Nguyễn Thị Hồng Ngát BỘ giáo dục và ĐÀo tạO


Đặc điểm lâm học của một số ưu hợp thực vật



trang3/17
Chuyển đổi dữ liệu18.07.2016
Kích3 Mb.
#1848
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   17

4.1 Đặc điểm lâm học của một số ưu hợp thực vật

4.1.1 Ưu hợp Bằng lăng nước – Chiêu liêu nghệ - Mắt cáo - Chò chai…

Ưu hợp này thường bắt gặp trên đất đỏ vàng phát triển trên đá phiến sét; địa hình ven chân đồi hoặc gần suối. Đặc trưng ưu hợp được ghi lại ở bảng 4.1. Từ đó cho thấy:



Bảng 4.1. Ưu hợp Bằng lăng nước, Chiêu liêu nghệ, Mắt cáo, Chò chai…

(Ô tiêu chuẩn 1 – Cát Tiên, Đồng Nai. Diện tích 2.000m2)



Số loài

Tên loài cây

N, cây

G, m2

V, m3

Tỷ lệ (%) theo:

N

G

V

T,B

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

1

Bằng lăng nước

5

1,93

26,64

5,3

23

31

19,8

2

Chiêu liêu nghệ

12

0,80

7,05

12,8

9,6

8,2

10,2

3

Mắt cáo

8

0,48

3,34

8,5

5,7

3,9

6

4

Chò chai

1

0,58

8,13

1,1

6,9

9,5

5,8

5

Bảy thừa thorel

7

0,43

3,50

7,4

5,1

4,1

5,6

6

Cà na trắng

6

0,41

4,01

6,4

4,9

4,7

5,3




Cộng 6 loài ưu thế

39

4,62

52,66

41,5

55,2

61,4

52,7

30

24 loài khác

55

3,74

33,20

58,7

44,8

38,6

47,1

 

Tổng

94

8,36

85,87

100

100

100

100

+ Ưu hợp này bao gồm 30 loài cây gỗ; trong đó ưu thế là các loài Bằng lăng nước, Chiêu liêu nghệ, Mắt cáo, Chò chai, Bảy thừa thorel và Cà na trắng.

+ Mật độ quần thụ là 470 cây/ha (100%); trong đó 6 loài ưu thế đóng góp 195 cá thể hay 41,5%, còn lại 24 loài khác chỉ có 275 cá thể hay 58,7%.

+ Tiết diện ngang quần thụ là 41,81 m2/ha (100%); trong đó 6 loài ưu thế đóng góp 23,10 m2/ha hay 55,2%, còn lại 24 loài khác tương ứng là 18,71 m2/ha hay 44,8%.

+ Trữ lượng quần thụ là 429,33 m3/ha (100%); trong đó 6 loài ưu thế đóng góp 263,32 m3/ha hay 61,4%, còn lại 24 loài khác tương ứng là 166,0 m3/ha hay 38,6%.

Nói chung, trong ưu hợp này độ ưu thế của 6 loài (Bằng lăng nước, Chiêu liêu nghệ, Mắt cáo, Chò chai, Bảy thừa thorel và Cà na trắng) là 52,7%; trong đó riêng Bằng lăng nước đóng góp 19,8% với trữ lượng 133,2 m3/ha.



4.1.2 Ưu hợp Cóc rừng – Vên vên – Cẩm lai – Trau tráu…

Ưu hợp này thường bắt gặp trên đất đỏ vàng phát triển trên đá phiến sét; địa hình ven chân đồi hoặc gần suối. Đặc trưng ưu hợp được ghi lại ở bảng 4.2. Từ đó cho thấy:



Bảng 4.2. Ưu hợp Cóc rừng, Vên vên, Cẩm lai, Trau tráu…

(Ô tiêu chuẩn 2 – Cát Tiên, Đồng Nai. Diện tích 2.000m2)



Số loài

Tên loài cây

N, cây

G, m2

V, m3

Tỷ lệ (%) theo:

N

G

V

T,B

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

1

Cóc rừng

8

1,03

9,80

9

18,6

20,5

16,1

2

Vên vên

9

0,63

5,20

10,1

11,4

10,9

10,8

3

Cẩm lai

2

0,53

6,24

2,2

9,5

13,1

8,3

4

Trau tráu

6

0,32

2,56

6,7

5,8

5,4

6

5

Trường lá nhỏ

9

0,19

1,40

10,1

3,4

2,9

5,5

6

Bằng lăng nước

2

0,33

3,59

2,2

5,9

7,5

5,2




Cộng 6 loài ưu thế

36

3,02

28,78

40,3

54,6

60,3

51,9

27

21 loài khác

53

2,51

18,94

59,2

45,2

39,9

48,3

 

Tổng

89

5,53

47,72

100

100

100

100

+ Ưu hợp này bao gồm 27 loài cây gỗ; trong đó ưu thế là các loài Cóc rừng, Vên vên, Cẩm lai, Trau tráu, Trường trái nhỏ, Bằng lăng nước.

+ Mật độ quần thụ là 445 cây/ha (100%); trong đó 6 loài ưu thế đóng góp 180 cá thể hay 40,3%, còn lại 21 loài khác chỉ có 265 cá thể hay 59,2%.

+ Tiết diện ngang quần thụ là 27,65 m2/ha (100%); trong đó 6 loài ưu thế đóng góp 15,11 m2/ha hay 54,6%, còn lại 21 loài khác tương ứng là 12,54 m2/ha hay 45,2%.

+ Trữ lượng quần thụ là 238,6 m3/ha (100%); trong đó 6 loài ưu thế đóng góp 143,91 m3/ha hay 60,3%, còn lại 21 loài khác tương ứng là 94,68 m3/ha hay 39,9%.

Nói chung, trong ưu hợp này độ ưu thế của 6 loài (Cóc rừng, Vên vên, Cẩm lai, Trau tráu, Trường trái nhỏ, Bằng lăng nước) là 51,9%; trong đó riêng Cóc rừng đóng góp 16,1% với trữ lượng 49 m3/ha.



4.1.3 Ưu hợp Bằng lăng nước – Bằng lăng ổi – Bằng lăng xoan…

Ưu hợp này thường bắt gặp trên đất đỏ vàng phát triển trên đá phiến sét; địa hình ven chân đồi hoặc gần suối. Đặc trưng ưu hợp được ghi lại ở bảng 4.3. Từ đó cho thấy:



Bảng 4.3. Ưu hợp Bằng lăng nước, Bằng lăng ổi, Bằng lăng xoan…

(Ô tiêu chuẩn 3 – Cát Tiên, Đồng Nai. Diện tích 2.000m2)



Số loài

Tên loài cây

N, cây

G, m2

V, m3

Tỷ lệ (%) theo:

N

G

V

T,B

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

1

Bằng lăng nước

15

3,56

34,05

13,5

36,7

39,6

29,9

2

Bằng lăng ổi

11

2,21

19,88

9,9

22,8

23,1

18,6

3

Bằng lăng xoan

5

0,81

7,99

4,5

8,3

9,3

7,4

4

Gõ mật

2

0,83

7,84

1,8

8,5

9,1

6,5

5

Thị núi

12

0,30

1,94

10,8

3

2,2

5,4




Cộng 5 loài ưu thế

45

7,70

71,69

40,5

79,3

83,3

67,7

25

20 loài khác

66

2,01

14,39

59,5

20,7

16,7

32,3

 

Tổng

111

9,71

86,08

100

100

100

100

+ Ưu hợp này bao gồm 25 loài cây gỗ; trong đó ưu thế là các loài Bằng lăng nước, Bằng lăng ổi, Bằng lăng xoan, Gõ mật, Thị núi.

+ Mật độ quần thụ là 555 cây/ha (100%); trong đó 5 loài ưu thế đóng góp 225 cá thể hay 40,5%, còn lại 20 loài khác chỉ có 330 cá thể hay 59,5%.

+ Tiết diện ngang quần thụ là 48,55 m2/ha (100%); trong đó 5 loài ưu thế đóng góp 38,5 m2/ha hay 79,3%, còn lại 20 loài khác tương ứng là 10,04 m2/ha hay 20,7%.

+ Trữ lượng quần thụ là 430,4 m3/ha (100%); trong đó 5 loài ưu thế đóng góp 358,4 m3/ha hay 83,3%, còn lại 20 loài khác tương ứng là 71,95 m3/ha hay 16,7%.

Nói chung, trong ưu hợp này độ ưu thế của 5 loài (Bằng lăng nước, Bằng lăng ổi, Bằng lăng xoan, Gõ mật, Thị núi) là 67,7%; trong đó riêng Bằng lăng nước đóng góp 29,9% với trữ lượng 170,25 m3/ha.



4.1.4 Ưu hợp Bằng lăng – Săng mây – Sp – Trâm – Thung – Bình linh…

Ưu hợp này thường bắt gặp trên đất đỏ vàng phát triển trên đá phiến sét; địa hình ven chân đồi hoặc gần suối. Đặc trưng ưu hợp được ghi lại ở bảng 4.4. Từ đó cho thấy:



Bảng 4.4. Ưu hợp Bằng lăng, Săng mây, Sp, Trâm, Thung, Bình linh

(Ô tiêu chuẩn 4 – Cát Tiên, Đồng Nai. Diện tích 2.000m2)



Số loài

Tên loài cây

N, cây

G, m2

V, m3

Tỷ lệ (%) theo:

N

G

V

T,B

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

1

Bằng lăng

8

0,58

6,55

9,1

32,1

38,8

26,7

2

Săng mây

9

0,18

1,62

10,2

10

9,6

9,9

3

Sp

7

0,14

1,42

8

7,5

8,4

8

4

Trâm

8

0,09

0,52

9,1

4,9

3,1

5,7

5

Thung

2

0,11

1,30

2,3

6

7,7

5,3

6

Bình linh

6

0,08

0,66

6,8

4,4

3,9

5




Cộng 6 loài ưu thế

40

1,17

12,07

45,5

64,9

71,5

60,6

27

21 loài khác

48

0,63

4,81

54,5

35,1

28,5

39,4

 

Tổng

88

1,81

16,88

100

100

100

100

+ Ưu hợp này bao gồm 27 loài cây gỗ; trong đó ưu thế là các loài Bằng lăng, Săng mây, Sp, Trâm, Thung, Bình linh.

+ Mật độ quần thụ là 440 cây/ha (100%); trong đó 6 loài ưu thế đóng góp 200 cá thể hay 45,5%, còn lại 21 loài khác chỉ có 240 cá thể hay 54,5%.

+ Tiết diện ngang quần thụ là 9,03 m2/ha (100%); trong đó 6 loài ưu thế đóng góp 5,86 m2/ha hay 64,9%, còn lại 21 loài khác tương ứng là 3,17 m2/ha hay 35,1%.

+ Trữ lượng quần thụ là 84,4 m3/ha (100%); trong đó 6 loài ưu thế đóng góp 60,35 m3/ha hay 71,5%, còn lại 21 loài khác tương ứng là 24,05 m3/ha hay 28,5%.

Nói chung, trong ưu hợp này độ ưu thế của 6 loài (Bằng lăng, Săng mây, Sp, Trâm, Thung, Bình linh) là 60,6%; trong đó riêng Bằng lăng đóng góp 26,7% với trữ lượng 32,75 m3/ha.



4.1.5 Ưu hợp Dầu rái – Săng mây – Bình linh – Sao đen…

Ưu hợp này thường bắt gặp trên đất đỏ vàng phát triển trên đá phiến sét; địa hình ven chân đồi hoặc gần suối. Đặc trưng ưu hợp được ghi lại ở bảng 4.5. Từ đó cho thấy:

+ Ưu hợp này bao gồm 39 loài cây gỗ; trong đó ưu thế là các loài Dầu rái, Săng mây, Bình linh, Sao đen.

Bảng 4.5. Ưu hợp Dầu rái, Săng mây, Bình linh, Sao đen

(Ô tiêu chuẩn 5 – Cát Tiên, Đồng Nai. Diện tích 2.000m2)



Số loài

Tên loài cây

N, cây

G, m2

V, m3

Tỷ lệ (%) theo:

N

G

V

T,B

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

1

Dầu rái

9

1,99

23,60

7,9

44,1

53,4

35,1

2

Săng mây

14

0,55

4,64

12,3

12,1

10,5

11,6

3

Bình linh

10

0,30

2,12

8,8

6,6

4,8

6,7

4

Sao đen

4

0,32

3,48

3,5

7,1

7,9

6,2

 

 Cộng 4 loài ưu thế

37

3,15

33,83

32,5

69,9

76,6

59,7

39

35 loài khác

77

1,36

10,33

67,5

30,1

23,4

40,3

 

Tổng

114

4,51

44,16

100

100

100

100





Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   17




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương