Microsoft Word 56. Ph?m Th? Thu H\340 384-391 L\340n doc



tải về 153.82 Kb.
Chế độ xem pdf
trang4/12
Chuyển đổi dữ liệu03.03.2022
Kích153.82 Kb.
#51162
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   12
2858-1-5160-1-10-20161128 (1)
bìa danh mục, 774-Fulltext-2272-1-10-20190702
3. Kết qu nghiên cu và tho lu

3.1. Đa dng sinh hc thc vt trong h sinh thái 

1. Thc vt bc cao có mch: 

Cho đến nay 

tại huyện Lương Sơn đã thống kê được ít nhất 

1751 loài thuộc tất cả 6 ngành  thực vật bậc cao 

có  mạch  (Dương  xỉ  trần    Rhyniophyta 

(Psilotophyta),  Thông  đất  Lycopodiophyta,  Cỏ 

tháp 

bút 


Equisetophyta, 

Dương 


xỉ 

Polypodiophyta,  Thông  Pinophyta,  Ngọc  lan 

Magnoliophyta),  

Kết quả nghiên cứu đã xác định được 1097 

loài cây có giá trị sử dụng, chiếm 53,05% tổng 

số  loài  của  hệ  thực  vật.  Trong  đó,  cây  lấy  gỗ 

267 loài, cây làm thuốc 409 loài, cây làm thức 

ă

n  172  loài,  cây  cảnh  111    loài.  Đã  thống  kê 



đượ

c  24  loài  thực  vật  quý  hiếm  theo  sách  đỏ 

Việt Nam, trong số đó có một số loài tiêu biểu 

như  Lá  khôi  Ardisia  silvestris,  Đỗ  trọng  tía 



Euonymus  chinensis,

  Thổ  phục  linh  Smilax 



glabra

,  Lát  hoa  Chukrasia  tabularis,  Ba  kích 



Morinda officinalis,

 Bách bộ Stemona saxonim. 



2. Thc vt bc th

Đ

ã  xác  định  được  63  loài  thực  vật  nổi  ở 



huyện Lương Sơn thuộc 19 họ, 9 bộ và 5 ngành, 

nhiều nhất là ngành tảo lam, tảo lục và tảo silic. 

Phân bố của thực vật nổi đa phần là ở các suối 

(khoảng 39 loài), tiếp đến là ruộng lúa (khoảng 

16 loài) và ao (14 loài).  

3.2. Đa dng động vt trong các h sinh thái  

1. Động vt có vú 

Theo  điều  tra  của  Nguyễn  Văn  Trường  và 

kết quả khảo sát của chúng tôi, 42 loài động vật 

có vú đã được ghi nhận tại Lương Sơn thuộc 8 

bộ:  Gặm  nhấm  Rodentia,  Ăn  thịt  Carnivora, 

Dơi  Chiroptera,  Guốc  chẵn  Artiodactyla,  Linh 




P.T.T. Hà  và nnk. / Tp chí Khoa hĐHQGHN: Các Khoa hc Trái đất và Môi trường, Tp 32, Số 1S (2016) 384-391 

 

386 



trưởng Primates, Ăn sâu bọ Insectivora, Nhiều 

răng Scandentia, Tê tê Pholidota [5].  

Những ghi nhận trong các đợt điều tra cho 

thấy  phần  lớn  các  loài  động  vật  hoang  dã  (trừ 

một  số  loài  gặm  nhấm)  đã  phải  di  chuyển  lên 

vùng  núi  cao  về  phía  Ba  Vì  bởi  tác  động  của 

các  hoạt  động  khai  thác  và  buôn  bán  các  loài 

độ

ng  vật  hoang  dã  của  người  dân  địa  phương. 



Có thể ghi nhận trường hợp của các loài Cu li 

lớn  (Nycticebus  coucang),  Chồn  bạc  má  nam 

(Melogale  personata),  Gấu  ngựa  (Ursus 

thibetanus

), Cầy vằn bắc (Chrotogale owstoni), 

Cầy  mực  (Arctictis  binturong),  Hoẵng  nam  bộ 

(Muntiacus  muntjak  annamensis),  Tê  tê  vàng 

(Manis pentadactyla), Sóc bay trâu (Petaurista 

petaurista

) và Sóc đen (Ratufa bicolor).  



2. Chim 

Vùng  Lương  Sơn  được  coi  là  một  trong 

những nơi sống ưa thích của các loài chim. Tuy 

nhiên, số lượng các loài và số lượng cá thể của 

loài đã giảm so với trước đây. Đến nay đã thống 

kê được 98 loài (thuộc 40 họ, 17 bộ) ở Lương 

Sơn. Trong số đó có 3 loài quý hiếm là Gà lôi 

trắng  Lophura  nycthemera,  Hồng  hoàng 




tải về 153.82 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   12




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương