Thực hành sinh thái rừng


RỪNG, ÁNH SÁNG VÀ NHIỆT ĐỘ



tải về 0.65 Mb.
trang3/8
Chuyển đổi dữ liệu04.08.2016
Kích0.65 Mb.
#12476
1   2   3   4   5   6   7   8

RỪNG, ÁNH SÁNG VÀ NHIỆT ĐỘ

Bài tập 2

1. Hãy phân biệt loài cây ưa sáng và loài cây chịu bóng; cho biết phương pháp xác định chúng ?

2. Từ số liệu cho ở bảng 2.1, hãy vẽ đồ thị phân bố bức xạ mặt trời theo ba thành phần: phản xạ, lọt qua tán rừng và phần bị tán rừng hấp thu.
Bảng 2.1. Phân bố bức xạ tổng số trong tán rừng, tính theo %


Độ dài sóng ánh sáng

(m)


Các thành phần bức xạ :

phản xạ, %

lọt qua, %

hấp thu, %

0,40

0,50


0,55

0,60


0,68

0,75


0,80

0,90


1,00

2,0

3,5


5,0

3,6


3,0

44,0


45,0

46,0


47,0

3,0

3,5


4,0

5,0


6,0

10,0


18,0

15,0


16,0

95,0

93,0


91,0

91,4


91,0

46,0


43,0

39,0


37,0

Theo đồ thị hãy chỉ ra ranh giới bức xạ quang hợp được (PAR)1 và bức xạ hồng ngoại. Tỷ lệ ve theo trục hoành 1 cm = 0,05m, theo trục tung 1 cm = 10%. Khi vẽ đồ thị cần bố trí trục tung bên phải theo thứ tự tăng dần từ 0 - 100%, còn trục tung bên trái ngược lại từ 100 - 0%. Phần dưới của đồ thị biểu thị phần ánh sáng phản xạ, ở phía trên - phần ánh sáng lọt qua, còn ở giữa là phần ánh sáng được rừng hấp thu (hình 2.1).

3. Bảng 2.2 ghi lại cường độ ánh sáng dưới tán rừng Dầu song nàng ở tầm cao 2,0 m cách mặt đất. Tử số của các trị số trong bảng 2.2 là phần trăm cường độ ánh sáng so với nơi trống, còn mẫu số là cường độ ánh sáng tính bằng luxơ (ngàn luxơ). Từ bảng 2.2, hãy cho nhận xét về đời sống cây tái sinh Dầu song nàng dưới tán rừng ?
Bảng 2.2. Phân bố cường độ ánh sáng dưới tán rừng

tương ứng với cây con Dầu song nàng có tuổi khác nhau




Loài cây

Mức chịu bóng

Tuổi cây con (năm) và cường độ ánh sáng :


1-2

3-4

5-6

Dầu song nàng

yếu

35-40/13

45-50/17

55-60/22

trung bình

22-26/8

32-36/12

40-50/16

cao

10-12/4

16-20/7

30-32/11



Bài tập 3

Từ số liệu của bảng 2.3, hãy xác định những chỉ tiêu sau đây:

1. Chi phí nhiệt lượng cho thoát hơi nước của 1 ha rừng và đồng cỏ sau mùa sinh trưởng ?

2. Chi phí nhiệt lượng cho bốc hơi nước vật lý do tán rừng và đồng cỏ giữ lại sau mùa sinh trưởng ?

3. Chi phí nhiệt lượng để hình thành lượng tăng trưởng thực vật khối khô tuyệt đối của 1 ha rừng và đồng cỏ sau mùa sinh trưởng. Từ đó tính:

- Hiệu suất chuyển đổi năng lượng K

K = (2.1)

- Hiệu suất sử dụng năng lượng K+

K+ = (2.2)

Trong công thức 2.1 và 2.2 ta có: t - năng suất tỏa nhiệt trung bình của 1 kg thực vật khối khô tuyệt đối (ở đây giả định t = 5000 kcal/kg); m - lượng tăng trưởng thực vật khối khô tuyệt đối của 1 ha rừng và đồng cỏ sau mùa sinh trưởng, đơn vị là m3/ha hoặc kg/ha; i là tỷ suất hút năng lượng của rừng và đồng cỏ (i = 0,5); B - cân bằng bức xạ mặt trời trong mùa sinh trưởng, hoặc cả năm.


Bảng 2.3. Đặc điểm của rừng và đồng cỏ. Lượng mưa (mm),

chi phí nước (mm) cho thoát hơi nước của thực vật

và bốc hơi nước vật lý từ tán cây và đất...


TT

Đối tượng

Tuổi

(năm)


m

(t/ha)


B

(kcal/cm2)



OC

(mm)


Trong mùa sinh trưởng

P


mùa

năm




O,mm

q,mm

(mm)

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

1

Rừng

Đồng cỏ


60

-


6,6

2,5


27,8

27,8


36

36


650

650


100

-


30

165


290

200


2

Rừng

Đồng cỏ


80

-


6,2

3,0


35

35


45

45


480

480


68

-


56

170


260

260


3

Rừng

Đồng cỏ


100

-


12,0

3,6


55

55


69

69


1500

1500


172

-


183

280


450

400




Ghi chú:

+ OC - lượng mưa rơi, mm/năm hoặc mùa sinh trưởng;

+ O - lượng nước được tán rừng giữ lại sau đó bốc hơi vật lý, mm;

+ p - lượng nước chi phí cho thoát hơi nước của thực vật, mm;

+ q - nước bốc hơi vật lý từ đất, thảm mục và thoát hơi nước của cây bụi và thảm cỏ, mm;

+ Một số kí hiệu khác xem ở bài tập 4.


4. Hiệu suất sử dụng năng lượng của rừng non thường có trị số rất thấp. Theo anh (chị), cần phải làm gì để tiết kiệm nguồn năng lượng mặt trời chiếu đến 1 ha rừng và đồng cỏ.

5. Nhiệt độ trao đổi hoàn lưu giữa rừng, đồng cỏ và không gian xung quanh ?

6. Hãy so sánh cân bằng bức xạ của 1 ha rừng và đồng cỏ. Những lâm phần có tuổi và cấu trúc khác nhau có ảnh hưởng đến cân bằng bức xạ của 1 ha rừng như thế nào ?

7. Cho biết ý nghĩa sinh thái của rừng trong sự đảm bảo cân bằng bức xạ mặt đất ?


Hướng dẫn giải bài tập 3

1. Lượng mưa đo bằng mm, do đó khi tính toán cần phải đổi ra đơn vị trọng lượng là kilôgam hoặc tấn.

2. Tính lượng nhiệt mà 1 ha rừng và đồng cỏ nhận được trong một mùa sinh trưởng và một năm.

3. Chi phí nhiệt lượng cho thoát hơi nước (tiềm nhiệt bốc hơi) của 1 ha rừng và đồng cỏ sau mùa sinh trưởng bằng lượng nước thoát hơi của thực vật nhân với lượng nhiệt cần thiết để làm thoát hơi hết 1 kg nước trong điều kiện nhiệt độ nhất định (ở đây giả định nhiệt độ bình quân là 150C). Bằng cách tương tự như trên, có thể tính được chi phí nhiệt lượng cho bốc hơi nước vật lý (hiển nhiệt) do tán rừng và đồng cỏ giữ lại sau mùa sinh trưởng.

4. Lượng nhiệt để tạo ra tổng thực vật khối của rừng và đồng cỏ trong mùa sinh trưởng bằng khả năng toả nhiệt của 1 kg thực vật khối khô tuyệt đối (t = 5000 kcal/kg) nhân với tổng lượng thực vật khối (m) được rừng và đồng cỏ tạo ra trong mùa sinh trưởng.

5. Thay các số liệu vào công thức 2.1 và 2.2 để tính hiệu suất chuyển đổi năng lượng K và hiệu suất sử dụng năng lượng K+.

6. Dựa vào phương trình cân bằng nhiệt ở rừng sẽ biết được nhiệt trao đổi hoàn lưu (hiển nhiệt) giữa rừng, đồng cỏ và không gian xung quanh.

*

* *



Phần III

QUAN HỆ GIỮA RỪNG VỚI NƯỚC



tải về 0.65 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương