Nguyễn Mai S¬n –thcs h­ng c ng phần I: CƠ HỌc bài 1



tải về 265.76 Kb.
trang2/3
Chuyển đổi dữ liệu30.08.2016
Kích265.76 Kb.
#28570
1   2   3

V = ( S – S’).h


Lực đẩy Acsimet tác dụng vào thanh : F1 = 10.D1(S – S’).h

Do thanh cân bằng nên: P = F1

Þ 10.D2.S’.l = 10.D1.(S – S’).h

Þ (*)

Khi thanh chìm hoàn toàn trong nước, nước dâng lên một

lượng bằng thể tích thanh.

Gọi Vo là thể tích thanh. Ta có : Vo = S’.l

Thay (*) vào ta được:



Lúc đó mực nước dâng lên 1 đoạn Dh ( so với khi chưa thả thanh vào)

Từ đó chiều cao cột nước trong bình là: H’ = H +Dh =H + H’ = 25 cm

b. Lực tác dụng vào thanh lúc này gồm : Trọng lượng P, lực đẩy Acsimet F2 và lực tác dụng F.

Do thanh cân bằng nên :

F = F2 - P = 10.D1.Vo – 10.D2.S’.l

F = 10( D1 – D2).S’.l = 2.S’.l = 0,4 N

Từ pt(*) suy ra :

Do đó khi thanh đi vào nước thêm 1 đoạn x có thể tích DV = x.S’ thì nước dâng thêm một đoạn:



Mặt khác nước dâng thêm so với lúc đầu:



nghĩa là :

Vậy thanh được di chuyển thêm một đoạn: x +.

Và lực tác dụng tăng đều từ 0 đến F = 0,4 N nên công thực hiện được:


Bài 82: Khi ca nô có vận tốc v1 = 10 m/s thì động cơ phải thực hiện công suất P1 = 4 kw. Hỏi khi động cơ thực hiện công suất tối đa là P2 = 6 kw thì ca nô có thể đạt vận tốc v2 lớn nhất là bao nhiêu? Cho rằng lực tác dụng lên ca nô tỉ lệ với vận tốc của nó đối với nước.

Giải:

Vì lực tác dụng lên ca nô tỉ lệ với vận tốc của nó. Gọi hệ số tỉ lệ là K

Thì: F1 = Kv1 và F2 = K

Vậy: P1 = F1v1 = K

P2 = F2v2 = K.

Nên: Thay số ta tìm được kết quả.


Bài 83: Một xe máy chạy với vận tốc 36km/h thì máy phải sinh ra môt công suất 1,6kW. Hiệu suất của động cơ là 30%. Hỏi với 2 lít xăng xe đi được bao nhiêu km? Biết khối lượng riêng của xăng là 700kg/m3; Năng suất toả nhiệt của xăng là 4,6.107J/kg

Giải: Nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 2 lít xăng:

Q = q.m = q.D.V = 4,6.107.700.2.10-3 = 6,44.107 ( J )

Công có ich: A = H.Q = 30%.6,44.107 = 1,932.107 ( J )

Mà: A = P.t = P.


Bài 84: : Một mẩu hợp kim thiếc – Chì có khối lượng m = 664g, khối lượng riêng D = 8,3g/cm3. Hãy xác định khối lượng của thiếc và chì trong hợp kim. Biết khối lượng riêng của thiếc là D1 = 7300kg/m3, của chì là D2 = 11300kg/m3 và coi rằng thể tích của hợp kim bằng tổng thể tích các kim loại thành phần.
Giải: Ta có : D1 = 7300kg/m3 = 7,3g/cm3 ; D2 = 11300kg/m3 = 11,3g/cm3

Gọi m1 và V1 là khối lượng và thể tích của thiếc trong hợp kim

Gọi m2 và V2 là khối lượng và thể tích của chì trong hợp kim

Ta có m = m1 + m2 Þ 664 = m1 + m2 (1) 

V = V1 + V2 Þ (2)

Từ (1) ta có m2 = 664- m1. Thay vào (2) ta được (3)

Giải phương trình (3) ta được m1 = 438g và m2 = 226g

Bài 85: Một chiếc vòng bằng hợp kim vàng và bạc, khi cân trong không khí có trọng lượng P0= 3N. Khi cân trong nước, vòng có trọng lượng P = 2,74N. Hãy xác định khối lượng phần vàng và khối lượng phần bạc trong chiếc vòng nếu xem rằng thể tích V của vòng đúng bằng tổng thể tích ban đầu V1 của vàng và thể tích ban đầu V2 của bạc. Khối lượng riêng của vàng là 19300kg/m3, của bạc 10500kg/m3.
Giải: Gọi m1, V1, D1 ,là khối lượng, thể tích và khối lượng riêng của vàng.

Gọi m2, V2, D2 ,là khối lượng, thể tích và khối lượng riêng của bạc.

Khi cân ngoài không khí.

P0 = ( m1 + m2 ).10 (1)

Khi cân trong nước.

P = P0 - (V1 + V2).d = =

= (2)

Từ (1) và (2) ta được.

10m1.D. =P - P0.

10m2.D. =P - P0.

Thay số ta được m­1=59,2g và m2= 240,8g.


Bài 86: Một bình thông nhau chứa nước biển. Người ta đổ thêm xăng vào một nhánh. Hai mặt thoáng ở hai nhánh chênh lệch nhau 18mm. Tính độ cao của cột xăng. Cho biết trọng lượng riêng của nước biến là 10300N/m3 và của xăng là 7000N/m3.

Giải:
Xét hai điểm A, B trong hai nhánh nằm trong cùng



một mặt phẳng ngang trùng với mặt phân cách giữa

xăng và nước biển

Ta có : PA = PB

PA = d1.h1 , PB = d2 h2


A

B
=>d1.h1 = d2 h2

Theo hình vẽ ta có : h2 = h1-h

d1.h1 = d2 (h1- h) = d2h1 – d2h


10300.18


=> (d2 – d1) h1 = d2h


d2h

10300 - 7000

d2 – d1
=>h1 = = = 56mm….

Bài 87: Một bình có hai đáy được đặt thẳng đúng trên bàn.

Diện tích các đáy là S1 vag S2. Trong bình có hai pitton nhẹ

được nối với nhau bởi sợi dây không dãn. Giữa hai pitton

chứa đầy nước. Cho khối lượng riêng của nước là D0.

Tìm lực căng sợi dây?
G

iải:
Gọi P0 là áp suất khí quyển và P1 là áp suất do nước gây ra

Vào mặt dưới của pitton phía trên.

Xét pitton phía trên:

Các lực tác dụng có hướng xuống dưới là P0S1 + T

Các lực tác dụng hướng lên phía trên là P1S1

Xét pitton phía dưới.

Các lực tác dụng hướng lên trên là P0S2 + T

Các lực tác dụng có hướng xuống dưới: P1S2 + 10D0lS2

Vì các pitton đứng cân bằng nên: P0S1 + T = P1S1

P0S2 + T = P1S2 + 10D0lS2 Từ đó ta tìm được T = 






Bài 88: Trên đáy của một bình chứa nước có một lỗ tròn,

người ta đặt một khối trụ có bán kính R = 5 cm và bề dày d (hình vẽ).

Trục của khối trụ và trục lỗ tròn trùng nhau. Người ta đổ nước

từ từ vào bình. Khi mực nước cao hơn mặt trên của khối trụ là d

thì khối trụ bắt đầu nổi. Tìm bán kính r của lỗ tròn. Cho khối

lượng riêng của chất làm khối trụ là D = 600Kg/m3.

và nước là Dn = 1000kg/m3.
Giải: Trọng lượng của khối trụ: P = 10VD = 10p R2.dD

Gọi P0 là áp suất khí quyển, ta có lực tác dụng lên



mặt dưới của khối trụ:

F1 = (P0 + 2d.10Dn)p(R2 - r2)+P0pr2

Áp lực này gồm áp lực do áp suất khí quyển,

áp suất do cột nước cao 2d gây ra ở mặt dưới bên

ngoài lỗ rỗng và áp lực do áp suất khí quyển gây ra ở mặt

dưới bên trong lỗ rỗng. Các lực tác dụng vào khối trụ có

chiều hướng xuống dưới gồm trọng lượng của nó. Áp lực do

áp suất khí quyển và áp suất của cột nước d lên mặt trên của nó:

F2 = (P0 + 10dDn)pR2 +P

Khi khối trụ bắt đầu nổi lên thì

F1 = F2 Û (P0 + 2d.10Dn)p(R2 - r2)+P0pr2 = (P0 + 10dDn)pR2 +P

Biến đổi ta được: DnR2 - 2Dnr2 = R2D Û r =  Từ đó tìm được r =

Vậy bán kính lỗ tròn là r = cm.

Bài 89: Một cốc hình trụ có đáy dày 1cm và thành mỏng. Nếu thả cốc vào một bình nước lớn thì cốc nổi thẳng đứng và chìm 3cm trong nước.Nếu đổ vào cốc một chất lỏng chưa xác định có độ cao 3cm thì cốc chìm trong nước 5 cm. Hỏi phải đổ thêm vào cốc lượng chất lỏng nói trên có độ cao bao nhiêu để mực chất lỏng trong cốc và ngoài cốc bằng nhau.
Giải: Gọi diện tích đáy cốc là S. khối lượng riêng của cốc là D0, Khối lượng riêng của nước là D1, khối lượng riêng của chất lỏng đổ vào cốc là D2, thể tích cốc là V.

Trọng lượng của cốc là P1 = 10D0V

Khi thả cốc xuống nước, lực đẩy ác si mét tác dụng lên cốc là:

FA1 = 10D1Sh1

Với h1 là phần cốc chìm trong nước.

Þ 10D1Sh1 = 10D0V Þ D0V = D1Sh1 (1)

Khi đổ vào cốc chất lỏng có độ cao h2 thì phần cốc chìm trong nước là h3

Trọng lượng của cốc chất lỏng là: P2 = 10D0V + 10D2Sh2

Lực đẩy ác si mét khi đó là: FA2 = 10D1Sh3

Cốc đứng cân bằng nên: 10D0V + 10D2Sh2 = 10D1Sh3

Kết hợp với (1) ta được:

D1h1 + D2h2 = D1h3 Þ (2)

Gọi h4 là chiều cao lượng chất lỏng cần đổ vào trong cốc sao cho mực chất lỏng trong cốc và ngoài cốc là ngang nhau.

Trọng lượng của cốc chất lỏng khi đó là: P3 = 10D0V + 10D2Sh4

Lực ác si mét tác dụng lên cốc chất lỏng là: FA3 = 10D1S( h4 + h’)

(với h’ là bề dày đáy cốc)

Cốc cân bằng nên: 10D0V + 10D2Sh4 = 10D1S( h4 + h’)

Þ D1h1 + D2h4 = D1(h4 + h’) Þ h1 + =h4 + h’

Þ h4 =

Thay h1 = 3cm; h2 = 3cm; h3 = 5cm và h’ = 1cm vào

Tính được h4 = 6 cm

Bài 90: Hai quả cầu đặc có thể tích mỗi quả là V = 100 cm3,

được nối với nhau bằng một sợi dây nhẹ không co giãn thả trong

nước (hình vẽ). Khối lượng quả cầu bên dưới gấp 4 lần khối

lượng quả cầu bên trên. Khi cân bằng thì thể tích quả cầu

bên trên bị ngập trong nước.


  1. Khối lượng riêng của các quả cầu?

  2. Lực căng của sợi dây? ( Khối lượng riêng của nước là D= 1000kg/m3 )


Giải: Xác định các lực tác dụng vào mỗi quả cầu

Quả cầu 1: trọng lực p1 lực đẩy acsimet F’A lực căng của dây T,

Quả cầu 2: trọng lực p2 lực đẩy acsimet FA lực căng của dây T,
a/ v1=v2 = v ; p2 = 4 p1 => D2 = 4 D1

Trọng lực bằng lực đẩy acsimmet : p1 + p2 = FA + FA => D1+D2 = 3/2D

từ (1)và (2) D1 = 3D/10 = 300(kg/m3) ; D2 = 4D1 = 1200(kg/m3)

b/ quả cầu 1 : F’A = p1 + T

quả cầu 2 : p2 = FA + T

FA = 10v .D F’A = 1/2 FA P2 = 4 P1 => T = FA /5 = 0,2 N


Bài 91: Một khối gỗ hình lập phương có cạnh 12cm nổi giữa mặt phân cách của dầu và nước, ngập hoàn toàn trong dầu, mặt dưới của hình lập phương thấp hơn mặt phân cách 4cm. Tìm khối lượng thỏi gỗ biết khối lượng riêng của dầu là 0,8g/cm3; của nước là 1g/cm3
Giải: D1 = 0,8g/m3 ; D2 = 1g/cm3

T
F2



P

12cm

4cm
rọng lượng vật: P = d.V = 10D.V

Lực đẩy Acsimét lên phần chìm trong dầu:

F1 = 10D1.V1

Lực đẩy Acsimét lên phần chìm trong nước:

F2 = 10D2.V2

Do vật cân bằng: P = F1 + F2



10DV = 10D1V1 + 10D2V2

DV = D1V1 + D2V2

m = D1V1 + D2V2

m = 0,8.122.(12-4) + 1.122.4 = 921,6 + 576 = 1497,6g) = 1,4976(kg)


Bài 92: Một quả cầu có trọng lượng riêng d1=8200N/m3, thể tích V1=100cm3, nổi trên mặt một bình nước. Người ta rót dầu vào phủ kín hoàn toàn quả cầu. Trọng lượng riêng của dầu là d2=7000N/m3 và của nước là d3=10000N/m3.

  1. Tính thể tích phần quả cầu ngập trong nước khi đã đổ dầu.

  2. Nếu tiếp tục rót thêm dầu vào thì thể tích phần ngập trong nước của quả cầu thay đổi thế nào ?

Giải:

  1. Gọi V1, V2, V3lần lượt là thể tích của quả cầu, thể tích của quả cầu ngập trong dầu và thể tích phần quả cầu ngập trong nước. Ta có V1=V2+V3 (1)

Quả cầu cân bằng trong nước và trong dầu nên ta có: V1.d1=V2.d2+V3.d3 . (2)

Từ (1) suy ra V2=V1-V3, thay vào (2) ta được:

V1d1=(V1-V3)d2+V3d3=V1d2+V3(d3-d2)

V3(d3-d2)=V1.d1-V1.d2

Thay số: với V1=100cm3, d1=8200N/m3, d2=7000N/m3, d3=10000N/m3





  1. Từ biểu thức: . Ta thấy thể tích phần quả cầu ngập trong nước (V3) chỉ phụ thuộc vào V1, d1, d2, d3 không phụ thuộc vào độ sâu của quả cầu trong dầu, cũng như lượng dầu đổ thêm vào. Do đó nếu tiếp tục đổ thêm dầu vào thì phần quả cầu ngập trong nước không thay đổi


Bài 94: Người ta thả một cục nước đá có một mẩu thuỷ tinh bị đóng băng trong đó vào một bình hình trụ có chứa nước. khi đó mực nước trong bình dâng lên một đoạn h = 11mm. còn cục nước đá nổi nhưng ngập hoàn toàn trong nước. hỏi khi cục nước đá tan hết thì mực nước trong bình hạ xuống một đoạn bằng bao nhiêu. Cho khối lượng riêng của nước là D3 = 1g/cm3; của nước đá là D1 = 0,9g/cm3; và của thuỷ tinh là D2 = 2g/cm3
Giải: Gọi thể tích nước đá là V; thể tích thuỷ tinh là V’, V1 là thể tích nước thu được khi nước đá tan hoàn toàn, S là tiết diện bình.

Vì ban đầu cục nước đá nổi nên ta có: (V + V’)Dn = VDđ + V’Dt

Thay số được V = 10V’ ( 1)

Ta có: V + V’ = Sh. Kết hợp với (1) có V = (2)

Khối lượng của nước đá bằng khối lượng của nước thu được khi nước đá tan hết nên: DđV = Dn V1 Þ V1 = 0,9V

Khi cục nước đá tan hết. thể tích giảm đi một lượng là V – V1 =V – 0,9V = 0,1V

Chiều cao cột nước giảm một lượng là: h’ = 1 (mm)
Bài 95: Mét b×nh th«ng nhau cã chøa n­íc. Hai nh¸nh cña b×nh cã cïng kÝch th­íc. §æ vµo mét nh¸nh cña b×nh l­îng dÇu cã chiÒu cao lµ 18 cm. BiÕt träng l­îng riªng cña dÇu lµ 8000 N/m3, vµ träng l­îng riªng cña n­íc lµ 10 000 N/m3. H·y tÝnh ®é chªnh lÖch mùc chÊt láng trong hai nh¸nh cña b×nh ?
Gi¶i: Gäi h lµ ®é cao chªnh lÖch cña mùc chÊt láng ë nh¸nh cña b×nh.

Gäi A vµ B lµ hai ®iÓm cã cïng ®é cao so víi ®¸y b×nh n»m ë hai nh¸nh.

Ta cã : ¸p suÊt t¹i A vµ B do lµ do cét chÊt láng g©y ra lµ b»ng nhau:

PA = PB
Hay dd . 0,18 = dn . (0,18 - h)

8000 . 0,18 = 10000. (0,18 - h)

1440 = 1800 - 10000.h

10000.h = 360

. h = 0,036 (m) = 3,6 ( cm)

VËy : §é cao chªnh lÖch cña mùc chÊt láng ë hai nh¸nh lµ : 3,6 cm.





Bài 102: Mét xe ®¹p cã nh÷ng ®Æc ®iÓm sau ®©y

B¸n kÝnh ®Üa xÝch: R = 10cm; ChiÒu dµi ®ïi ®Üa (tay quay cña bµn ®¹p): OA = 16cm; B¸n kÝnh lÝp: r = 4cm; §­êng kÝnh b¸nh xe: D = 60cm




A



  1. Tay quay cña bµn ®¹p ®Æt n»m ngang. Muèn khëi ®éng cho xe ch¹y, ng­êi ®i xe ph¶i t¸c dông lªn bµn ®¹p mét lùc 400N th¼ng ®øng tõ trªn xuèng.

    • TÝnh lùc c¶n cña ®­êng lªn xe, cho r»ng lùc c¶n ®ã tiÕp tuyÕn víi b¸nh xe ë mÆt ®­êng

    • TÝnh lùc c¨ng cña søc kÐo

  1. Ng­êi ®i xe ®i ®Òu trªn mét ®o¹n ®­êng 20km vµ t¸c dông lªn bµn ®¹p mét lùc nh­ ë c©u 1 trªn 1/10 cña mçi vßng quay. TÝnh c«ng thùc hiÖn trªn c¶ qu·ng ®­êng

  1. TÝnh c«ng suÊt trung b×nh cña ng­êng ®i xe biÕt thêi gian ®i lµ 1 giê




Giải

a. T¸c dông lªn bµn ®¹p lùc F sÏ thu ®­îc lùc F1 trªn vµnh ®Üa, ta cã :

F. AO = F1. R Þ F1 = (1)

Lùc F1 ®­îc xÝch truyÒn tíi vµnh lÝp lµm cho lÝp quay kÐo theo b¸nh xe. Ta thu ®­îc mét lùc F2 trªn vµnh b¸nh xe tiÕp xóc víi mÆt ®­êng.

Ta cã: F1. r = F2.




A

Þ F2 =

Lùc c¶n cña ®­êng b»ng lùc F2 lµ 85,3N



  • Lùc c¨ng cña xÝch kÐo chÝnh lµ lùc F1. theo (1) ta cã F1 =

Каталог: uploads
uploads -> -
uploads -> 1. Most doctors and nurses have to work on a once or twice a week at the hospital
uploads -> Kính gửi Qu‎ý doanh nghiệp
uploads -> VIỆn chăn nuôi trịnh hồng sơn khả NĂng sản xuất và giá trị giống của dòng lợN ĐỰc vcn03 luậN Án tiến sĩ NÔng nghiệp hà NỘI 2014
uploads -> Như mọi quốc gia trên thế giới, bhxh việt Nam trong những năm qua được xem là một trong những chính sách rất lớn của Nhà nước, luôn được sự quan tâm và chỉ đạo kịp thời của Đảng và Nhà nước
uploads -> Tác giả phạm hồng thái bài giảng ngôn ngữ LẬp trình c/C++
uploads -> BỘ TÀi nguyên và MÔi trưỜng
uploads -> TRƯỜng đẠi học ngân hàng tp. Hcm markerting cơ BẢn lớP: mk001-1-111-T01
uploads -> TIÊu chuẩn quốc gia tcvn 8108 : 2009 iso 11285 : 2004
uploads -> ĐỀ thi học sinh giỏi tỉnh hải dưƠng môn Toán lớp 9 (2003 2004) (Thời gian : 150 phút) Bài 1

tải về 265.76 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương