biểu thị các giá trị dồn về phiá trên hoặc phía dưới của giá trị trung bình. Sk có thể được tính theo các công thức sau đây :

- Dùng hệ số độ xiên của Pearson (2)

Sk = (7.3)

- Hoặc

Sk =  (7. 4)



Nếu Sk lấy giá trị âm thì phân phối lệch trái, nghĩa là có nhiều giá trị dồn về phiá dưới trị Xbq. Ngược lại, Sk mang dấu dương thì phân phối lệch phải, nghĩa là có nhiều giá trị dồn về phiá trên trị Xbq.

  1. Độ nhọn (Ex). Trị số này có liên quan với phân bố chuẩn, trong đó

Ex =  - 3 (7. 6)

Đối với phân bố chuẩn Ex có trị số bằng 3. Do đó, nếu Ex lấy giá trị âm thì đỉnh đường cong phân bố là tù. Ngược lại, nếu Ex lấy giá trị dương thì đỉnh đường cong phân bố là nhọn.

2. Khi tính diện tích hình chiếu tán cây trên mặt phẳng ngang, hãy coi nó có dạng hình tròn, nghĩa là St (m2) = *Dt2 = 0.785* Dt2.

Theo kết quả tính toán và đồ thị, hãy làm rõ những vấn đề sau đây:



  1. Đặc điểm phân bố tán cây trong không gian (của rừng tự nhiên và rừng trồng thuần loại). Số cây tập trung nhiều ở những cấp H nào, điều đó nói lên vấn đề gì ?

  2. Quy luật phân bố N - D của rừng tự nhiên và rừng trồng thuần loài đồng tuổi. Nguyên nhân hình thành các dạng phân bố này ?

  3. Những ưu điểm và nhược điểm của rừng tự nhiên và nhân tạo về mặt lâm sinh (sinh thái) và kinh tế ?

*

* *


Phần VIII. DIỄN THẾ RỪNG




Bài tập 10

1. Phân biệt sự dao động và diễn thế của quần xã thực vật. Cho ví dụ ?

2. Vì sao diễn thế thứ sinh tiến triển nhanh hơn diễn thế nguyên sinh ?

3. Ý nghĩa nghiên cứu sự dao động và diễn thế rừng ?

Phần IX

TÁI SINH RỪNG


Bài tập 11

1. Bảng 9.1 là tài liệu ghi chép về tình hình tái sinh dưới tán rừng trên các ô tiêu chuẩn (hay ô đo đếm, ô dạng bản). Tổng số ô dạng bản được đo đếm là 39. Kích thước 1 ô đo đếm là 10 m2. Các ô đo đếm được bố trí theo phương pháp hệ thống trên những tuyến cách đều, tuyến này cách tuyến kia là 50 m, ô này cách ô kia là 20 m. Cây tái sinh của các loài cây gỗ được phân biệt theo 3 cấp H (m); trong đó cấp I có H  0,50 - kí hiệu H1, cấp II có H = 0,51 – 1,50 - kí hiệu là H2 và cấp III có H = 1,51 – 6,0 - kí hiệu H3. Cây tái sinh của các loài cây gỗ cũng được phân biệt theo 3 cấp chất lượng là tốt, nghi ngờ (cây chưa rõ tốt hay xấu) và xấu.

Từ đó hãy tính các đặc trưng sau đây:


  1. Số cây bình quân trên ô dạng bản (kí hiệu là Nbq/ôdb), các chỉ tiêu biến động như sai tiêu chuẩn, hệ số biến động, sai số của số bình quân...?

Những chỉ tiêu này được tính cho:

+ tổng số cây tái sinh có kích thước và chất lượng khác nhau ;

+ tổng số cây tin tưởng, nghi ngờ và xấu;

+ cây tin tưởng, nghi ngờ và xấu tương ứng với từng cấp chiều cao và cấp chất lượng khác nhau;



  1. Tính độ thường gặp số cây tin tưởng và đưa ra nhận xét kết quả ?

  2. Giả thiết yêu cầu về độ chính xác trong thống kê cây tái sinh là 5%, hãy cho biết kết quả đo đếm trên đây có đảm bảo yêu cầu đề ra hay không ?

  3. Nếu chỉ thống kê 10, 20, 25 ô dạng bản thì kết quả đo đếm tương ứng có độ chính xác bằng bao nhiêu ?



Hướng dẫn tính toán
Bước 1. Số cây bình quân trên ô dạng bản (Nbq/ôdb) được tính theo công thức Nbq = (9.1)

trong đó Ni (i = 1, 2...n) - số cây trong ô thứ i; n là tổng số ô đo đếm.



Bước 2. Tính số cây trên 1 ha:


Bảng 9.1. Số liệu đo đếm tái sinh rừng (Diện tích 10m2/ôdb)

TT

Cây tin cậy

Cây nghi ngờ

Cây xấu

Tổng số

ôdb

H1

H2

H3

Tổng

H1

H2

H3

Tổng

H1

H2

H3

Tổng

Sống

Chết

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

1

0

2

0

2

0

2

0

2

2

0

1

3

7

1

2

1

3

2

6

1

3

2

6

1

2

4

7

19

2

3

4

0

4

8

4

0

4

8

0

1

2

3

19

0

4

0

1

0

1

0

1

0

1

0

1

1

2

4

0

5

1

5

2

8

1

5

2

8

2

2

0

4

20

1

6

0

0

4

4

0

2

0

2

0

2

0

2

8

2

7

2

2

0

4

1

3

2

6

1

4

2

7

17

1

8

4

3

0

7

4

0

4

8

3

1

0

4

19

0

9

0

1

1

2

0

1

0

1

0

0

1

1

4

0

10

0

0

2

2

1

5

2

8

0

3

3

6

16

2

11

1

4

4

9

0

0

4

4

0

4

0

4

17

0

12

3

0

0

3

2

2

0

4

2

0

0

2

9

1

13

4

0

0

4

4

3

0

7

5

1

0

6

17

0

14

2

0

1

3

0

1

1

2

0

3

2

5

10

2

15

1

2

4

7

0

0

2

2

1

2

5

8

17

0

16

0

1

2

3

1

4

4

9

3

1

0

4

16

0

17

0

1

1

2

3

0

0

3

4

0

1

5

10

0

18

2

2

0

4

4

0

0

4

2

1

4

7

15

1

19

0

2

0

2

2

0

1

3

1

1

2

4

9

2

20

1

4

2

7

1

2

4

7

4

0

0

4

18

0

21

3

1

0

4

0

1

2

3

2

0

1

3

10

0

22

0

0

1

1

0

1

1

2

1

2

4

7

10

0

23

0

3

3

6

2

2

0

4

0

1

2

3

13

1

24

0

4

0

4

0

2

0

2

0

1

1

2

8

1

25

2

0

0

2

1

4

2

7

2

2

0

4

13

2

26

5

1

0

6

3

1

0

4

0

2

0

2

12

3

27

0

3

2

5

0

0

1

1

1

4

2

7

13

0

28

1

2

5

8

0

3

3

6

3

1

0

4

18

1

29

3

1

0

4

0

4

0

4

0

0

1

1

9

2

30

4

0

1

5

2

0

0

2

4

0

0

4

11

0

31

2

1

4

7

0

3

0

3

2

0

1

3

13

1

32

1

1

2

4

1

5

2

8

1

2

4

7

19

0

33

0

0

1

1

0

0

4

4

0

1

2

3

8

0

34

1

2

0

3

2

2

0

4

0

1

1

2

9

2

35

0

1

0

1

4

3

0

7

2

2

0

4

12

2

36

2

2

2

6

0

1

1

2

0

2

0

2

10

1

37

2

1

0

3

0

0

2

2

1

4

2

7

12

1

38

3

0

1

4

1

4

4

9

3

1

0

4

17

0

39

0

2

3

5

3

0

0

3

0

0

1

1

9

1

Tổng

55

58

54

167

48

70

54

172

53

55

50

158

497

33

N/ha = Nbq , (9.2)

với s là diện tích 1 ô dạng bản, đơn vị là m2/ô.



Bước 3. Tính các đặc trưng biến động :

+ sai tiêu chuẩn


S =  (9.3)

+ biến động số cây giữa các ô dạng bản

V% = (9.4)

+ sai số chuẩn của số bình quân

m = (9.5)

Bước 4. Độ chính xác của kết quả đo đếm tái sinh được tính theo công thức

P% = = (9.6)



Bước 5. Từ công thức 9.6 có thể tìm được số ô dạng bản cần đo đếm để đảm bảo độ chính xác P% cho trước là

n = (9.7)



Bước 6. Độ thường gặp cây tái sinh được tính theo công thức

F = (9.8)

trong đó n1 là số ô đo đếm bắt gặp cây tái sinh, n - tổng số ô đo đếm.

2. Bảng 9.2 ghi lại số liệu về lượng tăng trưởng chiều cao hàng năm (ZH, cm) của cây tái sinh Dầu song nàng dưới tán rừng có độ tàn che khác nhau. Từ đó hãy xác định độ tàn che thích hợp cho sinh trưởng của cây tái sinh Dầu song nàng theo các giai đoạn tuổi khác nhau ?




tải về 0.65 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương