MỤc lục danh mục các bảNG


KẾT QUẢ SÀNG LỌC BAN ĐẦU HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA DỊCH CHIẾT THÔ



tải về 0.6 Mb.
trang3/5
Chuyển đổi dữ liệu05.08.2016
Kích0.6 Mb.
#13364
1   2   3   4   5

4.3. KẾT QUẢ SÀNG LỌC BAN ĐẦU HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA DỊCH CHIẾT THÔ

Để sàng lọc ban đầu hoạt tính kháng sinh của các mẫu nghiên cứu, chúng tôi tiến hành thử nghiệm theo phép thử xác định hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định như đã trình bày ở phần phương pháp. Tuy nhiên, nồng độ sàng lọc ban đầu là 256 µg/ml để qua đó bất kì mẫu chiết thô nào không thể hiện hoạt tính ở nồng độ này sẽ bị loại bỏ, không đưa vào các bước nghiên cứu tiếp theo.

Hoạt tính kháng khuẩn của các chất chiết đối với các vi sinh vật kiểm định được trình bày trong bảng 4.3

Kết quả ở bảng 4.3 cho thấy:

Các mẫu chiết bằng methanol thể hiện hoạt tính mạnh hơn so với mẫu chiết nước. Có thể nhận thấy rằng ở hầu hết các mẫu có hiện tượng âm tính với mẫu chiết bằng nước nhưng lại dương tính cũng với mẫu đó nhưng được chiết xuất bằng methanol.

- Với chủng Lactobacillus fermentum, có 2 cây trong tổng số 20 cây dược liệu thể hiện hoạt tính ở nồng độ nghiên cứu, đạt 10% .

- Với chủng Staphylococus aureus, có 17 cây trong tổng số 20 cây dược liệu thể hiện hoạt tính ở nồng độ nghiên cứu, đạt 85% .



- Với chủng Bacillus subtilis, có 12 cây trong tổng số 20 cây dược liệu thể hiện hoạt tính ở nồng độ nghiên cứu, đạt 60% . Trong số này đáng kể nhất là Astiso, Bồ bồ, Hoàng bá, Hành ta, Sả.
Bảng 4.3. Kết quả sàng lọc hoạt tính kháng khuẩn của các chất chiết thô


Mẫu TNo

Tên chủng vi sinh vật kiểm định




L.

fermentum

S.

aureus

B.

subtilis

S.

enterica

E.

coli

P.

aeruginosa

C.

albicans

Astiso


Chiết Nước

(-)

(+)

(+)

(+)

(+)

(-)

(-)

Cặn Methanol

(-)

(+)

(+)

(+)

(+)

(-)

(-)

Bạc hà

Chiết Nước

(-)

(-)

(-)

(-)

(-)

(-)

(+)

Cặn Methanol

(-)

(+)

(-)

(-)

(+)

(-)

(+)

Cây chè

Chiết Nước

(-)

(-)

(-)

(-)

(-)

(-)

(-)

Cặn Methanol

(-)

(+)

(+)

(-)

(+)

(-)

(-)

Hoàng bá

Chiết Nước

(-)

(-)

(+)

(-)

(+)

(+)

(+)

Cặn Methanol

(-)

(-)

(+)

(-)

(+)

(+)

(+)

Hành ta

Chiết Nước

(-)

(-)

(+)

(-)

(+)

(-)

(-)

Cặn Methanol

(-)

(+)

(+)

(-)

(+)

(+)

(-)

Gừng

Chiết Nước

(+)

(-)

(-)

(+)

(-)

(-)

(-)

Cặn Methanol

(+)

(+)

(-)

(+)

(+)

(-)

(-)

Hẹ


Chiết Nước

(-)

(-)

(-)

(-)

(-)

(-)

(-)

Cặn Methanol

(-)

(+)

(-)

(+)

(+)

(-)

(-)

Kim ngân

Chiết Nước

(-)

(+)

(-)

(-)

(-)

(-)

(-)

Cặn Methanol

(-)

(+)

(-)

(+)

(+)

(-)

(-)

Bồ công Anh

Chiết Nước

(-)

(+)

(-)

(+)

(+)

(-)

(-)

Cặn Methanol

(-)

(+)

(-)

(+)

(+)

(-)

(-)

Vàng đắng

Chiết Nước

(-)

(-)

(+)

(-)

(+)

(-)

(-)

Cặn Methanol

(-)

(-)

(+)

(+)

(+)

(-)

(-)

Ổi ta


Chiết Nước

(-)

(+)

(-)

(-)

(-)

(-)

(-)

Cặn Methanol

(-)

(+)

(+)

(-)

(+)

(-)

(-)

Quế

Chiết Nước

(-)

(+)

(-)

(-)

(-)

(-)

(-)

Cặn Methanol

(-)

(+)

(-)

(-)

(+)

(-)

(+)

Tía tô


Chiết Nước

(-)

(-)

(-)

(-)

(-)

(-)

(-)

Cặn Methanol

(-)

(-)

(+)

(+)

(+)

(-)

(+)

Tỏi ta

Chiết Nước

(-)

(+)

(-)

(-)

(+)

(-)

(-)

Cặn Methanol

(-)

(+)

(+)

(+)

(+)

(-)

(-)

Bách bộ

Chiết Nước

(-)

(+)

(-)

(+)

(-)

(-)

(-)

Cặn Methanol

(-)

(+)

(-)

(+)

(+)

(-)

(+)

Bồ bồ

Chiết Nước

(-)

(-)

(+)

(-)

(-)

(+)

(-)

Cặn Methanol

(-)

(+)

(+)

(-)

(-)

(+)

(-)

Bồ kết


Chiết Nước

(-)

(+)

(-)

(-)

(+)

(-)

(+)

Cặn Methanol

(+)

(+)

(+)

(-)

(+)

(+)

(+)

Sả

Chiết Nước

(-)

(-)

(+)

(-)

(-)

(+)

(-)

Cặn Methanol

(-)

(+)

(+)

(-)

(-)

(+)

(-)

Rau má

Chiết Nước

(-)

(-)

(-)

(-)

(-)

(-)

(-)

Cặn Methanol

(-)

(+)

(-)

(-)

(+)

(-)

(+)

Riềng nếp

Chiết Nước

(-)

(-)

(-)

(+)

(-)

(-)

(+)

Cặn Methanol

(-)

(+)

(+)

(-)

(+)

(+)

(+)

Ghi chú: (+) là có hoạt tính; (-) là không có hoạt tính ở nồng độ sàng lọc nghiên cứu
- Với vi khuẩn gây bệnh thương hàn, nhiễm trùng đường huyết ở người và động vật là Salmonella enterica có 10 trên tổng số 20 dược liệu có tác dụng, chiếm 50%. Trong số này đáng chú ý là Astiso, Bồ công anh, Bách bộ, Gừng.

- Với trực khuẩn mủ xanh Pseudomonas aeruginosa có 6 trên tổng số 20 dược liệu có tác dụng, chiếm 30%. Trong số này đáng lưu ý là Hoàng bá, Bồ bồ, Sả.

- Với nấm men Candida albicans có 8 trên tổng số20 dược liệu có tác dụng, chiếm tỷ lệ 40%. Đáng chú ý là Bạc Hà, Hoàng bá, Bồ kết, Riềng nếp. Riêng đối với vi khuẩn E. Coli có 18 trên tổng số 20 dược liệu có tác dụng, chiếm tỷ lệ 90%. Trong số đó, cần tập trung nghiên cứu những cây là Bồ kết, Tỏi, Hoàng bá, Hành ta, Giây vàng đắng.

Như vậy, chúng tôi nhận thấy:

● Dịch chiết methanol cho thấy hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định rõ ràng hơn so với dịch chiết nước.

● Tất cả các mẫu cây nghiên cứu đều thể hiện hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định với từng chủng nhất định. Không có cây nào thể hiện hoạt tính âm tính trên tất cả các chủng vi sinh nghiên cứu.

● Tỷ lệ 90% số cây nghiên cứu thể hiện hoạt tính trên vi khuẩn E.Coli đã cho thấy danh sách thực vật lựa chọn cho nghiên cứu là phù hợp. Các tiêu chí và biện pháp chúng tôi đã sử dụng để lựa chọn là phù hợp.

4.4. KẾT QUẢ SÀNG LỌC ỨC CHẾ TỐI THIỂU CỦA DỊCH CHIẾT METHANOL CỦA MẪU THỰC VẬT

Với kết quả thu được ở phần sàng lọc ban đầu, chúng tôi chỉ sử dụng dịch chiết methanol của các mẫu thực vật để tiếp tục nghiên cứu nhằm xác định nồng độ ức chế tối thiểu của các mẫu này. Kết quả thu được như sau;





Bảng 4.4. Giá trị nồng độ ức chế tối thiểu của các chất chiết



Tên mẫu

Nồng độ ức chế tối thiểu (MIC: µg/ml)

Vi khuẩn gram (+)

Vi khuẩn gram (-)

Nấm

L.

fermentum

S.

aureus

B. subtilis

S.

enterica

E. coli

P.

aeruginoa

C.

albicans

Astiso

> 256

16

32

4

64

> 256

> 256

Bạc hà

> 256

2

> 256

> 256

32

> 256

128

Cây chè

> 256

0,5

0,5

> 256

16

> 256

> 256

Hoàng bá

> 256

> 256

32

> 256

4

32

64

Hành ta

> 256

16

64

> 256

8

128

> 256

Gừng

32

2

> 256

8

8

> 256

> 256

Hẹ

> 256

32

> 256

64

16

> 256

> 256

Kim ngân

> 256

16

> 256

64

0,5

> 256

> 256

Bồ công Anh

> 256

2

> 256

0,5

1

> 256

> 256

Vàng đắng

> 256

> 256

32

8

2

> 256

> 256

Ổi ta

> 256

2

2

16

16

> 256

> 256

Quế

> 256

0,5

> 256

> 256

2

> 256

8

Tía tô

> 256

> 256

8

8

32

> 256

64

Tỏi ta

> 256

64

4

8

128

> 256

> 256

Bách bộ

> 256

4

> 256

32

32

> 256

128

Bồ bồ

> 256

2

> 256

> 256

> 256

8

> 256

Bồ kết

16

4

4

> 256

16

16

4

Sả

> 256

32

16

> 256

> 256

4

> 256

Rau má

> 256

0,5

> 256

> 256

1

> 256

32

Riềng nếp

> 256

16

4

> 256

4

32

1

Ampicilin

0,125

0,125

>256

>256

0,25

không thử

không thử

Streptomicin

không thử

không thử

không thử

không thử

không thử

4,125

không thử

Amphotericin B

không thử

không thử

không thử

không thử

không thử

không thử

0,5

Ghi chú: > 256 µg/ml không có hoạt tính

Qua bảng 4.4 cho thấy:

Đối với vi khuẩn gram (+):

- Có 01 dược liệu (chiếm 5%) kháng cả 3 chủng vi khuẩn gram (+) Bacillus subtilis, Staphylococcus aureus, Lactobacillus fermentum.

- Có 8 trên tổng số 20 mẫu (tức 40%) kháng với 2 chủng vi khuẩn

- Có 11 trên tổng số 20 mẫu (tức 55%) chỉ kháng được một chủng vi khuẩn.

- Trong các dược liệu đó thì cây Bồ kết là cây duy nhất có khả năng kháng cả 3 loại vi khuẩn gram (+) với giá trị MIC là 16 µg/ml; 4 µg/ml và 4 µg/ml tương ứng với các chủng L. fermentum, S. aureusB. Subtilis.

- Với chủng S. aureus thì Chè, Quế, Rau má là những dược liệu có hoạt tính mạnh nhất với MIC = 0,5 µg/ml, Tỏi ta có hoạt tính thấp nhất với MIC = 64 µg/ml.

- Với chủng B. subtilis thì Chè là dược liệu có hoạt tính mạnh nhất với MIC = 0,5 µg/ml, Hành ta có hoạt tính thấp nhất với MIC = 64 µg/ml.

Đối với vi khuẩn gram (-):

- Có 0 dược liệu (chiếm 0%) kháng cả 3 chủng vi khuẩn Salmonella enterica, Escherichia Coli, Psedomonas aeruginosa.

- Có 14 trên tổng số 20 mẫu (tức 70%) kháng với 2 chủng vi khuẩn

- Có 6 trên tổng số 20 mẫu (tức 30%) chỉ kháng được một chủng vi khuẩn.

- Với chủng S. enterica, Bồ công anh tỏ ra là dược liệu có hoạt tính tốt nhất với MIC = 0,5 µg/ml. Hẹ và Kim ngân có hoạt tính thấp nhất với MIC = 64 µg/ml.

- Với chủng E.coli thì Kim ngân là dược liệu có hoạt tính mạnh nhất với MIC = 0,5 µg/ml, Tỏi ta có hoạt tính thấp nhất với MIC = 128 µg/ml.

- Với chủng P. aeruginoa thì Sả là dược liệu có hoạt tính mạnh nhất với MIC = 4 µg/ml, Hành ta có hoạt tính thấp nhất với MIC = 128 µg/ml.

- Với nấm men Canđia albicans nồng độ ức chế tối thiểu cao nhất của các dược liệu là MIC= 128 µg/ml của Bạc hà và Bách bộ, sau đó đến Hoàng bá, Tía tô (MIC = 64 µg/ml), Rau má (MIC = 32µg/ml), tiếp theo là Bồ kết (MIC = 4 µg/ml), cuối cùng là Riềng nếp với MIC = 1 µg/ml. Như vậy, Riềng nếp có hoạt tính mạnh nhất; Bạc Hà và Bách bộ có hoạt tính thấp nhất.



Chúng tôi cũng kiểm tra và xác định nồng độ ức chế 50% sự phát triển của các vi sinh vật kiểm định. Kết quả được trình bày ở bảng 4.5.

Каталог: nonghocbucket -> UploadDocument server07 id114188 190495
UploadDocument server07 id114188 190495 -> ChuyêN ĐỀ ĐIỀu khiển tán sắC
UploadDocument server07 id114188 190495 -> Trong khuôn khổ Hội nghị của fifa năm 1928 được tổ chức tại Amsterdam (Hà Lan), Henry Delaunay đã đưa ra một đề xuất mang tính đột phá đối với lịch sử bóng đá
UploadDocument server07 id114188 190495 -> MỤc lục phần I: MỞ ĐẦU
UploadDocument server07 id114188 190495 -> «Quản trị Tài sản cố định trong Công ty cổ phần Điện lực Khánh Hòa»
UploadDocument server07 id114188 190495 -> Khóa luận tốt nghiệp 2010 Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội trong thời kì tới 85
UploadDocument server07 id114188 190495 -> ĐỒ Án tốt nghiệp tk nhà MÁY ĐƯỜng hiệN ĐẠi rs
UploadDocument server07 id114188 190495 -> Đề tài: Qúa trình hình thành và phát triển an sinh xã hội ở Việt Nam
UploadDocument server07 id114188 190495 -> Chuyên đề tốt nghiệp Trần Thị Ngọc – lt2 khct L ời cảM ƠN
UploadDocument server07 id114188 190495 -> Địa vị của nhà vua trong nhà nước phong kiến Việt Nam

tải về 0.6 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương