MỤc lục danh mục các từ viết tắT III danh mục bảng IV phầN 1: hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh tiền giang 1 phầN 2: KẾ hoạch hành đỘng đa dạng sinh họCTỈnh tiền giang giai đOẠN 2010- 2020 20



tải về 0.53 Mb.
trang5/6
Chuyển đổi dữ liệu02.09.2016
Kích0.53 Mb.
#30698
1   2   3   4   5   6

2.4. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN NHIỆM VỤ

2.4.1. Giai đoạn lập kế hoạch


  1. Xác định nhiệm vụ và đối tượng cần bảo tổn, phát triển hay quản lý ĐDSH.

  2. Thu thập các thông tin về đối tượng cần triển khai thực thi nhiệm vụ.

  3. Nghiên cứu, phân tích, đánh giá các hoạt động khác và những quy hoạch KT-XH khác có ảnh hưởng thế nào đến đối tượng và hoạt động bảo tồn.

  4. Phân tích nguyên nhân đe dọa đến đối tượng cần bảo tồn, những khó khăn đối với hoạt động bảo tồn (bảo tồn, phát triển và quản lý ĐDSH)

  5. Lập kế hoạch để thực hiện nhiệm vụ bảo tồn ĐDSH sau khi đã có đầy đủ thông tin nêu trên (từ 1 – 4).

  6. Tiếp đến là chọn lựa những đối tượng và hành động nào cần ưu tiên thực hiện trước. Trong đó nêu rõ những hướng dẫn cụ thể các hành động cần thực hiện để bảo tồn, phát triển và quản lý đối tượng ưu tiên đó.

2.4.2. Giai đoạn triển khai thực hiện


  1. Xác định mục tiêu đạt được sau khi hoàn thành nhiệm vụ trong từng mốc thời gian.

  2. Tổ chức triển khai thực hiện các hoạt động đã đề xuất trong phần lập kế hoạch.

  3. Trong quá trình triển khai thực hiện hoạt động cần song song thực hiện công tác quan trắc đánh giá hiệu quả của công việc, so sánh xem sau khi hoàn thành đạt được bao nhiêu % so với mục tiêu đề ra.

  4. Sau khi hoàn thành nhiệm vụ trong một giai đoạn nhất định cần xây dựng báo cáo tổng kết, đánh giá rút ra kinh nghiệm và đề xuất hướng điều chỉnh lại hoạt động trong giai đoạn tiếp theo.

  5. Lặp lại chu kỳ như trên (từ 1 – 10) cho giai đoạn kế tiếp.

2.5. TỔ CHỨC THỰC HIỆN KHHĐ ĐDSH


Các bước cần tổ chức thực hiện kế hoạch hành động ĐDSH:

- Phân công trách nhiệm Sở/Ngành;

- Cơ chế tổ chức thực hiện (Thành lập Ban chỉ đạo tỉnh cho KHHĐ ĐDSH, Thành lập văn phòng điều phối hoạt động, Phối hợp với các tổ chức phi chính phủ và quốc tế, Phối hợp với các đơn vị nghiên cứu, trường Đại học);

- Đề xuất các chương trình ưu tiên;

- Kinh phí;

- Kiểm tra, đánh giá.


2.6. ĐỐI TƯỢNG ƯU TIÊN BẢO TỒN ĐẾN NĂM 2020

2.6.1. Đối tượng hệ sinh thái và sinh cảnh/ quần cư


RỪNG NGẬP MẶN (VÙNG SINH THÁI CỬA SÔNG VEN BIỀN)

Mục tiêu

Bảo vệ quần cư cho các loài ĐVHD, đặc biệt là các loài chim

Vị trí

Vùng ven biển từ Cửa sông Vàm Cỏ đến Cửa Đại

Hành động ưu tiên




Bảo vệ tính nguyên trạng sinh cảnh này về cấu trúc, chất lượng và diện tích rừng




Kiểm soát chặt chẽ việc khai thác không bền vững trong HST RNM.




Tiếp tục tuyên truyền nâng cao nhận thức về vai trò và giá trị của RNM.




Tiếp tục trồng và phát triển diện tích rừng – trên cơ sở tận dụng quỹ đất




Bảo vệ các loài ĐVHD hiện sinh tồn trong sinh cảnh

Hành động tiếp theo




Điều tra ĐDSH của các loài côn trùng và nhuyễn thể, giáp xác




Lập ô định vị quan trắc tác động của BĐKH lên RNM




Quy hoạch diện tích RNM ổn định cho các KCN ở vùng ven biển




Nâng cấp cảnh quan RNM cho phát triển du lịch sinh thái vùng ven biển




Bên cạnh cây Đước cần duy trì và trồng thêm các loài tự nhiên (cây bụi và cây gỗ) của hệ sinh thái RNM xưa kia




Nhân rộng mô hình trồng RNM trên các ao nuôi

Chỉ tiêu đến 2020




Ổn định được 100% diện tích RNM hiện có ở vùng ven biển tỉnh TG




Gia tăng độ che phủ của cây RNM trên các ao nuôi thủy sản vùng ven biển lên 10%

RỪNG TRÀM (VÙNG SINH THÁI ĐẤT NGẬP NƯỚC PHÈN)

Mục tiêu

Bảo vệ các khu rừng tràm tự nhiên, duy trì và bảo vệ khu hệ động vật của HST ĐNN ĐTM

Vị trí

Khu DLST ĐTM và các điểm quy hoạch dành cho bảo tồn HST ĐNN ĐTM ở H. Tân Phước

Hành động ưu tiên




Bảo vệ tính nguyên trạng cấu trúc, diện tích và chất lượng của rừng tràm tự nhiên hiện còn lại




Tiếp tục tuyên truyền nâng cao nhận thức về vai trò và giá trị của HST rừng tràm




Tiếp tục trồng và phát triển diện tích rừng – trên cơ sở tìm kiếm biện pháp sử dụng và thị phần cho cây tràm




Bảo vệ các loài chim và khu hệ cá (cả những loài hiếm và loài phổ biến) hiện sinh tồn trong sinh cảnh

Hành động tiếp theo




Điều tra ĐDSH của các loài côn trùng và nhuyễn thể, giáp xác




Lập ô định vị quan trắc tác động của BĐKH lên HST rừng tràm




Nâng cấp cảnh quan rừng tràm cho phát triển du lịch sinh thái vùng đất ngập nước phèn




Bên cạnh cây Tràm, duy trì và trồng thêm các loài tự nhiên (cây bụi và cây gỗ) của hệ sinh thái ĐNN xưa kia




Nghiên cứu vai trò của cây tràm trong kỹ thuật sinh thái nhằm giảm thiểu ô nhiễm tác động ô nhiễm cho HST ĐNN

Chỉ tiêu đến 2020




Ổn định được 100% diện tích rừng tràm tự nhiên hiện còn ở H. Tân Phước




Giữ ổn định tỷ lệ che phủ rừng tràm trồng trong dân ở vùng ĐTM H. Tân Phước ở mức 25%

VƯỜN CÂY ĂN TRÁI & VƯỜN TẠP (VÙNG SINH THÁI CÙ LAO)

Mục tiêu

Bảo vệ nguồn gen cây bố mẹ thuần chủng của các giống cây ăn trái đặc hữu của địa phương

Vị trí

Trong khu vực quy hoạch bảo tồn của Trung tâm Giống NN tỉnh TG hoặc vườn cây trái trên cù lao Thới Sơn hay Ngũ Hiệp

Hành động ưu tiên




Tăng cường đầu tư cho Trung tâm Giống NN tỉnh TG để quy tập và bảo tồn các cây bố mẹ thuần chủng của các giống cây ăn trái có giá trị và đặc hữu song song việc xây dựng 1 vườn bảo tồn trên trên cù lao Thới Sơn hay Ngũ Hiệp




Tiếp tục triển khai các chương trình, dự án, mô hình phát triển cây ăn trái theo tiêu chuẩn VietGap, GlobalGap và canh tác bền vững

Hành động tiếp theo




Nâng cao năng lực quản lý và kiểm soát việc nhập và khai thác các giống cây ăn trái bị biến đổi gen

Chỉ tiêu đến 2020




Cơ bản hoàn thành việc quy hoạch 1 khu bảo tồn cây ăn trái đặc hữu



2.6.2. Đối tượng loài


Nhóm tư vấn đề xuất Danh sách bảo tồn cho từng nhóm đối tượng loài cần thực hiện trong Kế hoạch hành động ĐDSH của tỉnh Tiền Giang từ nay đến năm 2020 theo danh mục dưới đây.Trong đó, các loài động vật nuôi nhốt bản địa cần ưu tiên bảo tồn của quốc gia cũng được đưa vào danh sách ưu tiên bảo tồn nhằm mục đích quản lý nguồn gen của các loài này, tránh hiện tượng ô nhiễm gen (gene pollution) trong quá trình thuần dưỡng để bảo tồn tính thuần chủng của các loài này trong tự nhiên.

  • Đánh giá mức độ ưu tiên cho các loài cần bảo tồn:

Để đánh giá mức độ ưu tiên cho các loài cần bảo tồn, cần xét xem mức độ ưu tiên bảo tồn của loài đó trên thế giới và ở Việt Nam. Mức độ này được đánh giá theo tiêu chuẩn của ARBCP như bảng dưới đây:

Bảng 7.Hạng ưu tiên theo ARBCP

ĐE DỌA TG

ĐE DỌA VIỆTNAM

TÍNH KHÔNG THỂ THAY THẾ

Rất cao

Cao

Trung bình

Thấp

EX – EW – CR

E

1

1

3

4

V

1

2

R – T – K

2

3

EN

E

1

2

4

5

V

2

3

R – T – K

3

4

VU

E

2

3

5

6

V

3

4

R – T – K

4

5

NT – LC - DD

E

3

4

5

6

V

4

5

R – T – K

5

6

Tính không thể thay thế (Irreplaceability) trong phân hạng ARBCPđược xếp hạng theo bảng dướiđây:

Bảng 8.Tính không thể thay thế trong phân hạng ARBCP

MỨC ĐỘ

ĐẶC ĐIỂM

Rất cao

Đặc hữu của Việt Nam

Cao

Có ở Việt Nam &có ở 1 – 2 vùng trên thế giới

Trung bình

Có ở Việt Nam &có ở 3 – 5 vùng trên thế giới

Thấp

Có ở Việt Nam &có ở > 5 vùng trên thế giới

Sau đó xét đến hiện trạng bị đe dọa của loài đó trên địa bàn tỉnh Tiền Giang,hiện trạng bị đe dọa trong tỉnh Tiền Giang được xếp như sau:

Bảng 9.Phân hạng về hiện trạng đe dọa trên địa bàn tỉnh Tiền Giang

HIỆN TRẠNG

ĐẶC ĐIỂM

1

Trước đây có và hiện nay gần như không còn trong Tỉnh.

2

Số lượng rất hiếm gặp & hiện còn gặp trong 1 vùng sinh thái của Tỉnh

3

Số lượng rất ít & hiện còn gặp trong 2 – 3 vùng sinh thái của Tỉnh

4

Số lượng còn tương đối &đang bị đe dọa

Bảng 10.Hạng ưu tiên bảo tồn trong KHHĐ ĐDSH tỉnh Tiền Giang đến 2020

HIỆN TRẠNG

ARBCP

1

2

3

4

5

6

1

1

2

3

4

5

6

2

2

4

6

8

10

12

3

3

6

9

12

15

18

4

4

8

12

16

20

24

Ghi chú :

KÝ HIỆU

MỨC ƯU TIÊN




A




B




C

2.6.2.1. Các loài động vật ưu tiên cần bảo tồn


Bảng 11.Danh sách các loài động vật đề xuất ưu tiên bảo tồn ở tỉnh Tiền Giang

TT

TÊN VIỆT NAM

TÊN KHOA HỌC

VEN BIỂN

NGẬP PHÈN

CÙ LAO

ƯU TIÊN

NĐ 32




Nhóm thú



















1

Rái cá vuốt bé

Aonyx cinerea (Illiger, 1815)

x




x

A

IB

2

Mèo ri

Felis chaus (Guldenstaedl, 1779)




x




A

IB

3

Mèo rừng

Prionailurus bengalensis (Kerr, 1792)

x







A

IB

4

Mèo cá

Prionailurus viverrinus (Bennett, 1833)




x




A

IB

5

Dơi quạ

Pteropus vampyrus (Linnaeus, 1758)




x

x

B

IIB

6

Cầy hương

Viverra indica (Desmarest, 1817)




x




B

IIB

7

Cầy giông

Viverra zibetha (Linnaeus, 1758)




x




B

IIB




Nhóm chim



















1

Cò nhạn

Anastomus oscitans (Boddaert, 1783)




x

x

A




2

Hạc cổ trắng

Ciconia episcopus (Boddaert, 1783)




x




A

IIB

3

Chích chòe lửa

Copsychus malabaricus (Gmelin, 1788)




x

x

A

IIB

4

Cò trắng trung quốc

Egretta eulophotes (Swinhoe, 1860)

x

x

x

A




5

Giang sen

Mycteria leucocephala (Pennant, 1769)




x




A




6

Bồ nông chân xám

Pelicanus philippensis (Gmelin, 1789)




x




A




7

Cò quắn cánh xanh

Pseudibis darvisoni (Hume, 1875)

x

x




A

IB

8

Ưng xám

Accipiter badius (Hume, 1874)

x

x




B




9

Nhàn xám

Chlidonias leucopterus (Temminck, 1815)

x







B




10

Sẻ đồng ngực vàng

Emberiza aureola (Schulpin, 1927)

x







B




11

Cú mèo khoan cổ

Otus bakkamoena (Hodgson, 1836)

x

x




B




12

Ó cá

Pandion haliaetus (Linnaeus, 1758)




x




B




13

Cốc đế

Phalacrocorax carbo (Stephans, 1825)

x

x




B




14

Quắm đen

Plegadis falcinellus (Swinhoe, 1860)

x

x




B




15

Nhát hoa

Rostratula benghalensis (Linnaeus, 1758)




x




B




16

Diều đầu nâu

Spizaetus cirrhatus (Gmelin, 1788)




x




B




17

Cú lợn lưng xám

Tyto alba(Hartert, 1929)

x

x




B

IIB

18

Cú lợn lưng nâu

Tyto capensis (Smith, 1834)

x

x




B

IIB

19

Cú muỗi đuôi dài

Caprimulgus macrurus (Peale, 1848)




x




C




20

Chim sâu lưng đỏ

Dicaeum cruentatum (Kloss, 1918)




x




C




21

Yển quạ

Eurystomus orientalis (Linnaeus, 1766)




x




C




22

Sáo đá đuôi hung

Sturnus malabaricus (Gmelin, 1789)

x







C




23

Choắt chân màng bé

Xenus cinereus (Güldenstädt, 1775)

x







C







Nhóm bò sát



















1

Rắn cạp nia nam

Bungarus candidus (Linnaeus, 1758)

x







A

IIB

2

Rắn cặp nong

Bungarus fasciatus (Schneider, 1801)

x

x




A

IIB

3

Rùa hộp lưng đen

Cuora amboinensis (Daudin, 1802)

x

x




A




4

Rắn sọc dưa

Elaphe radiata (Schlegel, 1837)

x

x




A

IIB

5

Rắn hổ mang

Naja kaouthia (Lesson, 1831)

x

x




A




6

Rắn ráo thường

Ptyas korros (Schlegel, 1837)

x

x




A




7

Rắn ráo trâu

Ptyas mucosus (Linnaeus, 1758)

x

x




A

IIB

8

Trăn đất

Python molurus (Linnaeus, 1758)




x




A

IIB

9

Kỳ đà nước

Varanus salvator (Laurenti, 1786)




x




A

IIB

10

Ba ba nam bộ

Amyda cartilaginea (Boddaert, 1770)




x




B




11

Rắn ráo răng chó

Cerberus rhynchops (Schneider, 1799)

x







B




12

Rắn ri cá

Homalopsis buccata (Linnaeus, 1758)




x




B




13

Thằn lằn chân ngắn

Lygosoma quadrupes (Linnaeus, 1766)




x




B







N. LƯỠNG CƯ



















1

Ếch giun

Ichthyophis glutinosus (Linnaeus, 1758)

x







B







N. THÂN MỀM



















1

Ốc gạo

Neotricula aperta (Temcharoen, 1971)

6




x

A



2.6.2.2. Các loài thực vật ưu tiên cần bảo tồn


Bảng 12.Danh sách nhóm cây sắp bị đe dọa ở ĐBSCL & TG cần bảo tồn ở tỉnh TG

STT

TÊN VIỆT NAM

TÊN KHOA HỌC

VEN BIỂN

NGẬP PHÈN

CÙ LAO

ƯU TIÊN

1

Dái ngựa nước

Amoora cucullata Roxb.







x

A

2

Ráng U Minh

Asplenum cofusum




x




C

3

Vẹt dù bông đỏ

Bruguiera gymnorriza (L.) Savigny.

x







A

4

Mà cá

Buchanamia arborescens Blume




x




B

5

Lan thạch học

Dendrobium crumenatum Sw.




x




C

6

Lan móng rùa

Oberonia gammiei King & Pantl.




x




C

7

Bí kỳ nam

Hynophytum formicarum Jack.




x




A

8

Cóc đỏ

Lumnitzera littorea (Jack) Voigt. 1845

x







A

9

Trang

Kandelia candel(L.) Drues

x







A

10

Thủy trang

Hydrocera triflora (L.) W.et Am




x




A

11

Tu hú

Gmelina ellipticaSm.

x







C

12

Nắp bình

Nepenthes mirabilis (Lour.) Druce




x




A

13

Nhum

Oncosperma tigillaria (Jack) Ridl.

x







A

14

Bùi

Ilex thorelliPierre.




x




B

15

Chùm lé

Azima sarmentosa (Bl.) Benth & Hook.

x







A



Каталог: SiteFolders
SiteFolders -> Unit 2 presonal information a, telephone numbers
SiteFolders -> ĐỀ CƯƠng ôn tập hki hóa họC 11 CƠ BẢn a. Trắc nghiệm chủ đề 1: SỰ ĐIỆn LI
SiteFolders -> CHÍnh phủ CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
SiteFolders -> Ban hành kèm theo Thông
SiteFolders -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam trưỜng thcs lập lễ
SiteFolders -> LIÊN ĐOÀn lao đỘng tỉnh ninh thuậN
SiteFolders -> Căn cứ Luật Giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009
SiteFolders -> B. Nội dung thông báo mời thầu (nội dung sẽ đăng tải)
SiteFolders -> BẢng giá TÍnh lệ phí trưỚc bạ xe ô TÔ
SiteFolders -> Ban hành kèm theo Thông tư số 23/2014/tt-blđtbxh ngày 29

tải về 0.53 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương