Nguyễn Thị Hồng Ngát BỘ giáo dục và ĐÀo tạO



trang6/17
Chuyển đổi dữ liệu18.07.2016
Kích3 Mb.
#1848
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   17

Bảng 4.15. Ưu hợp Bằng lăng ổi, Trâm, Dầu lá bóng, Quao núi

(Ô tiêu chuẩn 15 – Cát Tiên, Đồng Nai. Diện tích 2.000m2)



Số loài

Tên loài cây

N, cây

G, m2

V, m3

Tỷ lệ (%) theo:

N

G

V

T,B

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

1

Bằng lăng ổi

19

4,70

62,74

13,5

52,2

56,2

40,6

2

Trâm

32

0,60

4,87

22,7

6,7

4,4

11,2

3

Dầu lá bóng

7

0,61

8,56

5

6,8

7,7

6,5

4

Quao núi

4

0,49

7,51

2,8

5,5

6,7

5

 

 Cộng 4 loài ưu thế

62

6,41

83,68

44,0

71,2

75,0

63,3

37

33 loài khác

79

2,60

27,99

56,0

29,7

25,0

36,7

 

Tổng

141

9,01

111,67

100

100

100

100



Hình 4.5. Biểu đồ phẫu diện mô tả ưu hợp

Bằng lăng ổi, Trâm, Dầu lá bóng, Quao núi…


Nói chung, trong ưu hợp này độ ưu thế của 4 loài (Bằng lăng ổi, Trâm, Dầu lá bóng, Quao núi) là 63,3%; trong đó riêng Bằng lăng ổi đóng góp 40,6% với trữ lượng 313,7 m3/ha.



4.2 Cấu trúc của ba trạng thái rừng IIIA3, IIIA2 và IIIB

4.2.1 Phân bố đường kính thân cây

Kết quả nghiên cứu đặc trưng phân bố N – D1.3 của ba trạng thái rừng được ghi lại ở bảng 4.16, hình 4.6 và phụ lục 2. Từ đó cho thấy:



Bảng 4.16. Đặc trưng thống kê đường kính thân cây của ba trạng thái rừng

TT

Thống kê

Phân theo trạng thái rừng (*)

IIIA3

IIIA2(**)

IIIB

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

1

N (cây)

581

292

573

2

Dbq (cm)

21,5

14,8

24,1

3

Me

18

12,55

18,2

4

Mo

9

8,3

8

5

± SX

15,5

7,8

16,7

6

S2

241,1

61,3

277,9

7

Dmax (cm)

106

64,1

104,7

8

Dmin (cm)

5

8

7,3

9

Sk

1,9178

2,5601

1,7046

10

±Ssk

0,1014

0,1426

0,1021

11

Ku

4,8126

9,3245

3,4151

12

±Sku

0,2024

0,2843

0,2038

13

V,%

72,2

52,8

69,1

(*) Diện tích 12.000 m2; (**) Diện tích 6.000 m2

+ Đường kính bình quân ở trạng thái rừng IIIB là 24,1 ± 16,7 cm, cao hơn trạng thái IIIA3 (21,5 ± 15,5 cm) và trạng thái IIIA2 (14,8 ± 7,8 cm). Biên độ cấp đường kính của trạng thái IIIA3 dao động từ 5,0 – 106,0 cm, rộng hơn so với trạng thái IIIA2 (8,0 – 64,1 cm) và trạng thái IIIB (7,3 – 104,7 cm).



+ Đường cong phân bố N – D1.3 của cả 3 trạng thái rừng đều có dạng một đỉnh lệch trái (Sk = 1,9178 – trạng thái IIIA3; 2,5601 - trạng thái IIIA2 và 1,7046 – trạng thái IIIB) và rất nhọn (Ku = 4,8126 – trạng thái IIIA3; 9,3245 – trạng thái IIIA2 và 3,4151 – trạng thái IIIB).

Bảng 4.17. Phân bố N – D1.3 của 3 trạng thái rừng

Cấp D1.3 (cm)

Phân bố số cây theo trạng thái rừng

IIIA3

IIIA2

IIIB

(1)

(2)

(3)

(4)

9

96

53

60

17

186

165

182

25

128

50

135

33

68

14

70

41

40

5

47

49

22

2

29

57

17

2

18

65

11

1

15

73

5

 

6

81

2

 

5

89

3

 

2

97

1

 

2

105

1

 

2

113

1

 

 

Tổng

581

292

573


Kết quả phân tích thống kê cũng cho thấy:

+ Phân bố N – D1.3 của trạng thái IIIA3 phù hợp với dạng phân bố khoảng cách (c2 = 2,83 < c205 = 14,07) (Bảng 4.18; Hình 4.7; Phụ lục 2). Hàm mật độ xác suất theo mô hình phân bố khoảng cách có dạng:

P(x) = 0,37*0,04D-1 (4.1)



Bảng 4.18. Phân bố N – D1.3 của rừng tự nhiên VQG Cát Tiên trạng thái IIIA3

TT

Cấp D (cm)

Số cây phân bố thực nghiệm và lý thuyết

Thực nghiệm

Khoảng cách

(1)

(2)

(3)

(4)

1

9

96

96,0

2

17

186

190,5

3

25

128

116,4

4

33

68

71,2

5

41

40

43,5

6

49

22

26,6

7

57

17

16,2

8

65

11

9,9

9

73

5

6,1

10

81

2

3,7

11

89

3

2,3

12

97

1

1,4

13

105

1

0,8

14

113

1

0,5

Tổng số

581

585,1

Tổng sai lệch

 

204,0

+ Phân bố N – D1.3 của trạng thái IIIA2 cũng phù hợp với phân bố khoảng cách (c2 = 2,09 < c205 = 7,81) (Bảng 4.19; Hình 4.8, Phụ lục 2). Hàm mật độ xác suất theo mô hình phân bố khoảng cách có dạng:

P(x) = 1,22*0,30D-1 (4.2)



Bảng 4.19. Phân bố N – D1.3 của trạng thái rừng IIIA2


TT

Cấp D (cm)

Số cây phân bố thực nghiệm và lý thuyết

Thực nghiệm

Khoảng cách

(1)

(2)

(3)

(4)

1

9

53

53,0

2

17

165

165,0

3

25

50

49,7

4

33

14

15,0

5

41

5

4,5

6

49

2

1,4

7

57

2

0,4

8

65

1

0,1

Tổng số

292

289,1

Tổng sai lệch

 

5,0


+ Đối với trạng thái IIIB, đường cong phân bố N – D1.3 phù hợp với ba phân bố lý thuyết – đó là phân bố khoảng cách (c2 = 4,16 < c205 = 15,51), phân bố Mayer (c2 = 13,97 < c205 = 15,51) và phân bố Weibull (c2 = 14,49 < c205 = 15,51); trong đó số liệu thực nghiệm phù hợp nhất với phân bố khoảng cách (Bảng 4.20; Hình 4.9; Phụ lục 2). Hàm mật độ xác suất theo mô hình phân bố khoảng cách có dạng:



P(x) = 0,40*0,64D-1 (4.3)

Bảng 4.20. Phân bố N – D1.3 của trạng thái rừng IIIB ở VQG Cát Tiên

TT

Cấp D (cm)

Số cây phân bố thực nghiệm và lý thuyết

Thực nghiệm

Khoảng cách

Mayer

Weibull

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

1

9

60

60,0

-

77,5

2

17

182

187,8

195,8

162,7

3

25

135

120,0

123,5

122,7

4

33

70

76,7

78,0

82,6

5

41

47

49,0

49,2

52,4

6

49

29

31,3

31,0

31,9

7

57

18

20,0

19,6

18,9

8

65

15

12,8

12,4

10,9

9

73

6

8,2

7,8

6,1

10

81

5

5,2

4,9

3,4

11

89

2

3,3

3,1

1,8

12

97

2

2,1

2,0

1,0

13

105

2

1,4

1,2

0,5

Tổng số

573

577,7

528,5

495,0

Tổng sai lệch




328,4

2356,0

1045,6





Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   17




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương