NÂng cao năng lực ra đỀ kiểm tra đỊnh k


Mức độ kiểm tra các nội dung như sau



tải về 9.86 Mb.
trang13/42
Chuyển đổi dữ liệu06.11.2017
Kích9.86 Mb.
#34109
1   ...   9   10   11   12   13   14   15   16   ...   42

3.2. Mức độ kiểm tra các nội dung như sau

– Mức 1 + 2: khoảng 60%

– Mức 3: khoảng 30%

– Mức 4: khoảng 10%



3.3. Cấu trúc một đề kiểm tra môn Khoa học là đề kết hợp Trắc nghiệm và Tự luận, có khoảng 12 câu, trong đó số câu tự luận khoảng 20%, số câu trắc nghiệm khoảng 80%

3.4. Ví dụ ma trận đề kiểm tra

Cuối học kì I, lớp 4



Mạch kiến thức,

kĩ năng

Số câu và số điểm

Mức 1+2

Mức 3

Mức 4

Tổng

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

1. Trao đổi chất ở người




– Nêu được những yếu tố cần cho sự sống của con người; một số cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất; một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.













Số câu

1
















1




Số điểm

1,0
















1,0




2. Dinh dưỡng




– Kể được tên một số thức ăn có chứa nhiều chất đạm, chất béo, chất bột đường, vitamin, chất khoáng, chất xơ; nêu được vai trò của chất đạm chất béo, chất bột đường, vitamin, chất khoáng, chất xơ đối với cơ thể.

– Nêu được một số tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn.

– Nêu được một số biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.

– Kể tên một số cách bảo quản thức ăn.



– Quan sát bảng "Tháp dinh dưỡng cân đối cho một người trong một tháng" và nói được tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế.

– Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng.




– Vận dụng hiểu biết về nhu cầu dinh dưỡng trong ăn uống hằng ngày.








Số câu

1




1




1




3




Số điểm

1,0




0,5




0,5




2,0




3. Phòng bệnh




– Nêu cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc ăn thừa chất dinh dưỡng.

– Kể tên, nguyên nhân và cách phòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hoá.















Số câu

1

1













1

1

Số điểm

0,5

1,0













0,5

1,0

4. An toàn trong cuộc sống







– Phân biệt được lúc cơ thể khỏe mạnh và lúc cơ thể bị bệnh. Biết nói với cha mẹ, người lớn khi cảm thấy trong người khó chịu, không bình thường

– Thực hiện các quy tắc an toàn, phòng tránh đuối nước












Số câu







1










1




Số điểm







0,5










0,5




5. Nước




– Nêu được một số tính chất của nước – Nêu được nước tồn tại ở ba thể: lỏng, khí, rắn.

– Mô tả vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.

– Nêu được vai trò của nước trong đời sống, sản xuất và sinh hoạt.

– Nêu được một số cách làm sạch nước.



Nêu được nguyên nhân làm ô nhiễm nước và cần sử dụng nước hợp lí; một số biện pháp bảo vệ nguồn nước; một số hiện tượng liên quan tới vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.

– Thể hiện vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên bằng sơ đồ.

– Hiểu được cần thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.



– Nêu được ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống.


– Vận dụng tính chất của nước, trong việc giải thích một số hiện tượng/giải quyết một số vấn đề đơn giản trong cuộc sống.








Số câu

1




1







1

2

1

Số điểm

1,0




1,0







1,0

2,0

1,0

6. Không khí




– Nêu được một số tính chất và thành phần của không khí.

– Nêu được ví dụ ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống.










Số câu

1




1










2




Số điểm

1,0




1,0










2,0




Tổng

Số câu

5

1

4




1

1

10

2

Số điểm

4,5

1,0

3,0




0,5

1,0

8,0

2,0

Cuối năm học lớp 4

Mạch kiến thức, kĩ năng

Số câu và số điểm

Mức 1 + 2

Mức 3

Mức 4

Tổng

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

1. Không khí




– Nêu được vai trò và ứng dụng của không khí trong sự sống và sự cháy.

– Nêu được một số tác hại của bão và cách phòng chống.

– Nêu được một số nguyên nhân gây ô nhiễm không khí và một số biện pháp bảo vệ không khí trong sạch.














Số câu

1
















1




Số điểm

1,0
















1,0




2. Âm thanh




– Nhận biết âm thanh do vật rung động phát ra.

– Nhận biết được tai nghe thấy âm thanh khi rung động lan truyền từ nơi phát ra âm thanh tới tai.



– Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể truyền qua chất khí, chất lỏng, chất rắn.

– Nêu được ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống.

– Nêu được ví dụ về tác hại của tiếng ồn và một số biện pháp chống tiếng ồn.











Số câu

1




1










2




Số điểm

1,0




0,5










1,5




3. Ánh sáng







– Phân biệt được một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật không cho ánh sáng truyền qua.

– Phân biệt được vật tự phát sáng và vật được chiếu sáng.




–Vận dụng tính chất của ánh sáng trong việc giải thích một số hiện tượng/giải quyết một số vấn đề đơn giản trong cuộc sống.

– Tránh được những trường hợp ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt; không đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu.

– Vận dụng đặc điểm của sự tạo thành bóng tối giải thích một số hiện tượng/giải quyết một số vấn đề đơn giản.








Số câu










1




1




2

Số điểm










0,5




1,0




1,5

4. Nhiệt




– Biết vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn.

– Nhận biết được vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên; vật ở gần vật lạnh hơn thì toả nhiệt nên lạnh đi.

– Nhận biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

– Kể tên và nêu được vai trò của một số nguồn nhiệt.



– Sử dụng được nhiệt kế để xác định nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ không khí.

– Thực hiện được một số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt.













Số câu

1




1










2




Số điểm

1,0




0,5










1,5




5. Trao đổi chất ở thực vật




– Nêu được các yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật.

– Trình bày được sự trao đổi chất của thực vật với môi trường.






– Giải thích một số hiện tượng/giải thích một số vấn đề đơn giản về các yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật







Số câu

1













1

1

1

Số điểm

1,0













0,5

1,0

0,5

6. Trao đổi chất ở động vật




– Nêu được các yếu tố cần để duy trì sự sống của động vật.

– Trình bày được sự trao đổi chất của động vật với môi trường.















Số câu

1
















1




Số điểm

1,0
















1,0




7. Chuỗi thức ăn trong tự nhiên




– Nêu được ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên.

– Thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ.

– Biết vai trò của thực vật đối với sự sống trên Trái Đất.












Số câu

1




1










2




Số điểm

0,5




1,5










2,0




Tổng

Số câu

6




3

1




2

9

3

Số điểm

5,5




2,5

0,5




1,5

8,0

2,0

Cuối học kì I lớp 5

Mạch kiến thức,

kĩ năng

Số câu và số điểm

Mức 1+2

Mức 3

Mức 4

Tổng

TNKQ


TL


TNKQ


TL


TNKQ


TL


TNKQ


TL


1. Sự sinh sản và phát triển của cơ thể người




– Nhận biết mọi người đều do bố mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống mới bố mẹ của mình.

– Nêu được các giai đoạn phát triển của con người.

– Nêu được một số thay đổi về sinh học và xã hội của các giai đoạn trên.

– Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam, nữ.















Số câu

2

1













2

1

Số điểm

2,0

1,5













2,0

1,5

2. Vệ sinh phòng bệnh




– Nêu được nguyên nhân, đường lây truyền và cách phòng tránh một số bệnh.


– Phân biệt được những việc nên và không nên làm để bảo vệ sức khỏe cho bà mẹ khi mang thai.

– Phân biệt được những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khỏe ở tuổi vị thành niên.



– Vận dụng kiến thức giữ vệ sinh, bảo vệ sức khỏe ở tuổi dậy thì, phòng tránh một số bệnh truyền nhiễm







Số câu

2




1







1

3

1

Số điểm

1,0




0,5







0,5

1,5

0,5

3. An toàn trong cuộc sống







– Hiểu được cần phải từ chối sử dụng thuốc lá.

– Biết giữ an toàn cá nhân, phòng tránh bị xâm hại.

– Phân biệt được một số việc nên và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông.











Số câu







1










1




Số điểm







0,5










0,5




4. Đặc điểm và công dụng của một số vật liệu thường dùng




– Nhận biết được một số đặc điểm của tre, mây, song.

– Nhận biết một số tính chất của sắt và hợp kim của sắt, gang, thép, đồng, nhôm.

– Nêu được một số tính chất của đá vôi và công dụng của đá vôi.

– Nhận biết một số tính chất của gạch, ngói, xi măng, thuỷ tinh.

– Nêu được một số cách bảo quản xi măng, thuỷ tinh.

– Nhận biết một số tính chất của cao su, chất dẻo và tơ sợi.



– Kể tên được một số đồ dùng được làm từ tre, mây, song.

– Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép, đồng và hợp kim của đồng, nhôm.



– So sánh, phân biệt được đặc điểm của đồng và nhôm; gạch ngói và thuỷ tinh; cao su và chất dẻo.

Biết bảo quản một số đồ dùng được làm từ tre, mây, song/sắt, gang, thép, đồng, nhôm/Thuỷ tinh/Cao su/chất dẻo/tơ sợi







Số câu

1




2







1

3

1

Số điểm

1,0




2,0







1,0

3,0

1,0

Tổng

Số câu

5

1

4







2

9

3

Số điểm

4,0

1,5

3,0







1,5

7,0

3,0

Cuối năm học,lớp 5

Mạch kiến thức,

kĩ năng

Số câu và số điểm

Mức 1+2

Mức 3

Mức 4

Tổng

TNKQ


TL


TNKQ


TL


TNKQ


TL


TNKQ


TL


1. Sự biến đổi của chất




– Nêu được ví dụ về một số chất ở thể rắn, thể lỏng và thể khí.

– Nêu được một số ví dụ về hỗn hợp và dung dịch.




– Biết cách tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp, dung dịch

– Nêu được một số ví dụ về biến đổi hoá học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng












Số câu

1







1







1

1

Số điểm

1,0







1,0







1,0

1,0

2. Sử dụng năng lượng




– Nêu được ví dụ về hoạt động và biến đổi ( vị trí, hình dạng, nhiệt độ,...) cần năng lượng.

– Kể tên một số nguồn năng lượng và công dụng của chúng trong đời sống và sản xuất.

– Nêu được một số biện pháp phòng chống cháy, bỏng, ô nhiễm khi sử dụng năng lượng





– Ứng dụng năng lượng mặt trời, gió, nước chảy,... trong đời sống và sản xuất.

– Sử dụng an toàn, tiết kiệm điện, tiết kiệm năng lượng chất đốt.

– Lắp mạch điện thắp sáng đơn giản.








Số câu

1













1

1

1

Số điểm

1,0













1,0

1,0

1,0

3. Sự sinh sản của thực vật




– Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.

– Nêu được điều kiện nảy mầm của hạt.

– Kể được tên một số cây có thể mọc từ thân, cành, lá, rễ của cây mẹ.














Số câu

1
















1




Số điểm

1,0
















1,0




4. Sự sinh sản của động vật




– Kể được tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con.

– Nêu ví dụ về sự nuôi và dạy con của một số loài thú.



– Vẽ sơ đồ sự sinh sản của côn trùng, ếch

– Vận dụng một số kiến thức về sự sinh sản của động vật đẻ trứng trong việc tiêu diệt những con vật có hại cho sức khỏe, cuộc sống của con người












Số câu

1




1










2




Số điểm

1,0




0,5










1,5




5. Môi trường và tài nguyên




– Nêu được một số ví dụ về môi trường và tài nguyên.

Nêu được một số ví dụ về ích lợi của tài nguyên thiên nhiên










Số câu

1




1










2




Số điểm

1,0




0,5










1,5




6. Mối quan hệ giữa môi trường và con người




– Nhận biết môi trường có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người.

Nhận biết tác động của con người đối với môi trường và tài nguyên thiên nhiên.

– Phân biệt được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ môi trường.

Phân tích được vì sao phải bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên







Số câu

1




1







1

2

1

Số điểm

0,5




0,5







0,5

1,0

0,5

Tổng

Số câu

6




3

1




2

9

3

Số điểm

5,5




1,5

1,0




1,5

7,5

2,5

Đề kiểm tra cuối năm học: Môn Khoa học lớp 4

(Thời gian làm bài 40 phút)



1. (1 đ) Hãy viết chữ N vào  trước những việc nên làm, chữ K vào  trước những việc không nên làm để phòng chống tác hại do bão gây ra.

 Chặt bớt các cành cây ở những cây to gần nhà, ven đường.

 Ra khơi đánh bắt cá khi nghe tin bão sắp đến.

 Đến nơi trú ẩn an toàn nếu cần thiết.

 Cắt điện ở những nơi cần thiết.

2. (1 đ) Viết chữ Đ vào  trước ý kiến đúng, chữ S vào  trước ý kiến sai.

 Âm thanh khi lan truyền ra xa sẽ mạnh lên.

 Càng đứng xa nguồn âm thì nghe thấy âm thanh càng nhỏ.

 Âm thanh chỉ có thể truyền qua chất khí, không thể truyền qua chất lỏng và chất rắn.

 Âm thanh có thể truyền qua nước biển.

3. (0,5 đ) Viết chữ Đ vào  trước ý kiến đúng, chữ S vào  trước ý kiến sai.

 Sử dụng các vật ngăn cách có thể làm giảm tiếng ồn.



 Xây dựng các nhà máy mới ở xa các khu nhà ở có thể hạn chế ảnh hưởng của tiếng ồn.

4. (0,5 đ) Quan sát các đồ vật trong các hình dưới đây.

Trong mỗi đồ vật nói trên, hãy nêu tên một bộ phận cho ánh sáng truyền qua. Vì sao các bộ phận đó phải làm bằng vật liệu mà ánh sáng truyền qua được?



5. (1 đ) Trình bày 2 cách khác nhau để có thể xác định được các vật như quyển sách, tấm kính trong, túi nhựa, .., vật nào cho ánh sáng truyền qua hầu như hoàn toàn, vật nào cho ánh sáng truyền qua một phần hoặc không cho ánh sáng truyền qua.

6. (0,5 đ) Ngâm một bình sữa lạnh vào cốc nước nóng.

Viết chữ Đ vào  trước ý kiến đúng, chữ S vào  trước ý kiến sai.

 Cốc nước sẽ toả nhiệt còn bình sữa thu nhiệt.

 Nếu ngâm lâu, bình sữa sẽ nóng hơn cốc nước.



7. (1 đ) Viết chữ Đ vào  trước ý kiến đúng, chữ S vào  trước ý kiến sai.

 Khi được đun nấu nhiệt độ của thức ăn sẽ tăng lên.

 Khi dùng nguồn nhiệt để sấy khô các vật, nước trong các vật bay hơi nhanh hơn làm cho vật mau khô hơn.

 Các nguồn năng lượng như than, dầu là vô tận, chúng ta có thể sử dụng thoải mái mà không cần phải tiết kiệm.

 Mặt trời là nguồn nhiệt quan trọng đối với cuộc sống con người.

8. (1 đ) Điền từ thích hợp vào chỗ............. cho phù hợp.

– Trong quá trình hô hấp, thực vật lấy khí............... và thải ra khí...............

– Trong quá trình quang hợp, thực vật lấy khí................ và thải ra khí...............

9. (0,5 ) Trong hình bên, người nông dân đang sử dụng tấm ni lông để chống rét cho cây.

Vì sao không dùng loại ni lông tối màu để che cho cây?







10. (1 đ) Đánh mũi tên và điền tên các chất còn thiếu vào chỗ ... để hoàn thành sơ đồ trao đổi chất ở động vật.

Hấp thụ Thải ra


Khí …...............



Khí ô xi





……

……

Các chất thải



……


11. (0,5 đ) Đánh mũi tên vào sơ đồ dưới đây để thể hiện sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia:

Lá ngô Châu chấu Ếch



12. (1,5 đ) Hãy điền vào chỗ... trong các sơ đồ chuỗi thức ăn dưới đây cho phù hợp.

a)

b)

MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ



Tài liệu tập huấn hỗ trợ và hướng dẫn giáo viên tiểu học cách thức thiết kế đề kiểm tra định kì môn Lịch sử và Địa lí Thông tư số 22/2016/TT–BGDĐT. Sau khi tập huấn mỗi giáo viên đều hiểu biết rõ ràng, đầy đủ và thực hành biên soạn được các câu hỏi theo 4 mức độ và đề kiểm tra định kì dựa trên Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Lịch sử và Địa lí, từng bước định hướng phát triển năng lực và phù hợp đối tượng học sinh.

I. Hướng dẫn xây dựng câu hỏi môn Lịch sử và Địa lí theo 4 mức độ

Đề bài kiểm tra định kì phù hợp chuẩn kiến thức, kĩ năng, từng bước định hướng phát triển năng lực và đảm bảo phù hợp với điều kiện cụ thể của từng địa phương, vùng miền, gồm các câu hỏi được thiết kế theo các mức:

Mức 1: nhận biết, nhắc lại được kiến thức, kĩ năng đã học.

a) Cụm từ để hỏi

Khi xây dựng câu hỏi giáo viên có thể sử dụng các từ/cụm từ/động từ: ai, cái gì, ở đâu, khi nào, thế nào, nêu, mô tả, kể tên, liệt kê,...

b) Ví dụ

Ví dụ (môn Lịch sử):

Hãy nối tên nước ở cột A với tên nhân vật lịch sử ở cột B sao cho đúng:



a) Văn Lang




1. Đinh Bộ Lĩnh

b) Âu Lạc

2. Vua Hùng

c) Đại Cồ Việt

3. An Dương Vương

d) Đại Việt

4. Hồ Quý Ly

e) Đại Ngu

5. Lý Thánh Tông

Ví dụ (môn Địa lí):

Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:

Một số dân tộc sống lâu đời ở Tây Nguyên là:

A. Dân tộc Thái, Dao, Mông

B. Dân tộc Ba-na, Ê-đê, Gia-rai

C. Dân tộc Kinh, Xơ-Đăng, Cơ-ho

D. Dân tộc Mông, Tày, Nùng

Mức 2: hiểu biết kiến thức, kĩ năng đã học, trình bày, giải thích được kiến thức theo cách hiểu của cá nhân.

a) Cụm từ để hỏi

Khi xây dựng câu hỏi giáo viên có thể sử dụng các cụm từ/động từ: trình bày, giải thích, so sánh, phân biệt, vì sao nói, vì sao, khái quát,.....

b) Ví dụ

Ví dụ (môn Lịch sử):

Theo em, vì sao nhà Trần được gọi là “triều đại đắp đê”?



Ví dụ (môn Địa lí):

So sánh một số đặc điểm tự nhiên của Tây Nguyên và dãy Hoàng Liên Sơn theo bảng sau:






Địa hình

Khí hậu

Dãy Hoàng Liên Sơn





Tây Nguyên





Mức 3: biết vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết những vấn đề quen thuộc, tương tự trong học tập, cuộc sống.

a) Cụm từ để hỏi

Khi xây dựng câu hỏi giáo viên có thể sử dụng các cụm từ/động từ: dự đoán, suy luận, thiết lập liên hệ, vẽ sơ đồ, vẽ đồ thị, lập niên biểu,....

b) Ví dụ

Ví dụ (môn Lịch sử):

Trong các nhân vật lịch sử thời Trần, em yêu thích nhất nhân vật nào? Vì sao?



Ví dụ (môn Địa lí):

Chọn mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B và đánh mũi tên thể hiện mối liên hệ giữa tự nhiên và hoạt động sản xuất ở Tây Nguyên:



A




B

Đồng cỏ xanh tốt.




Bơm hút nước ngầm để tưới cây.

Sông nhiều thác ghềnh.




Khai thác rừng.

Nhiều đất ba dan.




Trồng cây công nghiệp lâu năm.

Rừng có nhiều lâm sản quý.




Làm thuỷ điện.

Nắng nóng kéo dài vào mùa khô.




Nuôi gia súc lớn.

Mức 4: vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề mới hoặc đưa ra những phản hồi hợp lí trong học tập, cuộc sống một cách linh hoạt.

a) Cụm từ để hỏi

Khi xây dựng câu hỏi, giáo viên có thể sử dụng các cụm từ/động từ: bình luận, đánh giá, rút ra bài học, liên hệ với thực tiễn,.....

b) Ví dụ

Ví dụ (môn Lịch sử):

Tại sao Sông Đà được lựa chọn để xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình? Hiện nay trên Sông Đà có những nhà máy thuỷ điện nào?



Ví dụ (môn Địa lí):

Ở địa phương em không có những hoạt động sản xuất nào mà ở Tây Nguyên có? Hãy giải thích tại sao ở địa phương em lại không có những hoạt động sản xuất đó.



II. Cách biên soạn đề kiểm tra định kì môn Lịch sử và Địa lí với các câu hỏi theo 4 mức độ

1. Xây dựng đề kiểm tra

1.1. Quy trình xây dựng đề

Quy trình ở đây được hiểu là các bước cụ thể (có tính ước lệ và chỉ là gợi ý tham khảo) để thiết kế một đề kiểm tra môn Lịch sử và môn Địa lí ở Tiểu học:



Bước 1: Xác định mục đích đánh giá (đánh giá kết quả học tập, năng lực, phẩm chất nào của học sinh? Vào thời điểm nào? Đối tượng học sinh nào?...).

Bước 2: Xây dựng nội dung đánh giá (dựa vào mục đích đánh giá, Chuẩn kiến thức, kĩ năng, nội dung trọng tâm cốt lõi... để xác định các chủ đề nội dung cần đánh giá).

Bước 3: Xây dựng các câu hỏi/bài tập (số lượng các câu hỏi, dạng câu hỏi, mức độ dựa trên các chủ đề nội dung cụ thể của Bước 2).

Bước 4: Dự kiến các phương án, đáp án các câu hỏi/bài tập ở Bước 3 và thời gian làm bài.

Bước 5: Dự kiến điểm số cho các câu hỏi/bài tập (căn cứ vào số lượng câu hỏi/bài tập, các mức và mục đích đánh giá, đồng thời phải dự kiến hình dung được các tình huống học sinh sẽ gặp phải trong khi làm bài kiểm tra để ước tính điểm số).

Bước 6: Điều chỉnh và hoàn thiện đề kiểm tra (Rà soát lại các câu hỏi/bài tập, mức độ, điểm số, dựa vào các yêu cầu ở Bước 1, Bước 2. Nếu có điều kiện – đã xây dựng được ngân hàng câu hỏi/bài tập hoặc xác định được các mục đích đánh giá định kì ngay từ đầu năm học thì có thể thử nghiệm kiểm tra các câu hỏi/bài tập tương tự trong suốt quá trình dạy học).

1.2. Cách xác định nội dung kiểm tra

Dựa vào quy trình ở mục a, dưới đây chúng tôi trình bày một số nội dung chính:

– Nội dung kiểm tra được xác định rõ ràng theo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Lịch sử và môn Địa lí đến trong học kì I hoặc cả năm học. Trong đó, cần xác định kiến thức, kĩ năng trọng tâm, tối thiểu cần kiểm tra.

– Các câu hỏi/bài tập trong đề kiểm tra là câu hỏi trắc nghiệm khách quan và tự luận. Cần tăng cường loại câu hỏi mở, câu hỏi phát huy năng lực của học sinh như năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề của học sinh,...



1.3. Ví dụ gợi ý cách phân phối tỉ lệ số câu, số điểm và các mức

Có thể nói số câu hỏi; mức độ của các câu hỏi và số điểm phân bố cho các câu hỏi trong một đề kiểm tra phụ thuộc vào nhiều yếu tố, không có một công thức hoặc nguyên tắc chung nào quy định về những điều trên trong một đề kiểm tra. Chính vì vậy, những ví dụ gợi ý sau đây hoàn toàn không bắt buộc, chỉ là tham khảo:

– Nội dung môn Lịch sử và môn Địa lí được kiểm tra cân đối theo các mạch kiến thức sau:

+ Lịch sử: khoảng 50%;

+ Địa lí: khoảng 50%.

– Đối với các mức: Tỉ lệ % số câu và số điểm cho mỗi mức độ (1, 2, 3, 4) dựa vào các căn cứ chính sau:

+ Mức độ quan trọng của chuẩn kiến thức, kĩ năng cần đánh giá trong chương trình môn Lịch sử và môn Địa lí;

+ Quy định đánh giá, xếp loại học sinh tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 22/2016/TT–BGDĐT ngày 22/9/2016 của Bộ trưởng Bộ GDĐT;

+ Tuỳ theo từng trường có thể đưa ra tỉ lệ ở các mức khác nhau phù hợp với yêu cầu đánh giá của từng địa phương, chẳng hạn:

Mức 1: Khoảng 40%; Mức 2: Khoảng 30%; Mức 3: khoảng 20%; Mức 4: Khoảng 10%.

+ Tỉ lệ số câu, số điểm theo các mức và hình thức câu hỏi trong đề kiểm tra cần đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ năng, phù hợp với đối tượng học sinh. Chẳng hạn: số câu hỏi trắc nghiệm khách quan: khoảng 60%; số câu hỏi tự luận: khoảng 40%.

Thời lượng làm bài kiểm tra khoảng 35 – 40 phút (theo thời gian của 1 tiết học theo từng lớp).

1.4. Ma trận

Để thuận tiện trong việc xác định các nội dung, đặc biệt là các nội dung trọng tâm, cũng như số lượng các câu hỏi/bài tập, các mức độ, người ta có thể dùng một công cụ quen gọi là ma trận đề kiểm tra (bao gồm ma trận nội dung, ma trận câu hỏi/bài tập). Ma trận đề kiểm tra có thể coi là một kĩ thuật để xây dựng các đề kiểm tra có tính mô hình hoá. Tuy nhiên, đây không phải là một kĩ thuật bắt buộc phải sử dụng khi xây dựng đề kiểm tra.

Khung ma trận, mỗi ô trong khung nêu: Nội dung kiến thức, kĩ năng và cần đánh giá; Hình thức các câu hỏi; Số lượng câu hỏi; Số điểm dành cho các câu hỏi.

Khung ma trận câu hỏi, mỗi ô trong khung nêu: Hình thức các câu hỏi; Số thứ tự của câu hỏi trong đề; Số điểm dành cho các câu hỏi.

Lập một bảng có hai chiều, một chiều là nội dung hay mạch kiến thức chính cần đánh giá, một chiều là các các mức: Mức 1, Mức 2, Mức 3, Mức 4.

Trong mỗi ô là chuẩn kiến thức kĩ năng chương trình cần đánh giá, tỉ lệ % số điểm, số lượng câu hỏi và tổng số điểm (TSĐ) của các câu hỏi.

Số lượng câu hỏi của từng ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng của mỗi chuẩn cần đánh giá, lượng thời gian làm bài kiểm tra và trọng số điểm quy định cho từng mạch kiến thức, từng cấp độ nhận thức.

III. Ví dụ minh hoạ

1. Ma trận đề kiểm tra cuối học kì I lớp 4

1.1. Nội dung

Cân đối giữa các mạch kiến thức của hai phần Lịch sử và Địa lí (50/50) và các mạch cụ thể của từng phần.

– Phần Lịch sử (khoảng 50% nội dung):

+ Buổi đầu dựng nước và giữ nước;

+ Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập;

+ Buổi đầu độc lập;

+ Nước Đại Việt thời Lý;

+ Nước Đại Việt thời Trần.

– Phần Địa Lí (khoảng 50% nội dung):

+ Thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở miền núi và trung du;

+ Thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở miền đồng bằng (Đồng bằng Bắc Bộ).

1.2. Mức độ

– Mức 1 (khoảng 40%);

– Mức 2 (khoảng 30%);

– Mức 3 (khoảng 20%);

– Mức 4 (khoảng 10%).

Cấu trúc một đề kiểm tra môn Lịch sử và Địa lí học kì I có khoảng 10 câu, trong đó số câu tự luận khoảng 40% và số câu trắc nghiệm khách quan (điền khuyết, đối chiếu cặp đôi, đúng – sai, nhiều lựa chọn ...) khoảng 60%.

– Cấu trúc một đề kiểm tra định kì cuối học kì I nên có 10 câu (nên sắp xếp 50% nội dung Lịch sử và 50% nội dung Địa lí); Ở mức 4 chỉ nên sử dụng 1 câu – hoặc nội dung Lịch sử hoặc nội dung Địa lí hoặc kết hợp cả nội dung Lịch sử và Địa lí.

– Các câu hỏi có nội dung bao quát những vấn đề cơ bản, trọng tâm của nội dung chương trình, đảm bảo các yêu cầu về các mức theo quy định của Thông tư 22.



Mạch nội dung

Số câu và số điểm

Mức 1

Mức 2

Mức 3

Mức 4

Tổng

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1. Buổi đầu dựng nước và giữ nước (khoảng từ năm 700 TCN đến năm 179 TCN)

Số câu







1
















1




Số điểm







1,0
















1,0




2. Hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập (từ năm 179 TCN đến năm 938)

Số câu

1






















1




Số điểm

1,0






















1,0




3. Buổi đầu độc lập (từ năm 938 đến năm 1009)

Số câu




1






















1

Số điểm




1,0






















1,0

4. Nước Đại Việt thời Lý (từ năm 1009 đến năm 1226)

Số câu
















1










1

Số điểm
















1,0










1,0

5. Nước Đại Việt thời Trần (từ năm 1226 đến năm 1400)

Số câu







1
















1




Số điểm







1,0
















1,0




6. Dãy Hoàng Liên Sơn

Số câu













1










1




Số điểm













1,0










1,0




    1. Trung du Bắc Bộ

Số câu

1






















1




Số điểm

1,0






















1,0




    1. Tây Nguyên

Số câu

1



















1

1

1

Số điểm

1,0



















1,0

1,0

1,0

    1. Đồng bằng
      Bắc Bộ

Số câu










1
















1

Số điểm










1,0
















1,0

Tổng

Số câu

3

1

2

1

1

1




1

6

4

Số điểm

3,0

1,0

2,0

1,0

1,0

1,0




1,0

6,0

4,0

2. Ma trận đề kiểm tra cuối năm học lớp 5

Mạch nội dung

Số câu và số điểm

Mức 1

Mức 2

Mức 3

Mức 4

Tổng

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Miền Bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà (1954 – 1975)

Số câu

1




1













1

2

1

Số điểm

1,0




1,0













1,0

2,0

1,0

2. Xây dựng chủ nghĩa xã hội trong cả nước

(1975 – nay)



Số câu




1

1







1







1

2

Số điểm




1,0

1,0







1,0







1,0

2,0

3. Việt Nam, Châu Á, châu Âu

Số câu







1







1







1

1

Số điểm







1,0







1,0







1,0

1,0

4. Châu Phi, châu Mĩ

Số câu

1







1













1

1

Số điểm

1,0







1,0













1,0

1,0

5. Châu Đại Dương, châu Nam Cực và các đại dương

Số câu

1






















1

0

Số điểm

1,0






















1,0

0

Tổng

Số câu

3

1

3

1

0

2




1

6

4

Số điểm

3,0

1,0

3,0

1,0

0

2,0




1,0

6,0

4,0

3. Đề kiểm tra cuối học kì I môn Lịch sử và Địa lí lớp 4

(Thời gian làm bài 40 phút)

Câu 1. Đánh dấu X vào o chỉ mốc thời gian ra đời của nước Văn Lang:

Năm 1000 Năm 700 CN Năm 938

o o o o

Câu 2. Điền vào chỗ chấm trong bảng cho thích hợp:

Năm xảy ra

Người lãnh đạo

.................................................

Hai Bà Trưng

Trận Bạch Đằng năm 938

............................................................................

Câu 3. Chọn và điền các từ ngữ cho sẵn sau đây vào chỗ chấm (...) của đoạn văn cho thích hợp:

đổi tên Đại La

ở trung tâm đất nước

cuộc sống ấm no

từ miền núi chật hẹp

Vua thấy đây là vùng đất ........................ (1) đất rộng lại bằng phẳng, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật phong phú tốt tươi. Càng nghĩ, vua càng tin rằng muốn cho con cháu đời sau xây dựng được ........................ (2) thì phải dời đô ........................ (3) Hoa Lư về vùng đất đồng bằng rộng lớn màu mỡ này. Mùa thu năm ấy, kinh đô được dời ra thành Đại La. Lý Thái Tổ phán truyền ......................... (4) thành Thăng Long.

Câu 4. Đánh dấu X vào o trước ý đúng:

Những việc Đinh Bộ Lĩnh đã làm được là:

o Dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất lại đất nước (năm 968).

o Chấm dứt thời kì đô hộ phong kiến phương Bắc, mở đầu cho thời kì độc lập dân tộc lâu dài của đất nước ta.

o Đánh tan quân xâm lược Nam Hán.

o Đặt tên nước là Đại Việt.



Câu 5. Trong các nhân vật lịch sử thời Trần, em yêu thích nhất nhân vật nào? Vì sao?

Câu 6. Đánh dấu X vào o trước ý đúng:

Trung du Bắc Bộ là một vùng:

o núi với các đỉnh nhọn, sườn thoải.

o núi với các đỉnh tròn, sườn thoải.

o đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải.

o đồi với các đỉnh nhọn, sườn thoải.



Câu 7. Chọn mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B và đánh mũi tên thể hiện mối liên hệ giữa tự nhiên và hoạt động sản xuất ở Tây Nguyên:

A




B

1. Khí hậu lạnh quanh năm.




a. Khai thác khoáng sản.

2. Đất dốc.




b. Làm ruộng bậc thang.

3. Có nhiều khoáng sản.




c. Trồng rau, quả xứ lạnh.

Câu 8. Quan sát bảng số liệu về độ cao của các cao nguyên sau:

Cao nguyên

Độ cao trung bình

Kon Tum

500m

Đắk Lắk

400m

Lâm Viên

1500m

Di Linh

1000m

Hãy xếp các cao nguyên trên theo thứ tự từ thấp đến cao.

Câu 9. Hãy cho biết vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ.

Câu 10. Ở địa phương em không có những hoạt động sản xuất nào mà ở Tây Nguyên có? Hãy giải thích tại sao ở địa phương em lại không có những hoạt động sản xuất đó.



  • Hướng dẫn chấm điểm

Mỗi câu trả lời đúng được 1,0 điểm; tổng số điểm của đề là 10,0.

Câu 1. Mốc thời gian ra đời của nước Văn Lang: năm 700 trước Công nguyên (TCN).

Câu 2. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng: năm 40; trận Bạch Đằng năm 938 do Ngô Quyền lãnh đạo.

Câu 3.

1 – b; 2 – c; 3 – d; 4 – a.



Câu 4. Đánh dấu X vào ý Dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất lại đất nước (năm 968).

Câu 5. Đây là một dạng câu hỏi mở, học sinh lựa chọn một trong số nhân vật lịch sử thời Trần mà học sinh yêu thích nhất (có thể là Trần Quốc Tuấn, Trần Quốc Toản...). Học sinh nêu được tên của nhân vật và lí giải vì sao học sinh lựa chọn nhân vật này.

Câu 6. Đánh dấu X vào o trước ý: đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải.

Câu 7. Nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B cho thích hợp.

1  c; 2  b; 3  a.



Câu 8. Thứ tự là: Đắk Lắk, Kon Tum, Di Linh, Lâm Viên.

Câu 9. Lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ vì:

– Có đất phù sa màu mỡ;

– Nguồn nước dồi dào;

– Người dân có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất.



Câu 10. Ở địa phương em không có những hoạt động sản xuất nào mà ở Tây Nguyên có – đây là câu mở trên cơ sở khai thác hiểu biết của học sinh về hoạt động sản xuất của địa phương. Học sinh phải biết dựa vào sự khác biệt về đặc điểm tự nhiên của địa phương so với Tây Nguyên để lí giải được tại sao ở địa phương mình không có hoạt động sản xuất đó.

MÔN TIẾNG ANH



1. Nguyên tắc của đánh giá định kì môn tiếng Anh tiểu học

– Đánh giá định kì cần hướng tới mục tiêu phát triển giao tiếp, thực hiện đánh giá cả 4 kĩ năng: Nghe, Nói, Đọc, Viết.

– Bài kiểm tra Nghe, Đọc, Viết cần mang tính đại diện cho toàn bộ các nội dung đã được học trong học kì đó và được thực hiện trong một buổi không quá 35 phút.

– Có thể tách riêng hoặc gộp chung kĩ năng Đọc và Viết với học sinh lớp 3 và 4.

– Kiểm tra kĩ năng Nói được tiến hành riêng trước hoặc sau bài kiểm tra Nghe, Đọc và Viết; Nếu không bố trí được thời gian, giáo viên có thể linh hoạt sử dụng kết quả luyện nói của học sinh trong quá trình đánh giá thường xuyên và bổ sung thêm các yêu cầu kiểm tra (nếu cần) để lấy điểm kĩ năng Nói cho học sinh.

– Các bài kiểm tra cần được thiết kế theo 4 mức độ nhận thức được quy định trong Thông tư 22/2016/TT–BGDĐT. Tỉ lệ các mức độ nhận thức trong bài kiểm tra do giáo viên quyết định


tuỳ thuộc vào thực tế dạy – học.

– Giáo viên chủ động lựa chọn nhiệm vụ đánh giá (loại hình bài tập) và số lượng câu hỏi


phù hợp với kiến thức kĩ năng cần đánh giá. Nên sử dụng từ hai đến bốn loại nhiệm vụ đánh giá cho một kĩ năng và không quá 40 câu hỏi cho một bài kiểm tra.

– Với học sinh học lớp 3, bài kiểm tra định kì cần tập trung nhiều vào kĩ năng Nghe và Nói (khoảng 40% Nghe, 20% Nói) phù hợp với giai đoạn mới tiếp cận ngôn ngữ. Tỉ lệ Nghe trong bài kiểm tra giảm dần, tỉ lệ bài Đọc, Viết tăng dần ở lớp 4. Ở lớp 5, tỉ lệ Nghe, Nói, Đọc và Viết ngang bằng nhau (25% cho mỗi kĩ năng).

– Có thể sử dụng định dạng bậc 1 (theo Công văn số 3333/BGDĐT-GDTrH ngày 07/7/2016) để đánh giá học sinh lớp 5 cuối học kì II và khảo sát đầu vào học sinh lớp 6.

– Đối với học sinh lớp 3, 4, 5 học chưa đủ 4 tiết/tuần thì có thể dùng chung định dạng bài kiểm tra nhưng đánh giá theo các nội dung đã được học trong học kì/năm học.

– Với học sinh lớp 1, 2 làm quen với tiếng Anh, bài kiểm tra tập trung chủ yếu vào đánh giá kĩ năng Nghe và Nói với thời lượng có thể ít hơn 35 phút (20 – 30 phút).

2. Cách thức lựa chọn nhiệm vụ đánh giá (assessment tasks)

– Cần ưu tiên các nhiệm vụ đánh giá giúp đánh giá khả năng sử dụng ngôn ngữ (mức độ nhận thức 2, 3 và 4) hơn là nhận biết kiến thức (mức 1). Mức độ 1 có thể sử dụng nhiều trong quá trình luyện tập và đánh giá thường xuyên.

– Các nhiệm vụ đánh giá cần tiệm cận tối đa với chuẩn đầu ra bậc 1 Khung năng lực ngoại ngữ dùng cho Việt Nam (tương đương cấp độ A1 Khung tham chiếu châu Âu về ngôn ngữ).

– Nhiệm vụ đánh giá phải đơn giản, quen thuộc với học sinh tiểu học. Không sử dụng nhiệm vụ đánh giá mới, học sinh chưa được làm quen trong bài kiểm tra.

– Tuy ưu tiên đánh giá năng lực sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp nhưng nhiệm vụ đánh giá không được vượt quá kiến thức về từ vựng và ngữ pháp đã được trang bị trong chương trình học của học sinh.

Giáo viên có thể tham khảo các nhiệm vụ đánh giá thường dùng sau đây để lựa chọn đưa vào bài kiểm tra định kì. Lưu ý số lượng câu hỏi trong mỗi nhiệm vụ đánh giá hoàn toàn có thể thay đổi tăng hoặc giảm nhưng thông thường không nhỏ hơn hai và không quá năm câu (Bảng sau đây lấy ví dụ 4 câu cho 1 nhiệm vụ đánh giá).

Nhiệm vụ đánh giá cho kĩ năng Nghe:

Task

Input

Expected response/ Item type

  1. Listen and match

a set of 4 images of common things;

a set of numbers from 1 – 4;

and a recording of 4 short descriptions (delivered at slow speech pace), each repeated twice.

An example is provided after the instructions.



Matching the number and the image which best describes what is heard.

2. Listen and tick A, B or C

4 sets of 3-short responses to certain questions or statements which will be heard; and

a recording of 4 questions or statements (delivered at slow speech pace), each repeated twice



or

4 sets of 3 words or 3 sentences

A recording of 4 words or 4 senteces (delivered at slow speech pace), each repeated twice.

An example is provided after the instructions.



Ticking the best response to what is heard.

or

Ticking the word or sentence that is heard.



3. Listen and tick the picture

a set of 4 questions, each goes with 3 pictures of daily activities, objects, people and things; and

a recording of 4 two-turn conversations (delivered at speech pace of about 160 words/minute), each repeated twice.

An example is provided after the instructions.


Ticking the picture/ image which best describes the conversation.

4. Listen and tick Right or Wrong

a set of 4 sentences, each accompanies 2 boxes (Right and Wrong); and

a recording of simple, short conversation, talk, instruction or description (delivered at speech pace of about 160 words/minute), repeated twice.

An example is provided after the instructions.


Ticking the Right or Wrong box according to the content heard.

5. Listen and tick the correct answer

3 sets of 2-short responses to certain questions which will be heard; and

a recording of 3 questions (delivered at slow speech pace), each repeated twice.

An example is provided after the instructions.


Ticking the box containing the correct answer according to the content heard.

6. Listen and number

a set of 4 images of daily activities, objects, people

a recording of 4 short statements or dialogue, description (delivered at slow speech pace), each repeated twice.

An example is provided after the instructions.


Writing numbers 1 – 4 according to the order of the images described.

7. Listen and complete

a set of 4 sentences, each has a lined blank (the number of lines indicates the number of letters in the word test takers have to complete and the first letter is already given); and

a recording of short statements (delivered at slow speech race), each repeated twice.

An example is provided after the instructions.


Writing the words to complete the sentences.

Nhiệm vụ đánh giá cho kĩ năng Đọc:

Tasks

Input

Expected response/ Item type

1. Match descriptions with words

– A set of 4 short, simple expressions/ sentences.

– A set of 4 labeled images.

Test takers read a set of 4 short, simple expressions/ sentences. Test takers match each set with a word from the given set of 4 labeled images.

An example is provided after the instructions.



Matching the expressions/sentences with the images.

2. Match pictures with words

– A set of 4 words.

– A set of 4 pictures.

Test takers read a set of 4 words then match each word with a picture. An example is provided after the instructions.


Matching the words with pictures.

3. True or False

– A picture.

– A set of 4 sentences/ statements about the picture.

Test takers read a short text of about 40 – 70 words, and a set of 4 sentences/ statements about the text. Test takers decide whether the statements are True or False according to the text.

An example is provided after the instructions.



Deciding whether the statements are True or False.

4. Read
and tick A, B, or C

– A text of 80 – 100 words about a topic familiar to test takers.

– A set of 4 questions about the details in the text. Each question has three options A, B, and C.

Test takers read the text and tick the box containing the letter of the correct option.

An example is provided after the instructions.



Ticking the correct option A, B, or C.

5. Re-order

– A picture of daily, simple situations/ story.

– A set of 3 jumbled turns of a conversation related to the picture/ story.

Test takers look at the picture, read the set of 3 jumbled sentences and re-arrange the sentences into the correct order. Either the first or the last sentence of the story or the first/last turn of the conversation is provided as an example.

An example is provided after the instructions.



Re-arranging the turns into the correct order.

6. Gap-fill

– An incomplete 50 – 80 word descriptive or narrative text, poster, simple instruction, simple letter, message with 4 gaps.

– A set of 5 wordsprompted by images.

Test takers read an incomplete 50 – 80 word, descriptive or narrative text, poster, simple instruction, simple letter, message with 4 gaps. They then choose 4 out of a list of 5 given words prompted by 5 images to fill in the gaps. An example is provided after the instructions.

An example is provided after the instructions.



Filling the gaps with the correct words.

Nhiệm vụ đánh giá cho kĩ năng Viết:

Tasks

Input

Expected response/ Item type

1. Write correct words with pictorial hints

- 4 short sentences of 5 - 10 words each of which has a gap prompted by a picture; or

- A given paragraph of 25 - 40 words about a familiar topic such as family, friends, school, etc. with 4 gaps prompted by images.

Test takers read short sentences or a paragraph and complete 4 gaps. Each gap has a picture/ image as hint. Test takers are required to find the right word to complete the sentences/ paragraph.

An example is provided after the instructions.



Writing the correct word for each gap.

2. Order the letters to make a complete word

– 4 words with jumbled letters, each of which is prompted by a picture.

Test takers are required to rearrange the letters to make a correct word. An example is provided after the instructions.

An example is provided after the instructions.


Writing the correct word from jumbled letters.

3. Order the words to make a complete sentence

4 lines of jumbled words and picture cues.

For each test item, there are approximately 4 to 7 words given in a jumbled order and a picture cue. Test takers are required to rearrange the words to create a correct sentence.

An example is provided after the instructions.


Writing the give jumbled words in the correct order to create a sentence.

4. Write a(n) letter/ invitation/ text message/ postcard

– Written instructions on a simple type of transactional writing and a given context about familiar topics such as family, friends, pets, etc.

– Some written hints in the form of questions or short expressions.

Test takers read the instructions to know the type of writing they have to produce. Information about the required length of the text (20 – 30 words) and its purpose is also given. Some questions are provided as hints for the writing. The first sentence of the required text is provided.


Writing a complete letter/ invitation/ text message/ postcard

Nhiệm vụ đánh giá cho kĩ năng Nói:

Tasks

Input (from Teacher/Examiner)

Expected response (from test takers)/ Item type

1. Look and say

A set of 4 pictures about careers/ objects/ colours...

Ask test takers to speak out the name of careers/ objects/colours...



Identifying the careers/ objects/ colours... which are givens picture cue.

2. Respond to physical prompts

Ask 4 questions:

– about concrete physical objects familiar to test takers. These questions require physical response with limited oral language production.

– about the number, position, colour, size, shape of concrete physical objects. These questions require extended oral response.

Give 2 simple instructions relating to the objects.


Understanding questions about the objects and following instructions given by the examiner.

3. Get to know each other

Open-ended questions

Ask 5 questions:

– 2 questions are greeting and personal information (name, age);

– 3 questions are about the test taker’s daily routines, time, hobby (favourite subject/ game/...), family, best friend, school, house, food, pets, house chores.



Understanding and responding to personal questions in an interactive way.


4. Talk about afamiliar object


A set of concrete objects inside a carton box

Ask test takers 3 questions when they take an object out of the box.




– Identifying the objects which are given in a box and providing limited oral response to show comprehension.

– Describing in extended oral responses the number, position, colour, size, shape of concrete physical objects.



5. Describe a picture

A picture

Test takers look at a given photo/ drawing picturing scenes or situations familiar to the test takers.

Ask 4 questions relating to that photo/drawing. These questions require the test takers to describe, comment on the activities and characters in the photo/drawing.

Depending on the topic of the photo/ drawing, ask one more follow-up question.



– Describing the activities and characters in the drawing;

– Referring the topic of the picture to the test taker’s daily life.



6. Talk about familiar topics

Test takers are required to talk about familiar topics.

Test takers are supported by guided questions if they are needed.



Talking about familiar topic like: describing house, talking about family/ best friend/ pet... more freely.

Ví dụ về các câu hỏi sử dụng trong kiểm tra Nói:

Grade 3

Grade 4

Grade 5

– What’s your name?

– How do you spell your name?

– How are you today?

– Have you got a brother/ sister?

– How old is your brother/ sister?

– Is your house big?

– How many bedrooms are there in your house?

– What colour is your house?

– Have you got a pet?

– Have you got a toy?



– What’s your name?

– When is your birthday?

– How are you doing today?

– How do you go to school every day?



Do you have many friends?

– What does your close friend look like?

– What’s your father’s job?

– What did you do last weekend?

–What’s your favourite pet?

– What’s your favourite toy?



– What’s your full name?

– What date is it today?

– How have you been?

– What’s your favourite subject at school? Why do you like it?

– What’s your favourite film? Why do you like it?

– What did you do yesterday?

– Where do you want to go for a picnic in summer?

– What job would you like to do in the future?

– What is your newest book?

– What’s your dream house like?



3. Ví dụ về các mức độ trong các câu hỏi đánh giá

Lưu ý:

– Có những vùng kiến thức kĩ năng không có câu hỏi ở mức độ cao.

– Có những loại hình bài tập không có đầy đủ cả 4 mức độ nhận thức.

Ví dụ: Loại hình đánh giá sử dụng trong kiểm tra Nói như: Talk about your family/ best friend... với hỗ trợ bằng các câu hỏi gợi ý (nếu cần) từ giáo viên thường sẽ ở mức 3 hoặc 4 tuỳ vào kiến thức kĩ năng học sinh học đến thời điểm đó và chủ đề được lựa chọn. Với loại hình đánh giá này sẽ không được xếp ở mức 1 và 2.

– Trong cùng một loại hình bài tập, các câu hỏi có thể có các mức độ nhận thức khác nhau để giáo viên có thể xác định được mức độ hoàn thành nhiệm vụ khác nhau của học sinh.

Ví dụ: Trong dạng bài Listen and tick, giáo viên có thể soạn ở các mức độ khác nhau


như sau:

– Câu 1 (mức 1): Cho 3 tranh (con thỏ, con cá, con voi). Học sinh nghe đoạn ghi âm I like elephants very much because they are so big. Học sinh sẽ thấy ngay từ khoá elephant trong câu nghe và dễ dàng nhận ra bức tranh tương ứng để tick và không cần phải hiểu nghĩa hết câu nghe cũng như 2 bức còn lại.

– Câu 2 (mức 2): Cho 3 bức tranh (quả cam, màu cam được thể hiện bằng nét vẽ, áo phông màu cam). Học sinh nghe đoạn ghi âm Today I am wearing orange T-shirt và tìm tranh tương ứng để tick vào. Với câu này, học sinh buộc phải hiểu nghĩa của cụm danh từ orange T-shirt trong phần nghe và 3 từ của bức tranh. Yếu tố giống nhau về màu cam trong 3 bức tranh sẽ cho thấy nếu học sinh không hiểu sẽ không làm được.

– Câu 3 (mức độ 3): Cho 3 bức tranh (áo phông, áo khoác và áo bơi) và câu hỏi Which will David wear? học sinh nghe đoạn ghi âm David, the outside today is very cold. I don’t want you to get a cough. – OK, mom. Don’t worry và chọn một tranh tương ứng để tick. Ở câu này, đoạn ghi âm không nhắc đến từ khoá nào. Học sinh phải nghe, hiểu và từ kinh nghiệm cuộc sống để quyết định xem lựa chọn nào là phù hợp trong hoàn cảnh này.

Tuy nhiên, ví dụ này có thể là mức 4 nếu trước đó giáo viên chưa hề cho học sinh luyện tập ở các tình huống tương tự như trong câu hỏi.

– Cùng một câu hỏi có thể nâng mức độ khó tuỳ thuộc vào đối tượng học sinh.

Ví dụ: Trọng tâm cần đánh giá là khả năng nhớ/sử dụng từ hat trong kĩ năng Đọc.

+ Mức độ 1: Read and match






Hat










+ Mức độ 2: Read and choose



A. Thing you wear on your head.

B. Thing you use to write.

C. Thing you wear on your hands.

+ Mức độ 3: Read and choose one word to fill in the blank.

computer hat chicken toy

Mom: Hey little girl, it’s very sunny today. Don’t forget to bring water and ........... with you.

Nancy: Thank you, mom!

– Việc phân định ranh giới giữa các mức độ của câu hỏi đánh giá trong bảng sau đây mang tính tương đối, đôi khi có thể không thực sự rõ ràng giữa hai mức gần nhau.

– Tham khảo bảng sau về các mức độ về nhận thức theo từng kĩ năng.

Bảng phân chia mức độ thực hiện các kĩ năng và ví dụ minh hoạ

Mức/
kĩ năng


Mức 1

Mức 2

Mức 3

Mức 4

Nghe

– Nghe nhận biết được từ, cụm từ, câu đơn giản.

– Ví dụ: isten and tick.

Nghe từ window và tick vào đúng chữ vừa nghe trong các phương án đưa ra: door, window, table.


– Nghe hiểu được từ, cụm từ, câu, hội thoại đơn giản.

– Ví dụ: Listen and choose.

Nghe câu hỏi và trả lời ngắn: Who is this? It’s my sister và chọn 1 trong 4 bức tranh tương ứng: con mèo, chàng trai, cô gái, bông hoa.


– Nghe hiểu câu hỏi, đoạn hội thoại, văn bản ngắn và xử lý thông tin yêu cầu có vận dụng kiến thức kĩ năng của bản thân ở một tình huống tương tự với tình huống đã học.

– Ví dụ: Listen and choose.

Nghe câu hỏi What do you have for your dinner? Và chọn 1 trong 3 câu trả lời: Rice and fish; We go to a restaurant; I like swimming.


– Nghe đoạn hội thoại, mô tả... và xử lí các thông tin ở mức độ khó và linh hoạt hơn như trả lời câu hỏi, tìm tranh có nhiều chi tiết giống nhau...

– Listen and tick.

Nghe đoạn hội thoại: I can’t see Mary. So many people here. – Ah… could you see a girl in black jeans and pink ... Oh no, red blouse?
– Has she got long hair?
– Yes, she’s pretty. You see. Học sinh chọn giữa 4 bức tranh trong đó các nhân vật nữ mặc đồ rất giống nhau, có người mặc áo cánh hồng, áo đỏ,... để gây nhiễu, buộc học sinh xử lí thông tin nhiều.


Đọc

Đọc và nhận biết, nhắc lại được nội dung, thông tin của bài đọc.

Đọc hiểu và trình bày, giải thích được thông tin trong bài đọc.

Đọc hiểu và xử dụng thông tin bài đọc và kiến thức có sẵn để giải quyết vấn đề.

Đọc hiểu và vận dụng thông tin bài đọc và kiến thức có sẵn để giải quyết vấn đề hoặc đưa ra những phản hồi hợp lí ở mức độ khó hơn.

– Ví dụ: Read and choose.

Học sinh đọc đoạn văn bản ngắn trong đó có câu he doesn’t like ice cream và chọn câu trả lời cho câu hỏi:



Does he like ice cream?

A. Yes, he does.

B. No, he doesn’t.

– Ví dụ: Read and choose:

I am round. I help you to keep away from the rain and the sun.

Học sinh chọn 1 trong 4 bức tranh tương ứng với câu vừa đọc: cái ô, đồng hồ, quả táo, mặt trời.



– Ví dụ: Read and fill in the blank.

Học sinh phải đọc hiểu và điền các từ còn thiếu vào chỗ trống (có thể hỗ trợ bằng việc cho trước một số từ hoặc gợi ý bằng tranh).



– Ví dụ: Read and choose: Micheal comes to the birthday party but nobody talks to him. There are many cup cakes that he likes but John doesn’t want them. He stays for a while then he walks home because he is not happy.

Why does John leave the party?

A. Because he eats many cup cakes.

B. Because he stays for a while then he walks home.

C. Because he feels sad when he talks to nobody.


Viết

Viết lại được các từ đơn lẻ, câu đơn giản đã học có gợi ý.

– Ví dụ: Fill in the blank:



h_t




Viết trình bày lại kiến thức đã học theo cách hiểu của cá nhân (có gợi ý).

– Ví dụ: Fill in the blank:



Today is Jame’s ......... birthday.




Sử dụng kiến thức đã học để viết câu hoặc đoạn văn bản (có gợi ý).

– Ví dụ: Complete the sentence using given words:



Mark/like/go fishing/weekend/ father


Sử dụng kiến thức đã học để viết về các chủ đề quen thuộc.

– Ví dụ: Write a letter of about 30 35 words to your friend telling him/her about your house. You may use:



+ Is your house big/small?

+ What colour is it?

+ How many rooms are there? What are they?...

Nói

Nói tên được vật ở mức độ từ đơn lẻ hoặc câu rất đơn giản.

– Ví dụ:

Giáo viên giơ thẻ màu sắc/ con vật... và học sinh nói tên các màu/ con vật.


Trả lời các câu hỏi đơn lẻ rất đơn giản có một phương án trả lời.

– Ví dụ:



+ How are you today?

+ What’s your mother name?

Trả lời các câu hỏi về tình huống thật nhưng trương tự với tình huống đã học; mô tả tranh có gợi ý...

– Ví dụ:



Describe the picture, you may use:

+ Who are the people?

+ What are they doing?...



Trình bày một bài nói ngắn về tình huống thực có liên quan đến chủ để đã học nhưng không có gợi ý; trả lời các câu hỏi đòi hỏi tư duy, tranh luận, phản biện...

– Ví dụ:

+ Tell me about your class?

+ What subject do you like best? Why?


4. Ví dụ về ma trận đề kiểm tra lớp 3, học kì 2

Lưu ý: Đây là ma trận đề tham khảo. Giáo viên sẽ hoàn toàn chủ động quyết định:

– Chuẩn kiến thức, kĩ năng cần đánh giá (căn cứ vào Chương trình tiếng Anh tiểu học, tài liệu giảng dạy và thực tế dạy học);

– Tỉ lệ giữa các mức độ về nhận thức (căn cứ vào mục đích kiểm tra và trình độ học sinh);

– Hình thức và số lượng các nhiệm vụ đánh giá;

– Số câu hỏi trong mỗi nhiệm vụ đánh giá và điểm số;

– Việc xây dựng một ma trận đề kiểm tra có thể tiến hành qua các bước sau:



Bước 1: Liệt kê các chủ đề, cấu trúc và từ vựng cần kiểm tra.

Topics

Sentence patterns

Vocabularies

– Family

– Food and drink;

– School things/subjects;

– Pets, animals;

– Career;

– Activities;

– Weather;

– Colour;

– Toys.


What do you have for breakfast?

What time do you go to bed?

How is the weather today?

What do you want to be?

What is it?

What’s your favourite season/food?

Why do you like...?

What colour/shape is it?

What are they doing?

They are...

He is...

I play football three times a week.

My hobby is...

Family, father;

Orange juice, breakfast, chicken, eat, cook, lunch, noodle, egg;

Bag, clock, school, English;

Rabbit, fish, tiger, hen;

Singer, doctor, dentist;

Play the piano, like to, go to the beach, go picnic...;

Weather, season, summer, hot, sunny, warm,

Orange;



Robot, kite.

Bước 2: Liệt kê các kĩ năng cần đánh giá, phân chia kiến thức ngôn ngữ cần đánh giá vào các kĩ năng và các chuẩn cần đánh giá KTKN ở mỗi mức độ nhận thức.

Kĩ năng

Mô tả kĩ năng

Mô tả

Mô tả M1

Mô tả M2

Mô tả M3

Mô tả M4

Nghe

Nghe phát hiện được các từ sau trong câu: orange juice, family, play the piano, sunny.


Nghe từ đơn lẻ và tìm đúng tranh

Nghe câu đơn có chứa từ và tìm đúng tranh

Nghe đoạn văn bản có câu chứa từ hoặc các từ gần nghĩa. HS nghe, hiểu và suy đoán để tìm ra tranh đúng

Như mức 3 nhưng tăng độ dài và độ khó của từ, câu và ẩn từ khoá cần tìm trong tình huống mới HS chưa được luyện

Nghe hiểu được câu hỏi và trả lời của các cấu trúc sau: What do you eat for breakfast ?; What time do you go to bed ?; How is the weather today ?; What do you want to be ?; What is this ?; How many rooms are there in your house ?; What’s your father doing ?; Do you have any pets ?

Nghe câu hỏi và câu trả lời và tìm đúng câu hỏi và trả lời đó ở dạng văn bản viết.


Nghe câu hỏi đơn và tìm được câu trả lời tương ứng hoặc nghe câu hỏi -trả lời và tìm tranh đúng

Nghe một đoạn thoại trong đó có chứa câu hỏi. Câu hỏi có thể thêm một số từ khác mẫu thông thường. HS phải chắt lọc nội dung cần hỏi là gì để tìm phương án phù hợp

Tương tự như mức 3 nhưng các phương án lựa chọn đều xuất hiện trong phần nghe dễ gây nhiễu để buộc học sinh phải nghe, hiểu và chắt lọc thông tin để tìm ra đúng vấn đề cần hỏi là gì ở một tình huống chưa được luyện tập trước đó

Nghe

Nghe hiểu đoạn hội thoại ngắn, rất đơn giản khoảng 20 – 30 từ về chủ đề thời tiết và các hoạt động liên quan đến thời tiết

Nghe và tích từ/câu có xuất hiện trong bài nghe

Nghe và tìm câu trả lời cho câu hỏi ở dạng trắc nghiệm hoặc xác định thông tin đúng sai mà các thông tin đó được trích dẫn y nguyên trong phần nghe

Nghe, hiểu và xử lí thông tin để tìm phương án đúng. Các phương án đưa ra không trích dẫn y nguyên nội dung phần nghe

Như mức 3 nhưng tăng lượng từ khó của đoạn nghe và các phương án trả lời được diễn tả bằng cách khác với phần nghe ở tình huống không được luyện tập trước đó của học sinh

Đọc

Đọc hiểu nghĩa các từ và cụm từ quen thuộc: school bag, clock; hen

Đọc từ và tìm tranh đúng

Đọc hiểu phần giải nghĩa của từ và tìm từ tương ứng (đã cho trước các từ và tranh minh họa để HS chọn)

Như mức 2 nhưng không cho từ trước để HS phải tự vận dụng kiến thức của mình để tìm ra từ (có thể cho tranh minh họa)

Đưa các từ vào văn bản khoảng 30 – 40 từ có các từ trống. HS đọc, hiểu và tự tìm ra từ cần điền không cần sự hỗ trợ

Đọc hiểu các văn bản ngắn, rất đơn giản khoảng
30 – 40 từ về các chủ đề quen thuộc nhà trường và đồ chơi: robot, mice, write, English, cook, lunch

Đọc và gạch chân các từ có xuất hiện trong bài đọc hoặc tìm kiếm, xác định thông tin mà được trích dẫn y nguyên trong bài

Đọc hiểu và chọn lựa thông tin được diễn tả theo một cách khác với thông tin đưa ra trong bài

Đọc hiểu và xử lí thông tin, suy luận, phán đoán để xác định thông tin còn thiếu hoặc thông tin đúng hay sai mà không trích dẫn y nguyên trong bài

Như mức 3 nhưng tăng độ khó của từ, câu và tình huống chưa thực hành trước đó

Viết

Viết được các từ rất đơn giản về chủ đề ăn uống: noodle, eat, chicken


Sắp xếp từ có nghĩa từ các chữ cái được đảo vị trí.

Viết ra được từ có tranh gợi ý, HS không cần suy luận về nội dung cũng có thể làm được

Viết ra được từ không cần gợi ý. HS cần suy luận từ nội dung văn bản cho trước

Như mức 3 nhưng văn bản để HS suy luận có độ khó tăng nhiều hơn trong một tình huống chưa được thực hành trước đó

Sắp xếp được câu hoàn chỉnh thuộc các chủ đề gia đình, các hoạt động, sở thích theo cấu trúc: He is….; I play… ….times a week; My hobby is…

Tạo câu đơn 1 thành phần chủ ngữ, động từ và bổ ngữ theo mẫu đã học có từ gợi ý

Tạo câu có các thành phần phức tạp hơn theo mẫu đã học từ các từ gợi ý

Tạo câu có các thành phần phức tạp hơn theo gợi ý nhưng HS phải bổ sung thêm từ


Tự tạo câu từ các câu hỏi gợi ý

Nói

Hỏi và trả lời các câu hỏi đơn giản về bản thân, gia đình, số lượng, màu sắc (có sự trợ giúp): What’s your name ?; How do you spell your name ?; How are you today ?; What’s this ? What colour/shape is it ?; What are they doing ?

Không có

Hiểu câu hỏi và trả lời được với những câu chỉ có 1 phương án trả lời.


Hiểu câu hỏi và trả lời được với những câu trả lời linh hoạt tùy tình huống.


Như mức 3 nhưng HS kèm theo liên hệ, giải thích…


Kể và mô tả được các đồ vật quen thuộc và hoạt động của các thành viên trong gia đình (có sự trợ giúp): Tell about school things; Tell about what your family members often do in the evening.

Không có

Không có

Kể, mô tả được nhưng cần trợ giúp bằng các câu hỏi hoặc từ gợi ý.


Chủ động kể và mô tả được không cần sự trợ giúp

Bước 3: Lựa chọn các nhiệm vụ đánh giá, phân chia kiến thức ngôn ngữ vào các nhiệm vụ đánh giá, số câu, tỉ lệ mức độ nhận thức, số điểm.

Kĩ năng

Nhiệm vụ đánh giá/
kiến thức cần đánh giá


Mức/Điểm

Tổng số câu, số điểm,
tỉ lệ %


M1

M2

M3

M4

Nghe

Listen and match

Orange juice, family, play the piano, sunny.




3

0,75đ


1






14 câu

3,5 điểm


35%

Listen and tick A, B or C

What do you eat for breakfast? What time do you go to bed? How many rooms are there in your house?

How is the weather today?




1

0,25đ


1

0,25đ


1

0,25


Listen and tick the box

What do you want to be?; What is this?; What’s your father doing?; Do you have any pets?




2

0,5đ


2

0,5đ





Listen and tick Right or Wrong

What’s your favourite season? Why do you like...

Summer, go for a pic, go to the beach







3

0,75đ







Kĩ năng

Nhiệm vụ đánh giá/
kiến thức cần đánh giá


Mức/Điểm

Tổng số câu, số điểm,
tỉ lệ %


M1

M2

M3

M4

Đọc

Look and read

Write the correct words next to their descriptions



School bag, clock, hen




3

0,75đ








10 câu

2,5 điểm


25%

Read the text and tick True or False

Robot, mice, animal,

Like to







2

0,5đ


1

0,25đ


Read the passage and write the correct word

English, write, cooks, lunch







2

0,5đ


2

0,5đ


Viết

Read and write ONE word in each gap for each picture

Noodle, chicken, eat




3

0,75đ








6 câu

1,5 điểm


15%

Order the word

He is....; I play... ....times a week; My hobby is...

2

0,5đ


1

0,25đ








Nói

Getting to know each other

What’s your name?

How do you spell your name? How are you today?




2

0,5đ


1

0,25đ





10 câu

2,5 điểm


25%

Talking about familiar object

What’s this?

What colour/shape is it?

Tell about school things 







3

0,75đ


1

0,25đ


Describing picture

What are the people in the picture doing?

Are there any animals?

What does your family often do in the evening?




1

0,25đ


1

0,25đ


1

0,25đ


Tổng




2 – 5%

16 – 40%

16 – 40%

6 – 15%




Ma trận đề kiểm tra trên cho thấy, bài kiểm tra kĩ năng Nghe, Đọc, Viết chỉ chiếm tổng điểm 7,5 chiếm 75% của bài kiểm tra, khác với trước đây giáo viên thiết kế thang điểm 10 cho bài kiểm tra Nghe, Đọc, Viết. Như vậy giáo viên sẽ phải tổ chức kiểm tra nói để hoàn thành bài kiểm tra với thang điểm 10.

Đề mẫu xây dựng theo ma trận

SAMPLE TEST – GRADE 3 - 2nd TERM

LISTENING


Каталог: Admin -> TrinhSoanThao -> editor -> filemanager -> connectors -> aspx -> UploadFiles -> file
Admin -> BỘ TÀi chính số: 58/2016/tt-btc cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
Admin -> Trung tâM ĐIỀU ĐỘ HỆ thống đIỆn quốc gia
Admin -> Ủy ban nhân dân cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
Admin -> BỘ y tế Số: /tt-byt cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
Admin -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam sở CÔng thưƠNG
Admin -> CỤC ĐIỀu tiếT ĐIỆn lựC
file -> SỞ giáo dục và ĐÀo tạo trưỜng phụ lục số 6 BẢn mô TẢ CÔng việc của vị trí việc làM (vtvl)
file -> KẾ hoạch triển khai phần mềm hỗ trợ LẬp báo cáo tự ĐÁnh giá chất lưỢng giáo dục eqe
file -> Ubnd tỉnh sơn la sở giáo dục và ĐÀo tạO

tải về 9.86 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   9   10   11   12   13   14   15   16   ...   42




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương