MỤc lục danh mục từ viết tắT


Phụ lục 4 Kết quả kiểm định Granger với biến phụ thuộc D(LCPI)



tải về 0.92 Mb.
trang8/9
Chuyển đổi dữ liệu10.08.2016
Kích0.92 Mb.
#16643
1   2   3   4   5   6   7   8   9

Phụ lục 4

Kết quả kiểm định Granger với biến phụ thuộc D(LCPI)


VAR Granger Causality/Block Exogeneity Wald Tests

Date: 04/08/13 Time: 03:33




Sample: 2001M01 2013M01




Included observations: 139
















Dependent variable: D(LCPI)




























Excluded

Chi-sq

df

Prob.

























D(LOIL)

 2.938227

1

 0.0865

OPGAP

 7.744633

1

 0.0054

D(LIMP)

 0.007221

1

 0.9323

D(LM)

 7.030177

1

 0.0080

D(LNEER)

 4.722938

1

 0.0298

























All

 27.06654

5

 0.0001


























Phụ lục 5

Kiểm định ADF – Fisher về tính dừng của phần dư


Null Hypothesis: Unit root (individual unit root process) 

Series: RESID01, RESID02, RESID03, RESID04, RESID05, RESID06

Date: 04/08/13 Time: 20:22







Sample: 2001M01 2013M01







Exogenous variables: Individual effects




Automatic selection of maximum lags




Automatic selection of lags based on SIC: 0




Total (balanced) observations: 828




Cross-sections included: 6





































Method




Statistic

Prob.**

ADF - Fisher Chi-square

 489.101

 0.0000

ADF - Choi Z-stat

-21.2524

 0.0000































** Probabilities for Fisher tests are computed using an asymptotic Chi

        -square distribution. All other tests assume asymptotic normality.
















Phụ lục 6

Phản ứng của CPI tới các cú sốc vĩ mô



Phụ lục 7

Phân rã phương sai CPI

















































 Period

S.E.

D(LOIL)

OPGAP

D(LIMP)

D(LCPI)

D(LM)

D(LNEER)

















































 1

 0.086856

 0.473904

 0.114139

 0.172959

 99.23900

 0.000000

 0.000000

 2

 0.092549

 3.134708

 4.007652

 0.209356

 85.73692

 4.672011

 2.239358

 3

 0.093301

 4.189807

 4.558192

 0.191047

 82.64245

 5.898443

 2.520057

 4

 0.093449

 4.460199

 4.638466

 0.188869

 81.73632

 6.313107

 2.663043

 5

 0.093489

 4.530407

 4.660669

 0.189299

 81.46996

 6.441702

 2.707965

 6

 0.093501

 4.549498

 4.667021

 0.189383

 81.39235

 6.480470

 2.721281

 7

 0.093504

 4.555002

 4.668974

 0.189397

 81.36941

 6.492061

 2.725157

 8

 0.093506

 4.556629

 4.669562

 0.189399

 81.36260

 6.495518

 2.726297

 9

 0.093506

 4.557113

 4.669738

 0.189399

 81.36057

 6.496549

 2.726635

 10

 0.093506

 4.557257

 4.669791

 0.189399

 81.35996

 6.496856

 2.726736

 11

 0.093506

 4.557300

 4.669806

 0.189399

 81.35978

 6.496948

 2.726766

 12

 0.093506

 4.557313

 4.669811

 0.189399

 81.35973

 6.496975

 2.726775

 13

 0.093506

 4.557317

 4.669812

 0.189399

 81.35971

 6.496983

 2.726777

 14

 0.093506

 4.557318

 4.669813

 0.189399

 81.35971

 6.496985

 2.726778

 15

 0.093506

 4.557318

 4.669813

 0.189399

 81.35971

 6.496986

 2.726778

 16

 0.093506

 4.557318

 4.669813

 0.189399

 81.35970

 6.496986

 2.726778

 17

 0.093506

 4.557318

 4.669813

 0.189399

 81.35970

 6.496986

 2.726778

 18

 0.093506

 4.557318

 4.669813

 0.189399

 81.35970

 6.496986

 2.726778

 19

 0.093506

 4.557318

 4.669813

 0.189399

 81.35970

 6.496986

 2.726778

 20

 0.093506

 4.557318

 4.669813

 0.189399

 81.35970

 6.496986

 2.726778

















































 Cholesky Ordering: D(LOIL) OPGAP D(LIMP) D(LCPI) D(LM) D(LNEER)


















































Phụ lục 8

Biến động tỷ giá, GDP theo thời gian
Dưới đây lần lượt là đồ thị chuỗi NEER và GDP (được đại diện bởi giá trị SXCN) theo thời gian; trục tung là giá trị, trục hoành là đơn vị thời gian.





Kết quả tính toán của nhóm tác giả:

Hệ số biến thiên của NEER là: 20%

Hệ số biến thiên của GDP (đại diện bởi giá trị SXCN) là 44,45%

Phụ lục 9
Chuỗi phần dư của mô hình VAR



Phụ lục 10

Tính toán chuỗi NEER
NEER (The Nominal Effective Exchange Rate) được tính toán dựa trên công thức:

Trong đó:

• t là thời gian, trong nghiên cứu này t biểu thị theo tháng.

• N là số lượng các đối tác thương mại của Việt Nam.

tỉ giá danh nghĩa của đồng tiền nước i tại tháng t, so với VND và được tính theo chỉ số. Cần lưu ý là tỉ giá ở đây được tính là số VND cần để đổi lấy 1 đơn vị tiền tệ nước i.

Trong nghiên cứu này, với mong muốn tính toán tỷ giá danh nghĩa đa phương chính xác hết mức có thể, nhóm tác giả chọn ra rổ tiền tệ gồm đồng EURO và các đơn vị tiền tệ của 32 nước: Argentina, Australia, Brazil, Bulgaria, Cambodia, Chile, Trung Quốc, Colombia, Séc, Đan Mạch, Ai Cập, Hungary, Indonesia, Iran, Nhật Bản, Hàn Quốc, Lào, Malaysia, Mexico, Myanmar, New Zealand, Philippines, Ba Lan, Nga, Saudi Arabia, Thụy Điển, Thụy Sĩ, Thái Lan, Ukraine, Anh, Mỹ, Singapore. Khối lượng giao dịch của các quốc gia này chiếm gần như toàn bộ giao dịch của Việt Nam trên toàn thế giới.

Như vậy để tính toán chuỗi NEER, nhóm tác giả đi theo trình tự như sau:

Bước 1: Tính tỷ giá danh nghĩa

Vì tỷ giá trực tiếp giữa VND và các nước đối tác là không có sẵn, nhóm tác giả chuyển từ tỷ giá USD/VND và đồng tiền các nước đối tác tính theo USD. Toàn bộ tỷ giá được tính toán theo tháng, dữ liệu về tỷ giá được khai thác từ IMF. Áp dụng công thức tính tỷ giá chéo:



; trong đó là tỷ giá một đồng USD ăn đơn vị nội tệ X. Sau đó nhóm tác giả quy chuỗi về dạng chỉ số để thu được chuỗi , với năm gốc là năm 2005.

Bước 2: Tính tỷ trọng thương mại của các nước đối tác

Để tính toán tỷ trọng thương mại, nhóm tác giả cộng tất cả giá trị thương mại (bằng cách lấy giá trị nhập khẩu cộng xuất khẩu) của Việt Nam với các nước đối tác ở trên, tính riêng từng tháng một.

Sau đó nhóm tác giả tính giá trị thương mại của Việt Nam với từng nước đối tác theo từng tháng một, và lấy giá trị này chia cho tổng giá trị thương mại theo tháng đã tính ở trên, từ đó tính ra được tỷ trọng thương mại của các nước với Việt Nam.

Bước 3: Tính toán chuỗi NEER

Nhóm tác giả tính toán chuỗi NEER là bình quân gia quyền của chỉ số tỷ giá chéo với quyền số là tỷ trọng thương mại của Việt Nam với từng nước có đồng tiền tương ứng:



Trong đó N là số đối tác của Việt Nam và bằng 33 (gồm liên minh Châu Âu và 32 quốc gia phía trên)



Quá trình tính toán chuỗi NEER được nhóm tác giả thực hiện trên phần mềm Microsoft Excel. Số liệu chi tiết để tính toán sẽ được nhóm tác giả cung cấp nếu có yêu cầu.

1 Võ Văn Minh (2009). “Exchange Rate Pass-Through and Its Implications For Inflation in Vietnam”

2 Nguyễn Thị Thu Hằng, Nguyễn Đức Thành (2010), “Lựa chọn chính sách tỷ giá trong bối cảnh phục hồi kinh tế”,

3 Nguyễn Phi Lân (2012), “Tác động trung chuyển của tỷ giá hối đoái tới giá cả hàng hóa nhập khẩu và tiêu dùng trong nước: nghiên cứu thực nghiệm về Việt Nam”.

4 Bạch Thị Phương Thảo, Trần Ngọc Thơ, Nguyễn Hữu Tuấn, Trương Trung Tài (2012), “Nghiên cứu sơ thảo về phá giá tiền tệ và một số khuyến nghị chính sách cho Việt Nam”.


tải về 0.92 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương