NguyễN ĐÌnh chiểu cuộc đời và sự nghiệp


Nguyễn Phong Nam - Giáo trình Văn học Việt Nam giai đọan nửa cuối thế kỷ XIX



tải về 0.53 Mb.
Chế độ xem pdf
trang42/49
Chuyển đổi dữ liệu24.04.2023
Kích0.53 Mb.
#54592
1   ...   38   39   40   41   42   43   44   45   ...   49
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối thế kỷ XIX Phần 2 (download tai tailieutuoi.com)
Giáo trình Văn học Việt Nam 1900-1930 (Giáo trình tóm tắt dành cho lớp Đại học từ xa) Phần 1 (download tai tailieutuoi.com), Phong Lê và một số vấn đề lịch sử văn học Việt Nam hiện đại (download tai tailieutuoi.com)
Nguyễn Phong Nam - Giáo trình Văn học Việt Nam giai đọan nửa cuối thế kỷ XIX 
86
 Con 
người thừa - một hình tượng độc đáo trong thơ Trần Tế Xương 
Trần Tế Xương là một nhà thơ tài năng nhưng không vừa khuôn thước 
của chế độ phong kiến. Nếu bình thường, nghĩa là nếu như chế độ phong 
kiến vẫn tiếp tục tồn tại, thì mẫu người như Trần Tế Xương rất dễ trở thành 
một nhân vật nổi loạn, chống lề thói cổ hũ từ văn chương dẫn đến gươm dao 
như trường hợp Cao Bá Quát. Ta cũng có thể giả định Trần Tế Xương sẽ có 
mặt trong lớp người tiên phong của cuộc cách mạng tư sản dân quyền. 
Nhưng mà xã hội Việt Nam lúc này lại là sự lai tạp giữa những cái mục 
ruỗng, xấu xa. Thế là Trần Tế Xương mặc nhiên bị văng bắn ra ngoài vòng 
quay của xã hội đương thời. Ông trở thành một con người thừa chẳng ăn 
nhập vào đâu cả. Trần Tế Xương ý thức rõ điều này: 
Trời đất sinh ra chán vạn nghề 
Làm thầy, làm thợ, lại làm thuê 
Bác này mới thật thái vô tích 
Sáng 
vác 
ô 
đi tối vác về 
Chính 
sự đảo lộn của xã hội đã dẫn đến bi kịch cá nhân. Làm thầy: 
hòan tòan thất vọng (Mô phạm tiên sinh quần dính đít - Bô xu tiểu tử khố 
cong bòi); làm thợ: không được; bởi vì những con người kiểu Trần Tế 
Xương vốn được xã hội liệt thành một giai tầng riêng, hòan tòan không có 
khả năng họat động thực tiễn; đi làm thuê: ông không thể chấp nhận (làm 
thuê này là làm thông ngôn ký, phán cho nhà nước, làm tay sai). Vậy chỉ còn 
có một cách, một "công việc" là "sáng vác ô đi tối vác về". Câu thơ diễn tả 
một lối sống quẩn quanh, bế tắc, tự dối mình, vô tích sự. Xã hội đó không 
dung những con người như Trần Tế Xương mà bản thân Trần Tế Xương 
cũng không cần hòa nhập với xã hội đó. Đây có thể là một trong những 
nguyên nhân cho "khuynh hướng ăn chơi" trong thơ ông.
Thực ra thì những gì gọi là hành lạc trong thơ Trần Tế Xương không 
phải đều là sự thật tất cả. Tuy nhiên, vấn đề là ở chỗ, nó chứng tỏ Trần Tế 
Xương rất có ý thức về hành vi của mình. Ông muốn dùng ngay những điều 
đó để giễu đời, giễu thiên hạ. Khác với các nhà thơ khác, ông không hề có ý 
định che dấu hành vi của mình (dù hành vi đó trái với chuẩn mực đạo đức 
đương thời). Trái lại, ông có vẻ tự đắc, khoe khoang là đằng khác: 
Vị Xuyên có Tu Xương 
Dở dở lại ương ương 
Cao lâu thường ăn quỵt 



tải về 0.53 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   38   39   40   41   42   43   44   45   ...   49




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương