Nguyễn Thị Hồng Ngát BỘ giáo dục và ĐÀo tạO



trang4/17
Chuyển đổi dữ liệu18.07.2016
Kích3 Mb.
#1848
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   17

Hình 4.1. Biểu đồ phẫu diện mô tả ưu hợp

Dầu rái, Săng mây, Bình linh, Sao đen…



+ Mật độ quần thụ là 570 cây/ha (100%); trong đó 4 loài ưu thế đóng góp 185 cá thể hay 32,5%, còn lại 35 loài khác chỉ có 385 cá thể hay 67,5%.

+ Tiết diện ngang quần thụ là 22,55 m2/ha (100%); trong đó 4 loài ưu thế đóng góp 15,75 m2/ha hay 69,9%, còn lại 35 loài khác tương ứng là 6,8 m2/ha hay 30,1%.

+ Trữ lượng quần thụ là 220,8 m3/ha (100%); trong đó 4 loài ưu thế đóng góp 169,15 m3/ha hay 76,6%, còn lại 35 loài khác tương ứng là 51,65 m3/ha hay 23,4%.

Nói chung, trong ưu hợp này độ ưu thế của 4 loài (Dầu rái, Săng mây, Bình linh, Sao đen) là 59,7%; trong đó riêng Dầu rái đóng góp 35,1% với trữ lượng 118 m3/ha.

4.1.6 Ưu hợp Bằng lăng – Săng mây – Công chúa lá rộng…

Ưu hợp này thường bắt gặp trên đất đỏ vàng phát triển trên đá phiến sét; địa hình ven chân đồi hoặc gần suối. Đặc trưng ưu hợp được ghi lại ở bảng 4.6. Từ đó cho thấy:

+ Ưu hợp này bao gồm 23 loài cây gỗ; trong đó ưu thế là các loài Bằng lăng, Săng mây, Công chúa lá rộng, Cò ke.

+ Mật độ quần thụ là 425 cây/ha (100%); trong đó 4 loài ưu thế đóng góp 185 cá thể hay 43,5%, còn lại 19 loài khác chỉ có 240 cá thể hay 65,5%.

+ Tiết diện ngang quần thụ là 10,87 m2/ha (100%); trong đó 4 loài ưu thế đóng góp 8,64 m2/ha hay 79,5%, còn lại 19 loài khác tương ứng là 2,22 m2/ha hay 20,5%.

+ Trữ lượng quần thụ là 101,9 m3/ha (100%); trong đó 4 loài ưu thế đóng góp 86,95 m3/ha hay 85,4%, còn lại 19 loài khác tương ứng là 14,96 m3/ha hay 14,6%.

Nói chung, trong ưu hợp này độ ưu thế của 4 loài (Bằng lăng, Săng mây, Công chúa lá rộng, Cò ke) là 69,4%; trong đó riêng Bằng lăng đóng góp 37,3% với trữ lượng 56 m3/ha.

Bảng 4.6. Ưu hợp Bằng lăng, Săng mây, Công chúa lá rộng…

(Ô tiêu chuẩn 6 – Cát Tiên, Đồng Nai. Diện tích 2.000m2)



Số loài

Tên loài cây

N, cây

G, m2

V, m3

Tỷ lệ (%) theo:

N

G

V

T,B

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

1

Bằng lăng

9

1,01

11,20

10,6

46,3

55

37,3

2

Săng mây

15

0,39

3,56

17,6

18,1

17,5

17,7

3

Công chúa lá rộng

5

0,24

2,12

5,9

11

10,4

9,1

4

Cò ke

8

0,09

0,51

9,4

4,1

2,5

5,3

 

Cộng 4 loài ưu thế

37

1,73

17,39

43,5

79,5

85,4

69,4

23

19 loài khác

48

0,44

2,99

56,5

20,5

14,6

30,6

 

Tổng

85

2,17

20,38

100

100

100

100


4.1.7 Ưu hợp Trâm trắng – Bằng lăng ổi – Chiết tam lang – Trường trái nhỏ

Ưu hợp này thường bắt gặp trên đất đỏ vàng phát triển trên đá phiến sét; địa hình ven chân đồi hoặc gần suối. Đặc trưng ưu hợp được ghi lại ở bảng 4.7. Từ đó cho thấy:

+ Ưu hợp này bao gồm 42 loài cây gỗ; trong đó ưu thế là các loài Trâm trắng, Bằng lăng ổi, Chiết tam lang, Trường trái nhỏ.

+ Mật độ quần thụ là 570 cây/ha (100%); trong đó 4 loài ưu thế đóng góp 115 cá thể hay 20,2%, còn lại 38 loài khác có 455 cá thể hay 79,8%.

+ Tiết diện ngang quần thụ là 11,3 m2/ha (100%); trong đó 4 loài ưu thế đóng góp 4,3 m2/ha hay 38,0%, còn lại 38 loài khác tương ứng là 7,0 m2/ha hay 62,0%.

+ Trữ lượng quần thụ là 84,45 m3/ha (100%); trong đó 4 loài ưu thế đóng góp 37,15 m3/ha hay 44,0%, còn lại 38 loài khác tương ứng là 47,3 m3/ha hay 56,0%.

Nói chung, trong ưu hợp này độ ưu thế của 4 loài (Trâm trắng, Bằng lăng ổi, Chiết tam lang, Trường trải nhỏ) là 34,1%; trong đó riêng Trâm trắng đóng góp 15,4% với trữ lượng 20,05 m3/ha.

Bảng 4.7. Ưu hợp Trâm trắng, Bằng lăng ổi, Chiết tam lang, Trường trái nhỏ

(Ô tiêu chuẩn 7 – Cát Tiên, Đồng Nai. Diện tích 2.000m2)



Số loài

Tên loài cây

N, cây

G, m2

V, m3

Tỷ lệ (%) theo:

N

G

V

T.B

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

1

Trâm trắng

4

0,43

4,01

3,5

19,0

23,7

15,4

2

Bằng lăng ổi

3

0,19

1,94

2,6

8,6

11,5

7,6

3

Chiết tam lang

11

0,10

0,48

9,6

4,6

2,8

5,7

4

Trường trái nhỏ

5

0,13

1,01

4,4

5,8

6,0

5,4




Cộng 4 loài ưu thế

23

0,86

7,43

20,2

38,0

44,0

34,1

42

38 loài khác

91

1,40

9,46

79,8

62,0

56,0

65,9




Cộng 42 loài

114

2,26

16,89

100

100

100

100


4.1.8 Ưu hợp Kơnia – Thị đen – Dầu song nàng…

Ưu hợp này thường bắt gặp trên đất đỏ vàng phát triển trên đá phiến sét; địa hình ven chân đồi hoặc gần suối. Đặc trưng ưu hợp được ghi lại ở bảng 4.8. Từ đó cho thấy:

+ Ưu hợp này bao gồm 24 loài cây gỗ; trong đó ưu thế là các loài Kơ nia, Thị đen, Dầu song nàng, Nhọ nồi, Trâm vỏ đỏ, Chiết tam lang.

Bảng 4.8. Ưu hợp Kơ nia, Thị đen, Dầu song nàng…

(Ô tiêu chuẩn 8 – Cát Tiên, Đồng Nai. Diện tích 2.000m2)



Số loài

Tên loài cây

N, cây

G, m2

V, m3

Tỷ lệ (%) theo:

N

G

V

T.B

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

1

Kơ nia

4

0,34

2,74

4,9

19,7

23,8

16,2

2

Thị đen

10

0,15

0,87

12,3

8,5

7,5

9,5

3

Dầu song nàng

5

0,17

1,33

6,2

9,9

11,5

9,2

4

Nhọ nồi

6

0,12

0,84

7,4

7,0

7,3

7,2

5

Trâm vỏ đỏ

4

0,14

0,98

4,9

8,0

8,5

7,1

6

Chiết tam lang

10

0,09

0,30

12,3

5,0

2,6

6,7




Cộng 6 loài ưu thế

39

1,00

7,05

48,1

58,0

61,3

55,8

24

18 loài khác

42

0,72

4,44

51,9

42,0

38,7

44,2




Cộng 24 loài

81

1,72

11,49

100

100

100

100



Hình 4.2. Biểu đồ phẫu diện mô tả ưu hợp

hợp Kơ nia, Thị đen, Dầu song nàng…


+ Mật độ quần thụ là 405 cây/ha (100%); trong đó 6 loài ưu thế đóng góp 195 cá thể hay 48,1%, còn lại 18 loài khác chỉ có 210 cá thể hay 51,9%.

+ Tiết diện ngang quần thụ là 8,6 m2/ha (100%); trong đó 6 loài ưu thế đóng góp 5,0 m2/ha hay 58,0%, còn lại 18 loài khác tương ứng là 3,6 m2/ha hay 42,0%.

+ Trữ lượng quần thụ là 57,45 m3/ha (100%); trong đó 6 loài ưu thế đóng góp 35,25 m3/ha hay 61,3%, còn lại 18 loài khác tương ứng là 22,2 m3/ha hay 38,7%.

Nói chung, trong ưu hợp này độ ưu thế của 6 loài (Kơ nia, Thị đen, Dầu song nàng, Nhọ nồi, Trâm vỏ đỏ, Chiết tam lang) là 55,8%; trong đó riêng Kơ nia đóng góp 16,2% với trữ lượng 13,7 m3/ha.

4.1.9 Ưu hợp Nhọ nồi – Bằng lăng ổi – Cám – Dầu song nàng…

Ưu hợp này thường bắt gặp trên đất đỏ vàng phát triển trên đá phiến sét; địa hình ven chân đồi hoặc gần suối. Đặc trưng ưu hợp được ghi lại ở bảng 4.9. Từ đó cho thấy:



Bảng 4.9. Ưu hợp Nhọ nồi, Bằng lăng ổi, Cám, Dầu song nàng…

(Ô tiêu chuẩn 9 – Cát Tiên, Đồng Nai. Diện tích 2.000m2)



Số loài

Tên loài cây

N, cây

G, m2

V, m3

Tỷ lệ (%) theo:

N

G

V

T.B

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

1

Nhọ nồi

4

0,35

1,88

4,1

14,4

10,5

9,7

2

Bằng lăng ổi

3

0,20

2,02

3,1

8,3

11,3

7,6

3

Cám

2

0,18

1,42

2,1

7,4

8,0

5,8

4

Dầu song nàng

5

0,14

1,12

5,2

5,6

6,3

5,7

5

Bình linh nghệ

3

0,15

1,25

3,1

6,3

7,0

5,5

6

Trâm trắng

3

0,14

1,30

3,1

5,6

7,3

5,3

7

Trường trái nhỏ

4

0,15

0,97

4,1

6,1

5,4

5,2

8

Thị đen

9

0,09

0,46

9,3

3,5

2,6

5,1




Cộng 8 loài ưu thế

33

1,40

10,43

34,0

57,1

58,4

49,8

34

26 loài khác

64

1,05

7,43

66,0

42,9

41,6

50,2




Cộng 34 loài

97

2,45

17,87

100

100

100

100

+ Ưu hợp này bao gồm 34 loài cây gỗ; trong đó ưu thế là các loài Nhọ nồi, Bằng lăng ổi, Cám, Dầu song nàng, Bình linh nghệ, Trâm trắng, Trường trái nhỏ, Thị đen.

+ Mật độ quần thụ là 485 cây/ha (100%); trong đó 8 loài ưu thế đóng góp 165 cá thể hay 34,0%, còn lại 26 loài khác chỉ có 320 cá thể hay 66,0%.

+ Tiết diện ngang quần thụ là 12,25 m2/ha (100%); trong đó 8 loài ưu thế đóng góp 7,0 m2/ha hay 57,1%, còn lại 26 loài khác tương ứng là 5,25 m2/ha hay 42,9%.

+ Trữ lượng quần thụ là 89,35 m3/ha (100%); trong đó 8 loài ưu thế đóng góp 52,15 m3/ha hay 58,4%, còn lại 26 loài khác tương ứng là 37,15 m3/ha hay 41,6%.

Nói chung, trong ưu hợp này độ ưu thế của 8 loài (Nhọ nồi, Bằng lăng ổi, Cám, Dầu song nàng, Bình linh nghệ, Trâm trắng, Trường trái nhỏ, Thị đen) là 49,8%; trong đó riêng Nhọ nồi đóng góp 9,7% với trữ lượng 9,4 m3/ha.

4.1.10 Ưu hợp Bằng lăng ổi – Trâm – Cẩm lai – Dầu song nàng – Bứa

Ưu hợp này thường bắt gặp trên đất đỏ vàng phát triển trên đá phiến sét; địa hình ven chân đồi hoặc gần suối. Đặc trưng ưu hợp được ghi lại ở bảng 4.10. Từ đó cho thấy:



Bảng 4.10. Ưu hợp Bằng lăng ổi, Trâm, Cẩm lai, Dầu song nàng, Bứa

(Ô tiêu chuẩn 10 – Cát Tiên, Đồng Nai. Diện tích 2.000m2)



Số loài

Tên loài cây

N, cây

G, m2

V, m3

Tỷ lệ (%) theo:

N

G

V

T.B

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

1

Bằng lăng ổi

13

2,38

32,20

26,0

54,2

59,8

46,7

2

Trâm

5

0,33

4,19

10,0

7,5

7,8

8,4

3

Cẩm lai

4

0,31

3,97

8,0

7,2

7,4

7,5

4

Dầu song nàng

4

0,29

3,83

8,0

6,7

7,1

7,3

5

Bứa

2

0,29

2,61

4,0

6,7

4,8

5,2




Cộng 5 loài ưu thế

28

3,60

46,80

56,0

82,2

87,0

75,1

17

12 loài khác

22

0,78

7,01

44,0

17,8

13,0

24,9




Cộng 17 loài

50

4,38

53,81

100

100

100

100





Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   17




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương