Microsoft Word 56. Ph?m Th? Thu H\340 384-391 L\340n doc



tải về 153.82 Kb.
Chế độ xem pdf
trang9/12
Chuyển đổi dữ liệu03.03.2022
Kích153.82 Kb.
#51162
1   ...   4   5   6   7   8   9   10   11   12
2858-1-5160-1-10-20161128 (1)
bìa danh mục, 774-Fulltext-2272-1-10-20190702
7.  H  sinh  thái  rau  màu  và  cây  trng  c

ngn ngày 

Gieo trồng trên những diện tích đất phù sa 

đượ

c bồi hàng năm, đất phù sa chưa chủ động 



đượ

c thủy lợi trong toàn bộ thời gian canh tác 

trong  năm.  Các  loài  cây  trồng  chính  gồm  Ngô 

Zea  mays,

 Khoai lang  Ipomoea  batatas, Khoai 

tây  Solanum  tuberosum,  Sắn  Manihot 

esculenta

,  cây  rau  màu  và  cây  công  nghiệp 

ngắn  ngày  khác.  Các  sản  phẩm  chủ  yếu  cung 

cấp tại chỗ cho địa phương,  



8. H sinh thái cây trng lâu nă

Chủ yếu là cây ăn quả, chè. Tuy là cây công 

nghiệp có giá trị nhưng hiện công nghệ chế biến 

  vùng  này  còn  kém  và  chủ  yếu  ở  qui  mô  gia 



đ

ình, tự cung tự cấp. 



 9. H sinh thái khu dân cư nông thôn 

Quần  xã  sinh  vật  chủ  yếu  là  quần  xã  sinh 

vật  nhân  tạo,  chủ  yếu  gồm  các  loại  cây  trồng, 

vật  nuôi  cung  cấp  các  nhu  cầu  cần  thiết  cho 

nhân  dân  địa  phương.  Mối  quan  hệ  thức  ăn 

cũng  đơn  giản,  với  số  bậc  dinh  dưỡng  trung 

bình 3-4 bậc. 

10. H sinh thái rng trng 

Quần  xã  rừng  trồng  Keo  lá  tràm  Acacia 



auriculaeformis.

  

Quần xã rừng trồng Keo tai tượng  Acacia 



magnum.

 

Quần xã rừng trồng Bạch đàn Eucalyptus spp, 



Quần  xã  rừng  trồng  Thông  hai  lá  Pinus 

merkusiana

  

Cấu trúc đơn giản, thường chỉ có 1 tầng cây 



gỗ, các loài động vật tương đối giống với thành 

phần động vật ở trảng cây bụi. 



11. H sinh thái đô th và đa dng cây xanh 

đ

ô th 



 Phân bố chủ yếu ở thị trấn Lương Sơn và 

các thị tứ nhỏ trong huyện. Theo số liệu thống 

kê có khoảng 27 loài thực vật thân gỗ của lớp 

hai lá mầm và 10 loài thực vật cảnh của lớp 1 lá 

mầm.  Bên  cạnh  những  loài  cây  truyền  thống 

như  Cây  Su,  Cây  Bàng,  Phượng  vĩ,  Xà  c



Hoa  sa,  Lc  vng,  Li

thì  nhiều  loài  đang 

đượ

c  nhập  trồng  từ  địa  phương  khác  hoặc  từ 



nước  ngoài  như  Keo  lá  tràm,  Keo  tai  tượng, 

Mung đen, Trng cá, Bng lăng n, Chui r 

qut, C du.

    


C. Các hệ sinh thái thủy vực  

12. H sinh thái thy vc nước tĩnh 

Loài  ưu  thế  là  Phragmites  vallatoria.  Các 

loài  mọc  cùng  có  thể  là  Cỏ  Gừng  Axonopus 

compressus

  tạo  thành  các vệt  thảm  cỏ  ven  bờ. 

Quần xã này khá phổ biến trong khu vực, có ý 

nghĩa cho chỉ thị chất lượng nước và cải thiện 

chất lượng nước bị ô nhiễm. 

Bên  cạnh  đó,  các  loài  thủy  sinh  ưu  thế  là 

Sen  Nelumbo  nucifera,  Súng  Nymphaea  sp

Rong  tóc  tiên  Vallisneria  spiralis  sống  chìm, 

đứ

ng thẳng nhờ nước. Các quần xã sống trôi nổi 



như:  Bèo  tấm  Lemna  minor,  Bèo  cái  Pistia 

stratioides, 

Bèo  hoa  dâu  Azolla  caroliniana

Các quần cư động vật thủy sinh chủ yếu là các 

loài  cá  nuôi  thả  và  các  loài  cá  tự  nhiên  thuộc 

các  họ  cá  Chép  Cyprinidae,  Cá  Trê  Clarridae, 

Cá Rô Anabantidae, Cá Chuối Channidae. Các 

loài  thực  vật  nổi  thuộc  ngành  Tảo  Mắt,  Tảo 

Lục,  Tảo  Lam.  Các  loài  động  vật  nổi  thuộc 

ngành  Trùng  bánh  xe,  ngành  chân.  Các  loài 

độ

ng  vật  đáy  thuộc  các  họ  Naididae, 



Hirudinidae,  Viviparidae,  Pilidae,  Bithyniidae, 

Lymnaeidae, Planorbiđae, Atyidae.  




P.T.T. Hà  và nnk. / Tp chí Khoa hĐHQGHN: Các Khoa hc Trái đất và Môi trường, Tp 32, Số 1S (2016) 384-391 

 

390 



13. H sinh thái thy vc nước ch

Các  cây  gỗ  gồm  Cơi  Pterocarya 



tonkinensis

,  Gạo  Bombax  ceiba,  Sung  Ficus 



racemosa

,  Ngái  Ficus  hispida,  Chò  nước 



Platanus  kerrii

,  Lộc  vừng  Barringtonia 



acutangula

.  Cây  bụi,  cỏ  phổ  biến  là  Sậy 



Phragmites  australis

, Duối Streblus asper. Bãi 

cạn giữa suối thường ưu thế bởi cây Rì rì mọc 

gần như thuần loại, chịu nước chảy, chịu lũ, rễ 

bám chắc vào đá. Quần cư động vật ở đây đặc 

trưng cho hệ sinh thái nước chảy  miền núi. Các 

loài  Cá  thường  gặp  là  Cá  bống  suối 

Rhinogobius  duospilus

,  Chạch  suối  Barbucca 



diabolica

,  Chạch  đá  Schistura  sp.,  Cá  Chiên 



Bagarius bagarius

. Động vật nổi chủ yếu thuộc 

các 

họ 


Brachinonodae, 

Cyclophoridae, 

Canthocamptidae.  Động  vật  đáy  gồm  các  loài 

thuộc  họ  Naididae,  Viviparidae,  Thiaridae, 

Littorinidae, 

Lymnaeidae, 

Palaemonidae, 

Potamidae. 

Chuỗi thức ăn ở đây không dài, thường có 

4-5 bậc. Phần lớn sinh vật suối tập trung khá đa 

dạng  ở  dải  ven  bờ  và  ở  tầng  đáy  vì  ở  đây  có 

nhiều  chỗ  ẩn  nấp,  nhiều  bùn  bã  hữu  cơ,  tránh 

đượ

c đòng chảy mạnh. 



3.4. Nguy cơ suy thoái h sinh thái và suy giđ

dng sinh hc vùng Lương Sơ

Trước khi có sự tác động của con người, chỉ 

tính từ trước năm 1943, rừng tự nhiên tại Lương 

Sơn  khá  tốt  và  phong  phú  các  loài  động  thực 

vật.  Cho  tới  nay,  rừng  tự  nhiên  chỉ  còn  lại 

những mảnh nhỏ vùng núi, bị phân mảnh và cô 

lập thành ốc đảo. Sự khai thác quá mức đã làm 

mất  đi  nơi  sống  của  các  loài  động  vật  và  gây 

nên sự suy thoái các sinh cảnh. Nhiều loài cây 

gỗ,  cây  thuốc,  cây  có  giá trị tài  nguyên  bị  suy 

giảm nghiêm trọng về số lượng cá thể. Không ít 

trong số chúng trở thành các loài quý hiếm, có 

nguy cơ bị đe dọa tuyệt chủng. Sự cô lập, phân 

mảnh  các  hệ  sinh  thái  làm  gia  tăng  hiệu  ứng 

đườ

ng  biên  của  các  quần  xã,  gia  tăng  sự  thay 



đổ

i  cấu  trúc  khu  phân  bố  loài  dẫn  tới  sự  thay 

đổ

i đa dạng loài, thay đổi thành phần tương tác 



và cấu trúc quần xã. Các tác động trên còn tạo 

đ

iều kiện cho các loài xâm lấn cạnh tranh thay 



thế  các  loài  ưu  thế  trong  các  quần  xã  nguyên 

sinh  trước  kia.  Tại  Lương  Sơn  có  hiện  tượng 

xâm  lấn  rõ  rệt  của  các  loài  ngoại  lai.  Sau  khi 

quần xã nguyên sinh bị chặt phá, chúng phát tán 

nhanh  chóng,  thiết  lập  thành  các  thảm  ưu  thế 

dày  đặc  trong  điều  kiện  sống  thay  đổi,  khống 

chế  toàn  bộ  quần  xã  trong  thời  gian  dài,  làm 

chậm  hoặc  tạm  dừng  quá  trình  diễn  thế  phục 

hồi tái sinh rừng. Các loài xâm lấn khá phổ biến 

như  Ngũ  sắc  Lantana  camara,  Mai  dương 



Mimosa  pigra

,  Cỏ  Lào  Chronolaena  odorata

Bèo  tây  Eichhornia  crassipes,  Ốc  bươu  vàng 

Pomacea  canaliculata

.  Tất  cả  các  loài  trên  là 

đạ

i diện ưu thế của các quần xã thứ sinh nhân 



tác.  Sức  cạnh  tranh  của  chúng  khá  lớn,  lấn  át 

hoặc thậm chí gây hại cho các loài cây trồng và 

các  loài  tự  nhiên  bản  địa,  làm  suy  giảm  hoặc 

làm mất đa dạng sinh học.




tải về 153.82 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   4   5   6   7   8   9   10   11   12




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương