Những tài liệu tham khảo: 1/ Lối vào Nhân minh học


Tôn: Đây là một cái cây Nhân



tải về 402.24 Kb.
trang15/43
Chuyển đổi dữ liệu02.01.2022
Kích402.24 Kb.
#37897
1   ...   11   12   13   14   15   16   17   18   ...   43
Tôn: Đây là một cái cây
Nhân: Vì rằng đó là cây Vô Ưu (Asoka).
Cây Vô Ưu bản thân nó là một cái nhân có giá trị, chứng minh tôn được thành lập là đúng đắn: Ở đó là cái cây.
Tiếp đó, Dharmakīrti đưa ra ví dụ về cái Nhân có tính nhân quả: “The effect is as follow” (Cái nhân có tính nhân quả là như sau).
Thí dụ:
Tôn: Ở đây có lửa (Here is fire)
Nhân: Vì có khói. (because there is smoke).
Tiếp theo, Dharmakīrti giải thích nhận thức có hai loại phủ định và khẳng định: “Cognition is either affirmative or negative, and affirmation is double, as founded either on Identity or on Causation”. Dịch: Nhận thức và khẳng định hay phủ định. Nhận thức khẳng định cũng có hai loại, một loại dựa trên tính đồng nhất, một loại dựa trên tính nhân quả.
Because one thing can convey the existence if an another one when it is existentially dependent on the latter” Dịch: Vì rằng một sự vật có thể dẫn tới sự hiện hữu của một sự vật khác, khi nó tùy thuộc vào sự vật khác này mà tồn tại.
Vì sao sự hiện hữu của khói dẫn tới sự hiện hữu của lửa, đơn giản chỉ vì khói tùy thuộc vào lửa mà tồn tại.
Because a fact which is not so dependent upon another one, cannot be invariably and necessarily concomitant with the latter”. Dịch: Vì rằng, một sự kiện không có tùy thuộc như vậy vào một sự kiện khác, thì không thể luôn luôn và tất yếu cùng tồn tại với sự kiện khác này.
“It cannot be necessarily dependent upon it” (Nó sẽ không thể tất yếu phụ thuộc vào sự kiện khác đó)
Bình: Chỉ có hai trường hợp khiến cho một sự vật này tất yếu phụ thuộc vào một sự vật khác. Trường hợp I là nó đồng nhất với sự vật khác đó, trường hợp II là nó là sản phẩm do sự vật khác đó tạo ra.
This is the dependence of the logical reason upon the fact which is deduced from it (upon the predicate)”. Dịch: Đó là sự phụ thuộc của cái nhân lô gíc đối với sự kiện được suy diễn ra từ cái nhân đó (sự kiện đó tức là bản thân vị ngữ, tức là vật bị che dấu).
Because as regards ultimate reality, the entity underlying the logical reason is either just the same as the entity underlying the predicate, or it is causally derived from it”. Dịch: Vì rằng, nói về thực tại cứu kính, thì thực thể cơ sở của cái nhân lô gíc hoặc là đồng nhất với cái thực thể cơ sở của vị ngữ, hay là kết quả của vị ngữ đó.
Because, when a fact is neither existentially identical with another one, nor it is a product of the latter, it cannot be necessarily dependent upon it”. Dịch: Vì rằng, khi một sự kiện không đồng nhất về mặt tồn tại với một sự kiện khác, và cũng không phải là sản phẩm của sự kiện khác này, thì nó cũng không tất yếu phụ thuộc vào sự kiện này.
It is simply because Identity and Causation (Causal origin) belong just either to a comprehended property or to an effect. Inferential reference to reality is possible exclusively on this base”. Dịch: Đấy đơn giản là do, tính đồng nhất và tính nhân quả (có nhân làm nguồn gốc) thuộc về hoặc là do đó là thuộc tính sở hữu của một sự vật, hay đó là kết quả do sự vật đó tạo ra. Xét đoán tỷ lượng liên hệ tới một thực tại chỉ có thể dựa trên cơ sở đó mà thôi. Câu trên của Dharmakīrti khá phức tạp nhưng trong phần chú giải cuối trang, Stchebatsky đã giải thích khá rõ: Nói tính đồng nhất là đồng nhất với cái đó. Nói tính nhân quả là nói lấy cái đó làm nhân. Sự kiện là cái cây được bao gồm trong sự kiện là cây Vô Ưu (Asoka). Cái cây hay là cái cây Vô Ưu là đồng nhất. Nói có cây Vô Ưu tức là đồng thời nói có cây rồi.
Tất cả các câu tiếng Anh trích dẫn ở trên trong quyển “Một giọt Lô gíc” – Nyāya Bindu, tác giả Dharmakīrti (Pháp Xứng), người dịch bản Anh ngữ: Viện sĩ Nga T.Stcherbatsky. Cách giải thích Tỷ lượng của Dharmakīrti không mâu thuẫn, mà chỉ bổ sung cho cách giải thích Tỷ lượng của Thương Yết La Chủ trong cuốn “Nhân minh nhập chánh lý luận” (Gs Minh Chi).

Tám mục chính của Logic học Phật giáo được thấy thông qua cuốn “ Nhân minh nhập chánh lý luận” mở đầu với câu sau:


Năng lập dự năng phá, cập tợ, duy ngộ tha. Hiện lượng dự tỷ lượng, cập tợ, duy tự ngộ. Như thị tổng nhiếp chư luận yếu nghĩa”.
Nghĩa là: Năng lập và năng phá và tương tợ (lập và phá), chỉ nhằm giác ngộ cho người khác. Hiện lượng và tỷ lượng và tương tợ (hiện và tỷ lượng)  chỉ nhằm tự giác ngộ cho mình. Như vậy là đã bao quát toàn bộ nghĩa chủ yếu của các bộ luận.



tải về 402.24 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   11   12   13   14   15   16   17   18   ...   43




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương