Microsoft Word 56. Ph?m Th? Thu H\340 384-391 L\340n doc



tải về 153.82 Kb.
Chế độ xem pdf
trang7/12
Chuyển đổi dữ liệu03.03.2022
Kích153.82 Kb.
#51162
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   12
2858-1-5160-1-10-20161128 (1)
bìa danh mục, 774-Fulltext-2272-1-10-20190702
Liquidambar 

formosana

Lá 



nến 

Macaranga  denticulata, 

Bùng  bục  Mallotus  



apelta

.  Có  thể  xem  đây  là  những  quần  xã  thứ 

sinh đã phục hồi tương đối tốt về mặt cấu trúc 

không  gian,  về  đặc  tính  sinh  học  và  thích  ứng 

sinh  thái.  Các  loài  động  vật  thuộc  lớp  thú,  bò 

sát suy giảm mạnh, nhiều loài chủ chốt của hệ 

sinh thái vắng mặt do săn bắt. Hệ sinh thái kém 

n định hơn so với kiểu nguyên sinh vốn có.  



Kết quả xử lý số liệu và tính chỉ số đa dạng 

sinh  học  của  quần  xã  cho  thấy  chỉ  số  đa  dạng 




P.T.T. Hà  và nnk. / Tp chí Khoa hĐHQGHN: Các Khoa hc Trái đất và Môi trường, Tp 32, Số 1S (2016) 384-391 

 

388 



sinh học ở mức trung bình (H’ = 1,4;  Hmax = 

1,5;  E  =  0,38).  Hệ  sinh  thái  này  là  tiềm  năng 

cho sự phục hồi trở lại các hệ sinh thái nguyên 

sinh vốn có trước đây, cần ưu tiên bảo vệ và có 

giải pháp quản lý phát triển đúng hướng 

2. H sinh thái rng rm nhiđới gió mùa 

th  sinh  trên  vùng  đồi  núi  thp  (<600m), 

thường xanh cây lá  rng, đất  được  hình  thành 

t đá Vôi 

Cũng  như  nhiều  vùng  khác,  Lương  Sơn 

trước kia có hệ sinh thái rừng rậm thường xanh 

nhiệt  đới  gió  mùa  rất  độc  đáo  trên  núi  đá  vôi 

với  nhiều  nguồn  gien  quí  hiếm.  Đến  nay,  hầu 

như các quần xã rừng nguyên sinh không còn, 

thay  thế  vào  đó  là  các  quần  xã  thứ  sinh  được 

hình thành chủ yếu do nhân tác, chiếm diện tích 

khoảng 15% khu vực nghiên cứu. 

Rừng ít bị tác động chỉ còn dưới dạng các 

mảnh nhỏ phân bố rải rác trên các sườn đá vôi, 

còn tầng đất tương đối liên tục. Rừng thường có 

4  tầng  gồm  2  tầng  Cây  gỗ,  1  tầng  cây  bụi,  1 

tầng  cỏ  -  khuyết  thực  vật. Tầng  cây  gỗ  ưu  thế 

sinh thái gồm chủ yếu các đại diện của các loài 

Sảng  Sterculia  lanceolata,  Trai  lý  Garcinia 



fagraeoides,

  Hu  đay  Trema  orientalis,  Mun 



Diospyros  mun,

  Lát  Chukrasia  tabularis. Tầng 

cây  gỗ  dưới  tán  ưu  thế  gần  như  tuyệt  đối  bởi 

các  loài  Ô  rô  Acanthus  ilicifolius,  Mạy  tèo 



Streblus macrophyllus

Rừng  bị  tác  động  mạnh  phổ  biến  hơn 



trong khu vực nghiên cứu, tất cả chúng là rừng 

thứ sinh với cây gỗ lá rộng, cứng và chịu hạn. 

Trên  những  diện  tích  này  chỉ  còn  Ô  r 

Acanthus  ilicifolius,

  Mạy  tèo  Streblus 



macrophyllus

  trở  thành  các  loài  ưu  thế  cùng 

với các loài ưa sáng xâm nhập như Bùm bụp 

Mallotus  barbatus,

  Lá  nến  Macaranga 



denticulata,

 Sòi tía Sapium discolor. 

Hệ động vật trên núi đá vôi cũng khá khác 

biệt, nghèo hơn về thành phần loài và số lượng 

cá thể. Đây là nơi trú ngụ của một số loài Linh 

trưởng,  móng  guốc  và  Bò  sát  thích  nghi  với 

đ

iều  kiện  khô  hạn  của  hệ  sinh  thái.  Chỉ  số  đa 



dạng sinh học ở mức trung bình kém (H’ = 1,1;  

Hmax = 1,3; E = 0,27).    



3. H sinh thái trng cây bi nhiđới th 


tải về 153.82 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   12




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương