Rebalance to asia with an insecure china


Giải thích cho một nước Trung Quốc bất an



tải về 187.56 Kb.
trang2/3
Chuyển đổi dữ liệu02.09.2016
Kích187.56 Kb.
#30774
1   2   3

Giải thích cho một nước Trung Quốc bất an
Các chính sách đối ngoại của Trung Quốc trong nhiều thập kỷ đã phản ánh những nguyên tắc của việc chờ thời, theo đuổi một chính sách đối ngoại kiềm chế, và coi những thập kỷ đầu tiên của thế kỷ 21 như một giai đoạn của cơ hội chiến lược để tập trung chủ yếu vào xu hướng phát triển đối nội. Tuy nhiên, chiến lược này đã dựa trên niềm tin ở Bắc Kinh cho rằng cam kết của Trung Quốc đối với con đường “trỗi dậy hòa bình” đang dẫn nước này tiến tới an ninh và phồn thịnh hơn, một giả thiết được đưa ra dưới sự xem xét ngày càng kỹ lưỡng ở Bắc Kinh.
Các nhà phân tích Hoa Kỳ tỏ ra đúng đắn khi khẳng định rằng cho đến nay, các nhà lãnh đạo Trung Quốc đã tiếp tục công nhận tầm quan trọng của việc theo đuổi một mối quan hệ Mỹ – Trung mang tính xây dựng. Điều đó cho thấy, đặc biệt với việc Trung Quốc nổi lên từ giai đoạn hướng nội của thời kỳ chuyển giao lãnh đạo mười năm một lần, một loạt kịch bản tiềm tàng – như tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm lại, sự phân hóa chính trị trong nước về nhịp độ và phương hướng cải cách kinh tế, chủ nghĩa dân tộc tăng lên do những thách thức nhận thấy từ bên ngoài – có thể làm tăng cái giá phải trả về chính trị cho các nhà lãnh đạo Trung Quốc đang tìm cách kéo dài mãi các mối quan hệ Trung – Mỹ trong tình trạng hiện tại của chúng. Mối nguy hiểm trong những năm tới là sự can dự trở nên sâu sắc của Hoa Kỳ ở châu Á và những nhận thức liên quan đến sự can dự này ở Trung Quốc có thể khuyếch đại những tiếng nói hiện nay ở Bắc Kinh của những người lập luận rằng xu hướng hiện nay của các vấn đề trong khu vực đang đặt Trung Quốc dưới tình trạng bị vây hãm trong một môi trường an ninh đang ngày càng xấu đi.
Chính xác Bắc Kinh sẽ phản ứng như thế nào hiện còn chưa biết rõ, nhưng thật khó để hình dung ra rằng Hoa Kỳ sẽ được hưởng lợi từ một nước TQ ít cam kết hơn với những mối quan hệ của nước này với Hoa Kỳ. Gấp rút hiện đại hóa quân sự, phát triển buôn bán hoặc các khối ngoại giao loại trừ Hoa Kỳ, có cách xử sự quyết đoán trong các vùng biển gần nước này, vun đắp các mối quan hệ an ninh rõ ràng với các đối tác trong khu vực, tăng cường xâm nhập mạng máy tính của Hoa Kỳ cũng như tăng cường đưa ra các hành động phân biệt đối xử về buôn bán hiện là nằm trong số các chính sách mà Bắc Kinh có thể theo đuổi. Ngay cho dù TQ coi những sự lựa chọn của mình trong những lĩnh vực này là tương đối hạn chế và rốt cuộc là không mong muốn, nước này vẫn có thể ngăn cản những nỗ lực của Hoa Kỳ trong khu vực. Mặc dù cách hành xử của TQ là đáng ngờ về các vấn đề khu vực từ những rắc rối ở Biển Hoa Đông và Nam Trung Hoa cho tới các vấn đề Triều Tiên, Myanmar và ASEAN, không nghi ngờ rằng Bắc Kinh có thể tạo ra mối nguy hại lớn hơn nhiều nếu nước này nhận thấy một sự kình địch được – mất ngang nhau thực sự với Hoa Kỳ theo đó buộc phải có sự cạnh tranh không khoan nhượng để tranh giành ảnh hưởng ở châu Á. Ngăn chặn hậu quả này – và cuộc chiến tranh nước lớn có thế xảy ra cùng với nó – là điều chủ yếu trong những nhiệm vụ của chính sách Hoa Kỳ đối với TQ.
Có những lĩnh vực cạnh tranh thực sự và quan trọng giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc, và xây dựng mối quan hệ để xử lý chúng là một giải pháp nhạy cảm hơn việc tin rằng chúng có thể được giải quyết hoặc sẽ biến mất bằng việc làm yên lòng hoặc bằng việc gia tăng sự tin tưởng lẫn nhau. Với nỗ lực tái cân bằng được thúc đẩy nhanh, và việc Hoa Kỳ không sẵn lòng (dưới những điều kiện hiện nay) xem xét những hành động cắt giảm mà Bắc Kinh đang kêu gọi, Washington D.C sẽ cần đưa ra các chính sách châu Á của mình để giải thích cho một Bắc Kinh đầy nghi ngờ và bối rối. Điều này có nghĩa là hoàn toàn, nếu không nói là rõ ràng, sắp đặt sự can dự để tập trung hơn vào việc đặt cơ sở thể chế nhằm giải quyết khủng hoảng. Đối thoại An ninh Chiến lược (SSD) đã đem lại một diễn đàn quan trọng để làm đúng điều đó, đưa các nhà lãnh đạo dân sự và quân sự Trung Quốc đến với các đối tác Hoa Kỳ của họ để thảo luận các vấn đề song phương nhạy cảm cũng như các vấn đề an ninh khu vực.
Đồng thời, các nhà hoạch định chính sách Hoa Kỳ cuối cùng sẽ phải chịu chấp nhận một sự thật rằng đối thoại và việc làm yên lòng sẽ chỉ là việc có triển vọng. Các nguồn gốc trong và ngoài nước của những lợi ích cũng như những sự bất an của TQ trở nên khó lường hơn nhiều so với những quyết định về chính sách ngắn hạn ở Washington D.C. Chấp nhận sự thật này, Hoa Kỳ nên tránh quan niệm cho rằng quan hệ Mỹ – Trung tượng trưng cho “mối quan hệ song phương quan trọng nhất trên thế giới” và nên chống lại nhận xét thường được đưa ra cho rằng “hầu như không có thách thức toàn cầu nào có thể đáp ứng mà không có sự hợp tác Mỹ – Trung.” Cũng không có tuyên bố nào là đặc biệt chính xác, và cả hai đều là để tạo ra những mong đợi phi thực tế, gây ra nỗi thất vọng và hận thù không cần thiết, và cuối cùng góp phần dẫn đến mâu thuẫn song phương lớn hơn.
Đánh giá lai sự can dự
Khi Washington D.C đấu tranh với một Bắc Kinh dễ nổi giận trong những năm tới, sẽ là điều cám dỗ đối với các nhà hoạch định chính sách Hoa Kỳ khi đặt câu hỏi về giá trị của việc cam kết đưa ra những nguồn lực thiết yếu để duy trì sự can dự ở cường độ cao với TQ. Đây sẽ là một sai lầm nghiêm trọng. Một nhóm quan chức mới chỉ đạo chính sách châu Á trong nhiệm kỳ hai của Chính quyền Obama sẽ có nhiệm vụ nặng nề trong việc duy trì một nhịp độ cao trong quan hệ ngoại giao Mỹ – Hoa và xây dựng các mối quan hệ cá nhân vốn là điều quan trọng đối với ổn định. Can dự song phương với TQ không có khả năng mang đến những sự khai thông trong các vấn đề về Triều Tiên, Iran, hoặc Biển Nam Trung Hoa, nhưng dẫu sao điều đó sẽ là cần thiết để vượt qua những thử thách có thể xảy ra giữa Washington D.C và Bắc Kinh, cũng như giữa TQ và các nước láng giềng. Một bài học mang tính quyết định rút ra từ những mối quan hệ Mỹ – Trung trong năm 2012 là cam kết đáng kể của Chính quyền Obama trong việc can dự với các đối tác của TQ đã được lợi lớn trong các cuộc khủng hoảng nhất định, chẳng hạn như những vụ việc rắc rối ở Biển Nam Trung Hoa và trường hợp của Trần Quang Thành (khi kẻ chống đối là Trần đã trốn thoát khỏi việc quản thúc tại gia hồi tháng 4/ 2012 và tìm cách tị nạn ở Đại sứ quán HK tại Bắc Kinh). Cả hai chính phủ nhất trí rằng sự chín chắn của mối quan hệ sau những năm đầu tư là chìa khóa để giữ cho các cuộc khủng hoảng khỏi leo thang hơn nữa.
Theo quan điểm khu vực rộng lớn hơn, việc can dự chính trị được tiếp tục tăng cường với TQ mang đến thêm lợi ích cho Hoa Kỳ. Việc này là đúng thậm chí đối với những người còn nghi ngờ sâu sắc về những ý định của Bắc Kinh và muốn rằng Hoa Kỳ cần chuẩn bị chủ động hơn để đối phó với một nước TQ hay gây hấn và theo chủ nghĩa xét lại. Trong môi trường chiến lược hiện nay, một chính sách theo đường lối cứng rắn đối với Bắc Kinh – một chính sách chú trọng đến sự cạnh tranh kinh tế và an ninh có hại cho việc tăng cường can dự về mặt ngoại giao – sẽ phá hoại việc tái cân bằng hướng tới châu Á và gây trở ngại cho khả năng của Hoa Kỳ định hình một khu vực theo những cách có thể ngăn cản, đánh bại và trừng phạt sự gây hấn của TQ. Đánh giá những thành phần cụ thể trong nỗ lực tái cân bằng – bao gồm cả những yếu tố góp phần tạo nên mặt phòng ngừa trong chính sách của Hoa Kỳ đối với TQ – điều rõ ràng là hầu hết các sáng kiến sẽ bị cắt giảm bởi những sự bất đồng sâu sắc giữa Washington D.C và Bắc Kinh.
Trừ phi có những sự khiêu khích công khai và chưa từng thấy từ TQ, các mối quan hệ Mỹ - Hoa xấu đi sẽ dẫn đến các đối tác đồng minh của HK - bao gồm Hàn Quốc, Thái và thậm chí cả Australia - trở nên thận trọng hơn trong việc mở rộng các hoạt động an ninh của họ với Washington D.C. Các đối tác đang nổi lên như VN, Indonesia và Singapore cũng sẽ tiến tới giảm bớt các mối quan hệ quân sự với HK. Trong khi đó, những nỗ lực củng cố các luật lệ và thể chế khu vực nhằm kiềm chế và giải quyết những xung đột tiềm tàng sẽ dừng lại nếu các tổ chức đa phương được coi chẳng hơn gì các cuộc gặp mặt để giải quyết sự cạnh tranh giữa HK và TQ. Cuối cùng, ngay cả nghị trình thương mại và tiến bộ dựa trên Đối tác xuyên TBD cũng có thể bị đình trệ nếu TQ cam kết sẽ sử dụng sức mạnh kinh tế của mình để chổng lại lợi ích của HK.
Rốt cuộc, ngay dù sự can dự không mang đến những kết quả xác thực trong mối quan hệ song phương, việc duy trì mối quan hệ ngoại giao hoạt động đúng chức năng với Bắc Kinh – nếu không phải là luôn tích cực – là điều quan trọng để đạt được những mục tiêu của Hoa Kỳ ở một nơi khác trong khu vực. Các nước ở châu Á có ít sự lựa chọn ngoài việc giải quyết những thực tế kinh tế, ngoại giao và địa lý về một nước TQ đang nổi lên, và trong khi làm như vậy, ít có nước nào muốn tham gia một liên minh phản cân bằng công khai chống Bắc Kinh. Đây chính xác là lý do vì sao các nhà lãnh đạo trên khắp châu Á đã tuyên bố rõ ràng với Washington D.C rằng họ có ít lợi ích trong việc lựa chọn sẽ đứng về bên nào giữa hai nước lớn hoặc bị lôi kéo vào một động cơ của đối thủ. Các nhà chiến lược Hoa Kỳ, những người kêu gọi Hoa Kỳ từ bỏ thái độ trung lập vốn có từ lâu của mình về các cuộc tranh chấp lãnh thổ khu vực, bỏ lỡ đòi hỏi chiến lược là được coi như một nhà môi giới trung thực trong khu vực. Từ điểm lợi thế này, hai mũi trong chiến lược của Hoa Kỳ đối với TQ – can dự và cân bằng – đang củng cố thay vì chống đối lẫn nhau.
Đa dạng hóa và làm sâu sắc xu hướng tái cân bằng
Nhằm duy trì sự ủng hộ của khu vực đối với xu hướng tái cân bằng của HK đối với châu Á, Washington D.C sẽ phai giải thích rõ hơn nội dung và nguồn gốc của chiến lược này. Điều này có nghĩa là giảm bớt những quan niệm về cạnh tranh giữa HK và TQ bằng việc tiếp tục tìm kiếm những cách thức theo đó hai nước có thể hợp tác ở châu Á. Những tuyên bố của Ngoại trưởng Clinton và Ngoại trưởng Dương về việc bắt đầu đưa ra một loạt dự án hợp tác chung Mỹ – Hoa ở khu vực châu Á – TBD tại hai Diễn đàn Khu vực ASEAN vừa qua, trong khi chỉ ở phạm vi nhỏ, đem đến một nền tảng có ích để xây dựng từ đó. Tích cực cùng nhau giải quyết các vấn đề gửi đi một tín hiệu quan trọng ở cả trong nước lẫn khu vực ràng Hoa Kỳ hiện quan tâm đến sự hợp tác trên thực tế với TQ và ngược lại. Washington D.C cũng cần tiếp tục nhắc lại rằng – có lẽ với sự nhấn mạnh lớn hơn – HK muốn các nước khác trong khu vực cũng có những quan hệ mạnh mẽ và tích cực với Bắc Kinh. (Việc này cũng có nghĩa là thông tin cho các nước đồng minh và đối tác rằng sự tái cân bằng của HK ở châu Á không phải là cho phép các nước ở khu vực thách thức hoặc khiêu khích TQ.)
Hoa Kỳ cũng cần tiếp tục tìm kiếm thêm các cơ hội để tính cả PLA trong các cuộc tập trận quân sự ở khu vực. Tuyên bố của Bộ trưởng Panetta rằng TQ sẽ được mời tới tham dự cuộc tập trận quân sự Vành đai Thái Bình Dương (RIMPAC) 2014 là một bước đi theo phương hướng đúng đắn này. Can dự quân sự đa phương với TQ cũng được thăm dò với Thủy Quân Lục Chiến HK hiện đang luân phiên hoạt động ở Darwin, Australia, có khả năng với các bên tham gia khu vực chủ chốt khác chẳng hạn như Indonesia. Trong khi đó, HK nên tìm cách chứng tỏ với khu vực giá trị vốn có của sự hiện diện quân sự của HK vượt ra ngoài sự răn đe trình độ cao và động cơ với TQ. Ví dụ như HK có thể chú tâm vào những thách thức an ninh phi truyền thống như các cuộc khủng hoảng nhân đạo, các thảm họa thiên nhiên, nạn buôn người và ma túy. Về lâu dài, điều quan trọng là các chính phủ và công chúng ở châu Á nhận thấy những nỗ lực của HK là nghiêm túc và bền vững, và không giống như những chú ngựa thành Troy để mở rộng cách tiếp cận được cải thiện cho việc tiến hành chiến tranh.
Đồng thời, Hoa Kỳ cần, trong một chừng mực có thể, tìm cách giải quyết quan niệm sai lầm kéo dài cho rằng nỗ lực tái cân bằng chủ yếu là nỗ lực về an ninh và quân sự. Bài bình luận chính thức ở Trung Quốc, cũng đúng y như vậy ở nơi khác, đã tập trung vào những xem xét lại tư thế lực lượng của Hoa Kỳ hơn là bất kỳ một khía cạnh nào khác trong chính sách châu Á của Tổng thống Obama. Đáp lại, các quan chức hàng đầu của Hoa Kỳ đã đọc các bài diễn văn chủ yếu về chính sách ở cả Washington D.C và khu vực nhằm nhấn mạnh đến sự khoáng đạt của chương trình nghị sự của Hoa Kỳ ở châu Á, bao gồm cả bài diễn văn của Leon Panetta đọc tại Viện Công trình của các lực lượng thiết giáp PLA ở Bắc Kinh và của Tom Donilon tại Trung tâm Nghiên cứu các vấn đề Chiến lược và Quốc tế. Trong khi xem xét trước nhiệm kỳ hai của Obama, Donilon lưu ý rõ ràng rằng việc tái cân bằng hướng đến châu Á là một “chiến lược nhiều chiều khai thác mọi yếu tố của sức mạnh quốc gia của chúng ta.” Các quan chức Hoa Kỳ sẽ phải tiếp tục gửi đi những bức thông điệp này qua cả trên lời nói lẫn qua hành động.
Do sự chuyển hướng của Hoa Kỳ sang châu Á tiếp tục tiến triển, các nguồn vốn bổ sung phải được hướng vào các sáng kiến ngoại giao, xã hội và kinh tế. Chính quyền Obama đã áp dụng những biện pháp đầu tiên với Sáng kiến Can dự Chiến lược châu Á – Thái Bình Dương và sứ mệnh mới của Hoa Kỳ hướng đến ASEAN tại Jakarta, Indonesia. Đặc biệt khi các thỏa thuận an ninh tương lai có hiệu lực, sẽ là ngày càng cần thiết đối với Chính phủ Hoa Kỳ để tạo ra một tình huống đáng tin tưởng rằng chính sách quốc phòng chỉ là một phần của một chương trình nghị sự rộng lớn hơn nhiều bao gồm cả lĩnh vực đầu tư, thương mại, phát triển, du lịch và các hình thức trao đổi văn hóa khác. Các hoạt động hợp tác trong lĩnh vực năng lượng và y tế mà Nhà Trắng đã công bố khi kết thúc Hội nghị cấp cao Đông Á năm 2012 chứng tỏ nhiều dạng nỗ lực không liên quan đến lĩnh vực an ninh nơi mà Hoa Kỳ có thể đóng góp tài sản và sự tinh thông rất cần thiết cho khu vực.
Dường như sẽ không thể hòa hợp hoàn toàn nỗ lực tái cân bằng với việc xây dựng các quan hệ tích cực và hợp tác Mỹ – Trung, nhưng điều cấp bách là Hoa Kỳ làm những gì có thể để giảm bớt sự không hòa hợp giữa những mục tiêu then chốt này. Chính sách của Hoa Kỳ đối với Trung Quốc sẽ vẫn phải tập trung xử lý những hậu quả của một Bắc Kinh bất an và ngăn chặn các mối quan hệ ngày càng xấu đi. Đồng thời, việc tái cân bằng, ngay khi nó tiếp tục tiến triển nhanh chóng, cần chú trọng đến những khía cạnh phi an ninh, cũng như cách thức theo đó các hoạt động của Hoa Kỳ đang củng cố những mối quan hệ với Trung Quốc và phục vụ lợi ích của khu vực. Bất kể điều gì xảy ra, các nhà hoạch định chính sách Hoa Kỳ sẽ cần phải tiến những bước dài để duy trì mức độ can dự chính trị với Bắc Kinh cần thiết để vừa duy trì những mối quan hệ Mỹ – Trung ổn định vừa tạo cơ hội cho nỗ lực tái cân bằng tiến triển.
Ely Stefansky Ratner

Chân dung tác giả, Tiến sĩ Ely Stefansky Ratner
Xem tiểu sử tác giả trong phần Anh ngữ ở dưới cùng
* * *
REBALANCE TO ASIA WITH AN INSECURE CHINA

By Ely Ratner



The Washington Quaterly Spring 2013
As President Obama enters his second term, continuing to shift U.S. attention and resources to the Asia-Pacific will be a leading U.S. foreign policy priority. While many in the region have welcomed this renewed commitment, the U.S. ‘‘pivot’’ to Asia has created heightened concerns in China about U.S. intentions. 1 U.S. efforts to expand its military force posture in Asia, to strengthen security ties with allies and partners, and to enhance the role of regional institutions are viewed by many in Beijing as directly aimed at constraining China’s rise and as the principal cause of regional instability as well as the deterioration of China’s strategic environment.
In the years ahead, China’s perceived sense of insecurity will likely intensify as the United States continues to deepen its diplomatic, economic, and military engagement in Asia. This will limit the possibilities for U.S. - China cooperation on geopolitical issues and place additional strain on the bilateral relationship, leaving policymakers in Washington with the critical task of reconciling the goal of maintaining stable U.S. - China relations while pursuing next steps in the rebalancing effort. Even as major diplomatic breakthroughs and deliverables remain elusive, sustained commitment to intensive high-level engagement with Beijing will be essential to cope with inevitable crises. Furthermore, from a broader regional perspective, continued engagement with China will be a key element to actualizing the rebalancing strategy and ensuring that the United States can advance its multitude of interests in Asia.
At the same time, it will be essential for U.S. policymakers to better communicate the origin and content of the strategy, to further develop - with commensurate resources - the economic, diplo-matic, and cultural elements of the rebalancing effort, and ultimately to demonstrate that America’s Asia policy is not only paying dividends to the relative strategic position of the United States, but to the region as a whole. The U.S. shift toward Asia should and will continue, but its execution must account for an insecure China in order for the rebalancing to achieve its intended aims.
China’s Insecurity Complex
This past August in Beijing, a senior colonel in the People’s Liberation Army (PLA) told a U.S. think tank delegation that: ‘‘You have your Pearl Harbor and September 11th, we have our 1999.’’ This was a reference to the widely held view in China that the U.S. bombing of the Chinese embassy in Belgrade during NATO’s air campaign over Serbia was an intentional warning to Beijing not to challenge U.S. dominance in international politics. However absurd on its face, the analogy exemplifies the pervasive perception that the United States is working to constrain China’s rise and to maintain U.S. hegemony in the region. Although China has long harbored concerns and conspiracy theories about U.S. efforts to weaken and encircle China, these perceptions are becoming increasingly dominant in Beijing.2 An editorial in the People’s Daily, ground zero for quasi-authoritative commentary on U.S. foreign policy and the rebalancing, described U.S. strategy in Asia as having ‘‘the obvious feature of confrontation.’’ 3
Chinese public opinion, although difficult to poll with precision, also appears to reflect growing suspicion toward the United States. The Pew Research Center found that the percentage of Chinese respondents who view the U.S. - China relationship as hostile has risen from eight percent in 2010 to 26 percent in 2012.4 These views are found not just among the public and in nationalist newspapers and micro-blogs, but are widely shared among Chinese government officials, academics, and think tank strategists. Wang Jisi, dean of Peking University’s School of International Studies and a leading expert on U.S. - China relations, has argued that in recent years the view throughout China has ‘‘deepened’’ that ‘‘the ultimate goal of the United States in world affairs is to maintain its hegemony and dominance and, as a result,Washington will attempt to prevent the emerging powers, in particular China, from achieving their goals and enhancing their stature.’’5
Like taking a Rorschach test, Chinese analysts perceive U.S. policies in Asia as a dizzying array of ink blots that combine to paint an ominous picture of U.S. intentions. Such activities include strengthening U.S. security ties with treaty allies, including Japan, South Korea, and the Philippines; deepening relations with emerging powers like Indonesia and Vietnam; increasing U.S. engagement with ASEAN-centered institutions; announcing U.S. national interests in the South China Sea; supporting the Trans-Pacific Partnership (TPP) trade agreement; re-engaging Burma; and deploying a rotational presence of U.S. Marines to Darwin, Australia. Taken together, leading Chinese thinkers view these actions as undermining China’s security and increasingly believe the unifying rationale for such a seemingly coordinated U.S. approach is to constrain China’s rise.
Beyond purely emotive impressions of malevolent U.S. intentions, two related arguments - often mixed in imprecise ways - form the basis for Chinese accusations about how the United States’ renewed commitment to Asia is destabilizing to regional security. The first is that the United States is proactively fomenting conflict between China and other regional states (including the Philippines, Vietnam, and Japan) by ‘‘sensationalizing’’ divisive issues, like the South China Sea, and by actively pressuring and encouraging countries to challenge China.6 According to this view, the United States instigates crises both to suppress China’s rise and to cause the U.S. military to be drawn or invited more deeply into the region’s security affairs. 7 Upon Secretary Clinton’s September 2012 visit to Beijing, a commentary in China’s official Xinhua news agency called upon the United States to ‘‘stop its role as a sneaky troublemaker sitting behind some nations in the region and pulling strings.’’8 The second, and more nuanced, Chinese assessment is that recent U.S. statements and activities in Asia have, even if unintentionally, emboldened regional states to believe they can challenge China while the United States has their back. Chinese analysts argue that ‘‘the reason why some countries are so unbridled may be related with the adjusted geo-strategy of the United States.’’9
Much of China’s ire with U.S. rebalancing has been concentrated in the South China Sea, where six governments claim a variety of contested land features and surrounding waters in historical fishing grounds that are believed to be rich in hydrocarbons. China has repeatedly claimed ‘‘indisputable sovereignty’’ over the sea, demarcating its claims on official maps with a nine-dash line that stretches far from mainland China and snakes along the coasts of Vietnam, Malaysia, Brunei, the Philippines, and Taiwan.10 Seeking to maintain maximum leverage over individual claimants, China has bristled at repeated statements by U.S. officials, beginning with Secretary Clinton’s intervention at the 2010 ASEAN Regional Forum (ARF) in Hanoi, that articulate U.S. national interests in the South China Sea, including the freedom of navigation and respect for international law.11 Beijing has also objected to U.S. efforts to prevent and manage local crises by strengthening regional rules and institutions.
After the release of a U.S. State Department press statement in August 2012 expressing concerns about particular Chinese actions in the South China Sea, the Communist Party’s top newspaper, the People’s Daily, told Washington to ‘‘shut up,’’ accusing the United States of ‘‘fanning flames’’ of division. 12 China’s official Foreign Ministry response noted that ‘‘people cannot but question the true intention of the U.S. side.’’ 13
The most serious crisis in the South China Sea last year began in an April 2012 standoff between Beijing and Manila over Scarborough Reef, when the Philippines apprehended eight Chinese fishing vessels in disputed waters. China was furious that the Philippines had used a naval ship (rather than a maritime law enforcement vessel) to arrest the fishermen, and were further incensed that the ship was the BRP Gregorio del Pilar, a decommissioned U.S. Coast Guard frigate transferred by the United States in May 2011. In the ensuing months, as the crisis dragged on, Chinese diplomats doggedly accused the United States of both maintaining a biased position and encouraging the Philippines to take additional provocative actions. A scattershot of events during the crisis reinforced China’s concerns: these included the U.S. - Philippines Balikatan military exercise in April, a port visit to Subic Bay in May by the nuclear-powered submarine USS North Carolina, and a visit to Washington by President Benigno Aquino in June. Chinese officials argued that these activities were stoking tensions and emboldening the Philippines to perpetuate the standoff. In a June interview with Thailand’s The Nation newspaper, Chinese Vice Foreign Minister Fu Ying expressed China’s concerns that, ‘‘against the backdrop of ongoing changes in the overall environment in the Asia - Pacific region, these problems and differences seem to be hyped up, and even used to justify certain policies or actions.’’ 14
Amidst what it viewed as unrelenting pressure in the South China Sea, China saw disturbing parallels in the East China Sea with Japan. Strategists in Beijing perceived that the United States was agai -by design - creating an additional source of instability on China’s doorstep. For decades, tensions have simmered between China and Japan over the sovereignty of the Senkaku Islands, which offer access to key shipping lanes, fishing grounds, and potential oil reserves. These tensions began to boil over in April 2010 when Tokyo Governor Shintaro Ishihara declared his goal of purchasing three of the islands from a private Japanese citizen. Many in Beijing saw the maneuverings of the United States behind this, partly because Governor Ishihara first announced his intentions in a speech at the Heritage Foundation, a conservative think tank in Washington, D.C. Subsequent events only fed Chinese suspicions. For instance, as the crisis escalated into the fall of 2012, U.S. officials reiterated Secretary Clinton’s October 2010 statement that the Treaty of Mutual Cooperation and Security - which obliges the United States to defend Japan in case of hostilities – covers the Senkaku Islands.15 Furthermore, the Defense Department announced during Secretary Panetta’s trip to Tokyo in August 2012 that the United States would locate an additional X-Band missile-defense radar in southern Japan. China claims that this is an attempt at containment and could reduce the effectiveness of its nuclear deterrent.
Few in Beijing accepted the explanation by U.S. officials that these actions were not aimed at China. Professor Shi Yinhong, director of the Center for American Studies at Renmin University’s School of International Studies in Beijing, noted that ‘‘the joint missile defense system objectively encourages Japan to keep an aggressive position in the Diaoyu Islands dispute, which sends China a very negative message. Japan would not have been so aggressive without the support and actions of the U.S.’’ 16 Similarly, former Under Secretar-General of the United Nations and former Chinese ambassador to Japan, Chen Jian, said in an October 2012 speech in Hong Kong that many viewed the issue of the disputed islands ‘‘as a time bomb planted by the U.S. between China and Japan.’’ 17
More Rebalancing to Come Recent U.S. initiatives in Asia by no means represent the culmination or complete execution of the Asia- pivot strategy. Instead, it is more appropriate to view them as first or foundational steps in a decade-long project upon which substantially more economic, diplomatic, cultural, and military initiatives will be built. The Defense Department’s January 2012 strategic guidance document pronounced that the United States ‘‘will of necessity rebalance toward the Asia-Pacific region.’’ 18 Secretary Panetta’s June 2012 speech at the Shangri-La Dialogue in Singapore reinforced this message and described specific actions the United States would take to make good on its promise to provide ‘‘a deeper and more enduring partnership in advancing the security and prosperity of the Asia-Pacific.’’ 19
In his most cited announcement, Panetta avowed that ‘‘by 2020 the Navy will re-posture its forces from today’s roughly 50/50 percent split between the Pacific and the Atlantic to about a 60/40 split between those oceans.’’20 He also noted that the United States would invest in systems to address China’s anti-access area-denial capabilities (including advanced fifth-generation fighters, enhanced Virginia-class submarines, electronic warfare and communication capabilities, and improved precision weapons), as well as systems to address the ‘‘tyranny of distance’’ that U.S. planners face in the Western Pacific (including aerial-refueling tankers, a new bomber, and advanced maritime patrol and anti-submarine warfare aircraft). 21 Finally, beyond hardware, Panetta noted that the United States would continue to develop new operational concepts - including the Joint Operational Access Concept and the Air-Sea Battle concept - to meet the ‘‘unique challenges’’ of the Asia - Pacific. 22
In the security realm, the future of the rebalancing strategy will go beyond U.S. military modernization to include further development and diversification of U.S. force posture in Asia. Obama administration officials have announced that the U.S. military is seeking new presence and access arrangements in the region that are ‘‘geographically distributed, operationally resilient, and politically sustainable.’’ 23 In March 2012, The Washington Post published a map of Southeast Asia outlining a number of new potential operating locations for the U.S. military. 24 These included a possible rotational deployment of U.S. Marines in the Philippines, including bases for surveillance aircraft and increased ship visits; plans to base four U.S. Navy littoral combat ships in Singapore; a possible upgraded airfield for P-8 surveillance aircraft and Global Hawk drones on the Cocos Islands of Australia; possible expansion of the Royal Australian Navy’s primary base in Western Australia (HMAS Stirling in Perth) to accommodate visits by U.S. aircraft carriers, other warships, and attack submarines; the rotational deployment of as many as 2,500 U.S. Marines in Darwin, Australia; and a possible new Australian fleet base in Brisbane, Australia, that could accommodate visits from U.S. warships and submarines. While budget and political realities in Washington and the region will curb or slow these plans, at least some are likely to move forward in ways that will disquiet Beijing.
Add to that the possibility of deepening U.S. security ties with additional partners in the region beyond traditional U.S. allies, including those on China’s periphery and with which China has ongoing maritime and territorial disputes. On China’s southern border, for instance, high-level visits have become routine between the United States and Vietnam, including the Political, Security, and Defense Dialogue, launched by the State Department and Vietnam’s Ministry of Foreign Affairs in 2008, and the Defense Policy Dialogue, a high-level channel for direct military-to-military discussions first held in 2010. 25 Since 2006, the two countries have conducted at least nine joint naval patrols in the Gulf of Tonkin, and in August 2010 engaged in a bilateral non-combatant naval exercise in the South China Sea. 26
Furthering these security ties, in June 2012, Secretary Panetta made the first visit since the end of the Vietnam War by a U.S. defense secretary to the former U.S. Navy base in Cam Ranh Bay. Aboard the USS Richard E. Byrd, Panetta declared that ‘‘access for United States naval ships into this facility is a key component of this relationship and we see a tremendous potential here for the future.’’ 27 He later spoke at a joint news conference about the potential to take the U.S. - Vietnam military relationship ‘‘to a new level’’ in the areas of maritime security, naval visits, search- and- rescue operations, humanitarian assistance, disaster relief, and peacekeeping operations.28 Similar stories could be told about deepening U.S. security relations with any number of emerging powers in the region including India, Indonesia, and Singapore.
If current trends continue, China will also have to contend with deepening engagement between the United States and Burma, which at some point will include discussions about the content and timing of military-to-military relations between the two countries. As a step in this direction, Burmese officials for the first time participated as observers in the annual U.S. - Thailand Cobra Gold military exercise in February 2013.29 Beyond security activities, U.S. diplomatic and economic efforts in Asia will also likely contribute to Beijing’s sense of unease, including the prospect of progress on the Trans-Pacific Partnership (TPP) trade agreement, growing U.S. collaboration with ASEAN, and enhanced U.S. development assistance in Southeast Asia. Beijing will not view these actions favorably, and to the extent that relatively minor U.S. initiatives to date have already raised concerns and codified a view of malevolent U.S. intentions, additional activities closer to China’s borders - in the Philippines, Vietnam, India, or Burma - will likely be cause for even greater suspicion.
Каталог: groups -> 70928286 -> 2024131263 -> name
groups -> PHẦn chuyển tiếp kính thưa quý vị và các bạn trẻ, giữa những ngưới Việt chúng ta, tôi nói
groups -> Ý Nga sưu tầm và cập nhật hóa ngày 21-4-2013, với nhạc của nhạc sĩ: TừYên, Hà Thúc Sinh vừa thêm vào
groups -> BÁo cáo môn: RÈn luyện nghiệp vụ SƯ phạM 3
groups -> Phản Bội hay Tự Do cho Việt Nam ?
groups -> Tin khoa hoc december 31, 2010 Những vụ phóng vệ tinh thất bại trong 2010 Trong năm 2010, một số quốc gia đã vấp phải các sự cố trong việc phóng vệ tinh vào không gian
groups -> Một Thời Bạn Học Revised 8/4/10 việt nam
70928286 -> THƯ viện online sách mới, sách đáng chú ý
name -> Rebalance to asia with an insecure china

tải về 187.56 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương