Những tài liệu tham khảo: 1/ Lối vào Nhân minh học



tải về 402.24 Kb.
trang42/43
Chuyển đổi dữ liệu02.01.2022
Kích402.24 Kb.
#37897
1   ...   35   36   37   38   39   40   41   42   43
c/ Câu bất khiển 

Dị dụ trong trường hợp này phạm đồng thời cả hai lỗi năng lập bất khiển và sở lập bất khiển. Tức là dị dụ có quan hệ với cả hậu trần của tôn và nhân.
Lập tôn: Âm thanh là thường trú
Nhân: Vì không có chất ngại
Dị dụ: Như hư không
Lập hư không là dị dụ sẽ phạm cả hai lỗi, vừa quan hệ với hậu trần của tôn, vì hư không là trường trú, vừa quan hệ với nhân, vì hư không cũng là không chất ngại.
Ba lỗi trên của dị dụ đều quan hệ với cái gọi là tôn y, tức là hoặc là tiền trần hay hậu trần của tôn. Còn hai lỗi còn lại của dị dụ, thì quan hệ với tôn thể. Tôn thể, xin nhắc lại là sự kết hợp của hai tôn y.

d/ Bất ly 
Hai lỗi cuối cùng của dị dụ là lỗi về diễn đạt, không phải lỗi về nghĩa.

Thí dụ: 
Tôn: Âm thanh là thường trú


Nhân: Vì không có chất ngại
Dị dụ: Mọi cái vô thường đều có chất ngại, như cái bình.
Diễn đạt dị dụ như trên là đúng, nhưng lại diễn đạt Ở nơi cái bình, có hai đặc điểm là vô thường và có chất ngại.
Qua diễn đạt như vậy, người ta không thấy được một cách minh bạch sự cách ly giữa dị dụ với tôn và nhân. Do đó, phạm lỗi bất ly.



tải về 402.24 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   35   36   37   38   39   40   41   42   43




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương