SỔ tay hành hưƠng kỷ niệM 400 NĂm dòng têN ĐẾn việt nam loan báo tin mừNG


HÀNH HƯƠNG NĂM THÁNH KỲ NIỆM 400 NĂM



tải về 0.52 Mb.
trang6/6
Chuyển đổi dữ liệu29.07.2016
Kích0.52 Mb.
#9903
1   2   3   4   5   6

HÀNH HƯƠNG NĂM THÁNH KỲ NIỆM 400 NĂM

DÒNG TÊN ĐẾN VIỆT NAM

LOAN BÁO TIN MỪNG

1615-2015




TÌNH THƯƠNG VÀ SỰ SỐNG

LOVE AND LIFE

JOB 10, 12







1 Xem nghi thức THỀ THỐT này rất THÚ VỊ trong DTTXHĐV trang 122-123). Có thể KỂ hoặc ĐỌC khi đi xe.

2 Xem DTTXHĐV trang 143-148: Từ tháng 3/1627 đến tháng 5/1628 đã có 1.414 người theo đạo. Chính những người theo đạo ở Kinh Đô lại đi RAO TRUYỀN ĐẠO MỚI. Khi bị NGHI OAN, bị Chúa Trịnh giao cho các quan QUẢN THỨC tại Bố Chính, và từ Bố Chính, hai cha lần mò lên HÀ TĨNH, VINH (NĂM 1629), do vị quan ở đây tốt bụng, không quản thúc, để các cha tìm đường về lại ĐÀNG TRONG. Sở dĩ vậy, vì khi các thuyền viên chở các cha đi quản thúc ở Bố Chính, Đắc Lộ lại giảng đạo ngay trên THUYỀN và có tới 24 thuyền viên được rửa tội, và các ông này đã gửi gấm hai cha cho ông quan ở Bố Chính. Thế mới biết TÀI GIẢNG ĐẠO của Đắc Lộ.

3 Ông này cũng học tiếng Việt với cha Francisco de Pina cùng với Đắc Lộ ở Đàng Trong trước kia.

4 Xem DTTXHĐV về ông Phanxicô được phúc tử đạo trong thời gian này (trang 155). Cũng xem Rhodes, Histoire du Royaume de Tunquin, trang 265-266.

5 Cà hai đều là người Italia, cũng là đồng môn ở Đàng Trong với Đắc Lộ. Majorica là bề trên dòng Tên ở Đàng Ngoài có lẽ từ năm 1649 (và chết ở Thăng Long ngày 27 tháng 1/1656)

6 Có thể xem thêm về việc Truyền Giáo ở Đàng Ngoài, với nhiều vị giáo sĩ khác nữa trong ĐQC, Ibidem các trang 158-168.Vị Giáo Sĩ gửi xác ở Đàng Ngoài là cha Giuseppe Mauro đã từ trần ở Thanh Hóa năm 1639, va Gaspar d’Amaral ngày 26 tháng 2 năm 1646. Còn ở Đàng Trong chúng ta biết Francisco de Pina đã bị đăm tàu và chết ở Hội An ngày 15 tháng 12 năm 1625, chôn cất tại Hội An.Theo sử liệu của cha Girolamo Majorica ở Nghệ An, từ năm 1632- 1649, mỗi năm ở Đàng Ngoài có hơn 10 ngàn người trở lại đạo theo như thông tin ông báo với Cha Đăc Lộ. Bản thân Majorica, phải phục vụ cho 40 ngàn bổn đạo, thuộc 70 Nhà Thờ khác nhau ở Đàng Ngoài. Theo João Maracci viết vào năm 1649 thì Đàng Ngoài có 190 ngàn bổn đạo. Còn theo Joseph Tissanier ra Đàng Ngoài từ năm 1658, số giáo hữu đã là 300 ngàn người. Dường như số giáo hữu Đàng Ngoài hợp với Đạo Mới hơn là dân Đàng Trong.Từ ngày 27 tháng 4 năm 1630 đã có Hội Thầy Giảng, và Dòng Mến Thánh Giá được chính thức thành lập năm 1670.

7 Theo Đỗ Quang Chính, Hội An có tên là Faifo. Theo Nguyễn Đình Đầu thì lại cho tên Hội An là Hoài Phố, vì con sông dẫn vào Hội An là con sông Hoài.

8 Buzomi là người được chúa Nguyễn sủng ái, trong khi các Giêsu hữu khác như Tu Huynh Antonio Dias và ba linh mục Antonio Fontes, Garpar Luis, và Romao Nishi bị trục xuất nhân dịp có đảo chánh giữa Nguyễn Phước Anh và Nguyễn Phước Lan. Cuộc đảo chánh thất bại nên Nguyễn Phước Lan trục xuất người Nhật khỏi Hội An nên các cha cũng bị VẠ LÂY. Riêng cha Buzomi thì được Chúa Nguyễn Phước Lan tín nhiệm, nên khoảng năm 1639 được Chúa nhờ về Áo Môn đi “công tác” cho Chúa. Buzomi chưa kịp về Đàng Trong thì chết vì bệnh tại Áo Môn ngày 1 tháng 7 năm 1639. Vì thế tháng 2/1640, Đắc Lộ được sai TRỞ LẠI ĐÀNG TRONG sau 10 năm sống tại Áo Môn dạy học (1630-1640).

9 Cha Pina chết đắm thuyền ngày 15 tháng 12 năm 1625. Cha là Linh Mục Dòng Tên đầu tiên chết ở Đàng Trong, xác cha được quàn ở Hội An,

10 Đàng Trong lúc đó có bốn DINH, dinh Quảng Bình, từ sông Gianh đến Bắc Quảng Trị; Chính dinh, gồm phía Nam Quảng Trị và Thừa Thiên (Dinh CÁT ?); Quảng Nam dinh, từ đèo Ải Vân đến hêt Qui Nhơn; cuối cùng là Trấn Biên dinh tức Phú Yên ngày nay.

11 Nếu có HÀNH HƯƠNG DU LỊCH, thì có thể THÊM MỘT NGÀY MỘT ĐÊM nữa ở HỘI AN, để tham quan CÙ LAO CHÀM, là khu du lịch SINH THÁI HIỆN NAY, sau đó tiếp tục Hành Trình ở mục số 6 này, nghĩa là sáng hôm sau thay vì Tắm Biển ở CỬA ĐẠI thi lên đường đi ngay HUẾ. Như vậy LỊCH HÀNH HƯƠNG sẽ thêm MỘT NGÀY.

12 Trong Lịch chưa sắp xếp các đề tài NÓI CHUYỆN LỊCH SỬ. Vì lý do muốn THAM QUAN ĐẦY ĐỦ nên thiết tưởng 11 ngày thì RẤT GỌN GẼ VÀ ĐẦY ĐỦ CHO CHUYẾN ĐI, thay vì chỉ có 10 ngày. Thí dụ VÌ MUỐN THAM QUAN NHÀ THỜ PHÁT DIỆM nên dừng chân NGỦ ĐÊM TẠI CHÂU SƠN NINH BÌNH rất phù hợp. Tại CHÂU SƠN NINH BÌNH có thể thăm BÃI ĐÍNH, và đi du thuyền NẾU MUỐN. Ngoài ra việc tham quan một DÒNG ĐAN TU NAM đã có BỀ DẦY LỊCH SỬ như Châu Sơn Nho Quan cũng là điểm xứng đáng cho chuyến HÀNH HƯƠNG. Hiện Đức TGM Giuse Ngô Quang Kiệt đang sống tại đây, cùng là dịp được THĂM NGÀI và VƯỜN HOA FATIMA Ngài đang cho xây dựng được 50% công trình rồi. Ở Ninh Bình cũng có VƯỜN HOA QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG, và có một SỐ CHÙA CHIỀN nhà họ ĐINH.


13 Như Chùa Bãi Đính, Vườn Quốc Gia Cúc Phương, và các đền vua chúa họ ĐINH ở khu vực này.

14 Việc ăn tối và tham quan HỘI AN BY NIGHT rất thuận tiện, để thấy các NHẬT KIỀU và HOA KIỀU đã lằm ăn sinh sống như thế nào, thời các cha Dòng Tên ĐẶT CHÂN ĐẾN CỬA HÀN. Vì các TÀU BÈ BỒ ĐÀO NHA thường chở hàng BUÔN BÁN tại cửa khẩu này.

15 Nếu muốn DỪNG CHÂN Ở NHA TRANG, thì thêm một ngày nữa, có thể TRỰC CHỈ TGM NHA TRANG ngày thứ XI, để tham quan suốt một ngày ở NHA TRANG. Nghỉ đêm và NHA TANG BY NIGHT, hoặc KHÔNG Ở TÒA GIÁM MỤC mà về ngay BUỔI TỐI, để đến SÁI GÒN sáng sớm hôm sau, kết thúc HÀNH HƯƠNG TẠI CURIA DÒNG TÊN với Thánh Lễ và ĂN SÁNG hoặc ĂN TRƯA tại CURIA.

16. PHẠM ĐÌNH KHIÊM, Người Chứng Thứ Nhất , Tinh Việt Văn Đoàn, Sài Gòn 1959, tr. 56

17 Giáo xứ Chợ Mới được tái thành lập ngày 28 tháng 5 năm 2013. Phần đất giáo xứ Chợ Mới hiện nay là phần đất được tách ra từ giáo xứ Mằng Lăng.

18 PHẠM ĐÌNH KHIÊM, sđd, trang 40.

19 PHẠM ĐÌNH KHIÊM, sđd, trang 42.

20 PHẠM ĐÌNH KHIÊM, sđd, trang 43

21 ADRIEN LAUNAY, Histoire de la Mission de Cochinchine 1658-1823, T.II, Paris 2000, p. 191-192.

22 Mission de Quinhon, Mémorial no. 58, 31 Oct. 1909, p. 152.

23 PHẠM ĐÌNH KHIÊM, sđd tr.79

24 PHẠM ĐÌNH KHIÊM, sđd tr.92

25 PHẠM ĐÌNH KHIÊM, sđd tr.80

26Từ Bắc vô Nam, qua khỏi cầu Ngân Sơn khoảng 600m gặp trụ cây số 1301, có đường theo hướng Đông về nhà thờ Mằng Lăng.

27 Sông Ngân hay Ngân Sơn chính là sông Cái, đoạn chảy qua thôn Ngân Sơn, thị trấn Chí Thạnh, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên. Sông Cái có chiều dài 102 km. Phát nguyên từ dãy núi cao trên 1000 m ở phía Đông Nam tỉnh Gia Lai và Tây Nam tỉnh Bình Định. Đoạn sông chảy trong tỉnh Phú Yên khoảng 76 km. Sông chảy qua nơi nào thì cư dân lấy tên vùng đất đó để gọi tên sông, như sông Kỳ Lộ, sông La Hai, sông Ngân Sơn, sông Hà Yến…

28 PHẠM ĐÌNH KHIÊM, sđd tr.125

29 Lúc bấy giờ toàn bộ thừa sai đã bị chúa Nguyễn trục xuất khỏi Đàng Trong. Cha Đắc Lộ từ Áo Môn theo đoàn thương gia đến Đàng Trong. Cha tận dụng ảnh hưởng của các thương nhân người Bồ đối với chúa Nguyễn để được tá túc tạm thời.

30 PHẠM ĐÌNH KHIÊM, sđd. tr.148.

31 PHẠM ĐÌNH KHIÊM, sđd. tr.156.

32 A. DE RHODES, Hành trình truyền giáo , Hồng Nhuệ dịch, tủ sách đại kết, 1994, trang 105 -106.

33 Đầm Đề Gi còn gọi là đầm Đạm Thủy hay đầm Nước Ngọt, nằm trong hai huyện Phù Mỹ và huyện Phù cát.

34 Cửa An Giũ còn gọi là cửa An Dụ hay cửa Tà Phù. Thuộc huyện Hoài Nhơn.

35 CRISTOPHORO BORRI, Xứ Đàng Trong năm 1621, Hồng Nhuệ – Nguyễn Khắc Xuyên và Nguyễn Nghị dịch, nxb. Tp. HCM 1998, tr. 99.

36 CORDIER. Voyage de Pierre Poivre en Cochinchine, description de la Cochinchine, REO, T.III, 1887.

37 Dịch giả NGUYỄN TẠO, Đại Nam Nhất Thống Chí tỉnh Bình Định, Nha Văn Hóa Bộ Quốc Gia Giáo Dục xuất bản năm 1964, tr. 84-92.

38 Trong tấm bia ở đền Quan Thánh thuộc thành phố Qui Nhơn có ghi một người họ Nguyễn, quê Nước Mặn, cúng năm quan tiền để xây dựng ngôi đền nầy vào năm 1837.

39 VIẾT THỌ – HOAI THU, Khảo sát cảng thị Nước Mặn, Báo điện tử Bình Định, 8:18’, 28/4/2006.

40 Cửa Kẻ Thử còn gọi là cửa Cách Thử.

41 ĐỖ BANG – NGUYỄN TẤN HIỂU, Lịch sử thành phố Qui Nhơn, nxb Thuận Hóa, 1998, tr. 76-83.

42 CRISTOPHORO BORRI, Tường Trình về Khu Truyền giáo Đàng Trong 1631, bản dịch của Hồng Nhuệ, Thăng Long, trang 56.

43 CRISTOPHORO BORRI, Sđd trang 63.

44 BARTOLI, Istoria della Compagnia di Gesu, vol IV, tr.181 (dẫn theo Linh mục Nguyễn Hồng, Lịch Sử Truyền Giáo Ở Việt Nam, Sài Gòn 1959, chương II, các thừa sai Dòng Tên 1615-1665).

45 ĐỖ QUANG CHÍNH, SJ. Dòng Tên Trong Xã Hội Đại Việt 1615-1773, Antôn & Đuốc Sáng, USA 2007, trang 38-39.

46 Xem CRISTOPHORO BORRI, sđd, trang 64-71.

47 CRISTOPHORO BORRI, sđd tr. 72-78

48 ĐỖ QUANG CHÍNH, SJ., sđd, Dòng Tên Trong Xã Hội Đại Việt 1615-1773, trang 68.

49 Thời điểm Cư sở Nước Mặn được thành lập, biên thùy phía Nam của Đàng Trong là phủ Phú Yên, được giới hạn tại Thạch Bi Sơn ( núi Đá Bia, Đèo Cả ).

50 ĐỖ QUANG CHINH SJ., sđd, Dòng Tên Trong Xã Hội Đại Việt 1615-1773, tr. 66.

51 Việc sáng chế chữ Quốc ngữ có thể được chia làm hai giai đoạn: Giai đoạn phiên âm và giai đoạn cấu tạo.

52 ĐỖ QUANG CHÍNH SJ., Lịch Sử Chữ Quốc Ngữ 1620-1659, Ra Khơi – Sài Gòn 1972, trang 79.

53 ĐỖ QUANG CHÍNH SJ., sđd, Dòng Tên Trong Xã Hội Đại Việt 1615-1773, trang 35.

54 Cristophoro Borri, sđd tr. 69

55 Lm. BÙI ĐỨC SINH OP., Giáo Hội Công Giáo Ở Việt Nam, Canada 2002, QI, trang 100.

56 ĐỖ QUANG CHÍNH SJ., sđd , Lịch Sử Chữ Quốc Ngữ, trang 34.

57 PHẠM ĐÌNH KHIÊM, Minh Đức Vương Thái Phi, Tinh Việt Văn Đoàn 1957, trang 19.

58 Cha Giuse Trang, nguyên quán Quảng Ngãi, là linh mục Việt Nam đầu tiên được Đức cha Lambert truyền chức linh mục vào ngày 31 tháng 3 năm 1668 tại Thái Lan.

59 Cha Vachet và cha Giuse Trang tháp tùng Đức cha Lambert trong suốt chuyến viếng thăm mục vụ nầy.

60 Adrien Launay, Histoire de la Mission de Cochinchine 1658-1823, Paris 2000, Tom I, p. 113-114.

61 Mission de Qui Nhon, Memorial No. 57, 30 Sept. 1909, P. 152.

62 Dòng chữ gồm các thứ tiếng: Việt Nam, Bồ Đào Nha, Ý, Pháp, Anh, La Tinh, Nôm.




tải về 0.52 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương