Nguyễn Thị Hồng Ngát BỘ giáo dục và ĐÀo tạO


Phân bố chiều cao thân cây



trang7/17
Chuyển đổi dữ liệu18.07.2016
Kích3 Mb.
#1848
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   ...   17

4.2.2 Phân bố chiều cao thân cây

Đặc trưng phân bố N – H của ba trạng thái rừng được ghi lại ở bảng 4.21 – 4.23 cho thấy:



Bảng 4.21. Phân bố N – H của ba trạng thái rừng

STT

Cấp H

Số cây (N, cây) theo trạng thái (*)

TB

IIIA3

IIIA2(**)

IIIB

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

1

5

15

1

12

9

2

7

54

16

46

39

3

9

79

42

64

62

4

11

74

59

61

65

5

13

79

79

46

68

6

15

64

40

62

55

7

17

70

28

53

50

8

19

55

20

38

38

9

21

37

6

35

26

10

23

14

1

24

13

11

25

24




24

16

12

27

11




20

10

13

29

5




26

10

14

31







25

8

15

33







16

5

16

35







12

4

17

37







3

1

18

39







5

2

19

41







1

0

Tổng

581

292

573




(*) Diện tích 12.000 m2; (**) Diện tích 6.000 m2

Chiều cao trung bình của ba trạng thái rừng dao động từ 12,2 đến 17,0 m; phạm vi phân bố chiều cao từ 3,5 đến 40,0 m; biến động chiều cao từ 27,2 đến 49,1%. Đường cong phân bố N – H có dạng một đỉnh lệch trái (Sk > 0) và tù (Ku < 0). Chiều cao trung bình thuộc phân vị dưới (q0,25) và phân vị trên (q0,75) tương ứng là 9,7 và 18,1%.



Bảng 4.22. Đặc trưng thống kê chiều cao của ba trạng thái rừng

TT

Thống kê

Phân theo trạng thái rừng (*)

IIIA3

IIIA2(**)

IIIB

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

1

N (cây)

581

292

573

2

Hbq (m)

13,9

12,2

17,0

3

Me

13

11,75

15

4

Mo

13

13

9

5

± SX

5,44

3,31

8,33

6

S2

29,55

10,93

69,34

7

Hmax (m)

29

22,5

40

8

Hmin (m)

4

4,5

3,5

9

Sk

0,4591

0,3928

0,6256

10

±Ssk

0,1014

0,1426

0,1021

11

Ku

-0,4435

-0,1230

-0,5183

12

±Sku

0,2024

0,2843

0,2038

13

V,%

39,2

27,2

49,1




Bảng 4.23. Đặc trưng phân vị chiều cao của ba trạng thái rừng

STT

Phân vị (%)

Cấp chiều cao (H, m) theo trạng thái

TB

IIIA3

IIIA2

IIIB

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

1

5

6,0

7,0

6,0

6,3

2

25

9,0

10,0

10,0

9,7

3

50

13,0

11,8

15,0

13,3

4

75

18,0

14,3

22,0

18,1

5

90

21,0

17,0

30,0

22,7

6

95

24,0

18,0

32,2

24,7

7

99

27,2

20,9

38,0

28,7


4.3 Kết cấu của ba nhóm quần xã ưu thế cây họ Sao – Dầu

Các loài cây họ Sao – Dầu xuất hiện trong khu vực nghiên cứu là cà chắc, chò chai, dầu lá bóng, dầu lông, dầu rái, dầu song nàng, sao đen, sến mủ, vên vên.

Kết cấu quần xã ưu thế cây họ Sao – Dầu được dẫn ra ở bảng 4.24. Từ đó có thể nhận thấy:

- Nhóm quần xã ưu thế cao cây họ Sao – Dầu

+ Mật độ cây gỗ lớn 570 cây/ha (100%); trong đó nhóm loài cây mục đích là 130 cây/ha (22,8%), còn lại là nhóm loài tạp 440 cây/ha hay 77,2%. So với mật độ nhóm loài cây mục đích (130 cây/ha hay 100%), cây họ Sao – Dầu đóng góp 70 cây/ha hay 53,8%.

+ Tiết diện ngang của quần thụ là 22,5 m2/ha (100%); trong đó nhóm loài cây mục đích là 13,3 m2/ha (59,1%), còn nhóm loài tạp chiếm 13,3 m2/ha (40,9%). So với tiết diện ngang của nhóm loài cây mục đích (13,3 m2/ha hay 100%), cây họ Sao – Dầu chiếm 11,7 m2/ha hay 88,0%.

+ Trữ lượng gỗ của quần thụ 220,8 m3/ha (100%); trong đó nhóm loài cây mục đích chiếm 148,5 m3/ha (67,3%), nhóm loài tạp chiếm 72,3 m3/ha (32,7%). So với trữ lượng của nhóm loài cây mục đích (148,5 m2/ha hay 100%), cây họ Sao – Dầu đóng góp 136,7 m3/ha hay 92,0%.

Nói chung, trong nhóm rừng này cây họ Sao – Dầu đóng góp trung bình 42% số cây, tiết diện ngang và trữ lượng.

- Nhóm quần xã ưu thế trung bình cây họ Sao – Dầu

+ Mật độ cây gỗ lớn 465 cây/ha (100%); trong đó nhóm loài mục đích là 129 cây/ha (27,8%), còn lại là nhóm loài tạp 336 cây/ha hay 72,2%. So với mật độ nhóm loài cây mục đích (129 cây/ha hay 100%), cây họ Sao – Dầu đóng góp 39 cây/ha hay 30,2%.

+ Tiết diện ngang của quần thụ là 26,8 m2/ha (100%); trong đó nhóm loài mục đích chiếm 13,9 m2/ha (51,8%), còn nhóm loài tạp chiếm 12,9 m2/ha (48,2%). So với tiết diện ngang của nhóm loài cây mục đích (13,9 m2/ha hay 100%), cây họ Sao – Dầu chiếm 2,8 m2/ha hay 20,1%.

+ Trữ lượng gỗ của quần thụ 291,1 m3/ha (100%); trong đó nhóm loài mục đích chiếm 177,3 m3/ha (60,9%), nhóm loài tạp chiếm 113,8 m3/ha (39,1%). So với trữ lượng của nhóm loài cây mục đích (177,3 m3/ha hay 100%), cây họ Sao – Dầu chiếm 34,9 m3/ha hay 19,7%.



Nói chung, trong nhóm rừng này cây họ Sao – Dầu đóng góp trung bình 10,2% số cây, tiết diện ngang và trữ lượng.

Bảng 4.24. Kết cấu của ba nhóm quần xã ưu thế cây họ Sao – Dầu

Chỉ tiêu

Quần xã ưu thế cây họ Sao - Dầu

Cao (> 20%)

T.B (5-20%)

Thấp (< 5%)

(1)

(2)

(3)

(4)

1. Mật độ cây gỗ lớn, cây/ha










1.1. Tổng số

570 (100%)

465 (100%)

504 (100%)

1.2. Nhóm loài mục đích

130 (22,8%)

129 (27,8%)

127 (25,3%)

- Cây họ Sao - Dầu

70 (12,3%)

39 (8,3%)

16 (3,2%)

- Loài khác

60 (10,5%)

90 (19,5%)

111 (22,1%)

1.3. Nhóm loài tạp

440 (77,2%)

336 (72,2%)

376 (74,7%)

2. Tiết diện ngang, m2/ha









2.1. Tổng số

22,5 (100%)

26,8 (100%)

24,0 (100%)

2.2. Nhóm loài mục đích

13,3 (59,1%)

13,9 (51,8%)

14,1 (58,8%)

- Cây họ Sao - Dầu

11,7 (51,9%)

2,8 (10,4%)

0,7 (3,1%)

- Loài khác

1,6 (7,3%)

11,1 (41,5%)

13,4 (55,7%)

2.3. Nhóm loài tạp

13,3 (40.9%)

12,9 (48,2%)

9,9 (41,2%)

3. Trữ lượng gỗ, m3/ha









3.1. Tổng số

220,8 (100%)

291,1 (100%)

227,6 (100%)

3.2. Nhóm loài mục đích

148,5 (67,3%)

177,3 (60,9%)

141,3 (62,1%)

- Cây họ Sao - Dầu

136,7 (61,9%)

34,9 (12,0%)

6,1 (2,7%)

- Loài khác

11,8 (5,3%)

142,4 (48,9%)

135,2 (59,4%)

3.3. Nhóm loài tạp

72,3 (32,7%)

113,8 (39,1%)

86,3 (37,9%)

4. Độ ưu thế của Sao - Dầu, %

42,0%

10,2

3,0

- Nhóm quần xã ưu thế thấp (3,0%) cây họ Sao – Dầu

+ Mật độ cây gỗ lớn 504 cây/ha (100%); trong đó nhóm loài mục đích chiếm 127 cây/ha (25,3%), còn lại là nhóm loài tạp 376 cây/ha (74,7%). So với mật độ nhóm loài cây mục đích (127 cây/ha hay 100%), cây họ Sao – Dầu chiếm 16 cây/ha hay 12,6%.

+ Tiết diện ngang của quần thụ 24,0 m2/ha (100%); trong đó nhóm loài mục đích chiếm 14,1 m2/ha (58,8%), còn nhóm loài tạp chiếm 9,9 m2/ha (41,2%). So với tiết diện ngang của nhóm loài mục đích (14,1 m2/ha hay 100%), cây họ Sao – Dầu chiếm 0,7 m2/ha hay 5,0%.

+ Trữ lượng gỗ của quần thụ 227,6 m3/ha (100%); trong đó nhóm loài mục đích chiếm 141,3 m3/ha (62,1%), còn nhóm loài tạp chiếm 86,3 m3/ha (37,9%). So với trữ lượng nhóm loài mục đích (141,3 m3/ha hay 100%), cây họ Sao – Dầu chiếm 6,1 m3/ha hay 4,3%.

Nói chung, trong nhóm rừng này cây họ Sao – Dầu đóng góp trung bình khoảng 3% số cây, tiết diện ngang và trữ lượng.



4.4 Đặc điểm tái sinh tự nhiên trong ba nhóm quần xã ưu thế cây họ Sao – Dầu

Kết quả nghiên cứu tái sinh trong ba nhóm quần xã ưu thế cây họ Sao – Dầu được dẫn ra ở bảng 4.25. Từ đó cho thấy: mật độ cây tái sinh của nhóm quần xã 1 (8.750 cây/ha) lớn hơn nhóm quần xã 2 (8.053 cây/ha) và nhóm quần xã 3 (6.750 cây/ha). Mật độ cây con họ Sao – Dầu ở nhóm quần xã 1 (1.999 cây/ha) cũng lớn hơn so với nhóm quần xã 2 (1.075 cây/ha) và nhóm quần xã 3 (333 cây/ha). Điều đó cho thấy cả ba nhóm quần xã có khả năng tái sinh khá lớn, đặc biệt là cây họ Sao – Dầu.



Bảng 4.25. Tái sinh rừng trong 3 trạng nhóm quần xã ưu thế cây họ Sao – Dầu

Chỉ tiêu

Nhóm quần xã ưu thế cây họ Sao – Dầu

Cao (≥ 20%)

Trung bình (5 – 20%)

Thấp (≤ 5%)

(1)

(2)

(3)

(4)

1. Tổng số

8.750 (100%)

8.053 (100%)

6.750 (100%)

1.1 Cây mục đích

6.360 (72,7%)

4.491 (55,8%)

1.916 (28,4%)

- Cây họ Sao - Dầu

1.999 (22,9%)

1.075 (13,4%)

333 (4,9%)

- Loài khác

4.361 (49,8%)

3.416 (42,4%)

1.583 (23,5%)

1.2 Loài tạp

2.390 (27,3%)

3.562 (44,2%)

4.834 (71,6%)



Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   ...   17




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương