Kinh đẠi phậT ĐẢnh như lai mật nhơn tu chứng liễu nghĩA



tải về 9.62 Mb.
trang83/85
Chuyển đổi dữ liệu02.09.2016
Kích9.62 Mb.
#30054
1   ...   77   78   79   80   81   82   83   84   85
 Còn gọi là Tứ thiên vương thiên 四天王天 (s: Catur-mahā-rājakāyikā):

Đông là Trì quốc thiên vương 持國天; s:Dhṛtarāṣṭra. Nam là Tăng trưởng thiên; s:Virūḍhaka 増長天; Tây là Quảng mục thiên廣目天; s:Virūpākṣa, Bắc là Đa văn thiên s; Vaiśravaṇa 多聞天. 


84 . s: Trāyastrimśa. Còn gọi là Tam thập tam thiên  三十三天; e: The Heaven of the Thirty-three (gods). Là một trong sáu cõi trời (Lục dục thiên) của Dục giới,  nằm trên đỉnh núi Tu-di.  Tại mỗi phương trời là một chỏm núi, có tám vị trời ở mỗi phương, trung ương là cung điện của  vua trời Đế thích (s: Indra, Śakra).


85 . S: Indra: Nhơn-đà-la因陀羅, Thiên đế thích天帝釋s: Śakradevānāmindra; p: Sakka-devānam-inda.còn gọi là Đế Thích, Kiều Thi La, Bà-sa-bà, Phú-lan-đà-la, Ma-pháp-bà.;  Hán dịch Thích-đề hoàn nhân 釋提桓因,  Thích-ca nhân-đà-la 釋迦因陀羅, Kiều-thi-ca. Chủ cõi trời Đao lợi 忉利天, tức Tam thập tam thiên.


86 . S: Sundarananla; còn gọi là Tôn-đà-la Nan-đà孫陀羅難陀,Tôn-đạt-la Nan-đà. Nghĩa là Diễm Hỷ豔喜.  Em của Phật, xuất gia làm tỷ-khưu đệ tử Phật. Khi chưa xuất gia có người vợ rất đẹp tên là Tôn-đà-lợi 孫陀利 (s: Sundari).

87 . Theo hệ thống thang điểm của nhà trường Trung Quốc.

88 . Vua Nghiêu (), tức Đào Đường, thời Ngũ Đế, 2250-2140 TCN.


89 . Sào Phụ (Ch'ao Fu 巢父).

90 . Hứa Do (Hsu Yu 許由).

91 . S: Aniruddhap: Anuruddhatib Ma-gags-pa. 阿耨樓馱Còn gọi là A-na-luật阿那律, A-ni-lâu-đà阿尼樓陀, A-nê-luật-đà 阿泥律陀A-nô-luật-đà阿奴律陀. Ý dịch Vô diệt無滅, Như Ý如意, Vô chướng無障, Vô tham無貪. Tuỳ thuận nghĩa nhân隨順義人, Bất tranh hữu vô 不爭有無.


92 . Hòa thượng Bích Liên phiên âm là  (Kinh Thủ-lăng-nghiêm; Linh Sơn Phật học Nghiên cứu Hội, 1961).

93 . Lục phàm: Địa ngục, ngạ quỷ, súc sinh, a-tu-la, nhân gian, cõi trời.


94 . Tứ thánh: Thanh văn, Duyên giác, Bồ-tát, Phật.


95 . Kinh Thủ Lăng Nghiêm, Quyển 6.

96 . Hòa thượng Bích Liên phiên âm kiến (Kinh Thủ-lăng-nghiêm; Linh Sơn Phật học Nghiên cứu Hội, 1961)

97 . Thao tắc tồn, xã tắc vong, xuất nhập vô thời, mạc tri kỳ hương, duy tâm chi vị dư (Mạnh Tử -Cáo tử).

98 . Nhân hữu kê khuyển phóng, tắc tri cầu chi; hữu phóng tâm nhi bất tri cầu (Thiên Cáo Tử, thượng, chương 21)

99 . c: wan-myriad; s: svastika.

100 . Hòa thượng Bích Liên phiên âm ốc.

101 . Diêm-phùàn 閻浮檀 (s: jambūdana-suvara). Hán dịch là Lưu kim diêm phù 流金閻浮. Do chữ Jambū: diêm-phù, có nghĩa là dòng sông chảy qua rừng cây; Dana  đàn: là sinh ra loại vàng quý Thắng kim. Ở giữa núi

Hương tuý (s: Gandhamadana) và dãy Hy-mã-lạp-sơn có sông chảy qua rừng cây Diêm phù, vàng phát ra từ sông này gọi là Diêm-phù-đàn kim. Theo thần thoại Ấn Độ, sông Diêm-phù là một trong 7 nhánh của sông Hằng, sông này không có thật, nên Diêm-phùàn kim và Diêm-phù đại thọ là những vật tưởng tượng cho thuyết Tu-di bốn châu.


102 . Theo Câu-xá Luận, lập 88 phẩm Kiến hoặc, tức do mê mờ chân lý mà có. Trong đó, Dục giới có 32 phẩm, Sắc giới có 28 phẩm, Vô sắc giới có 28 phẩm. Còn theo Duy thức Pháp tướng tông thì có đến 112 phẩm Kiến hoặc. (Theo Đại thừa Nghĩa Chương, 96 và 916, Tứ giáo nghi tập chú  Thất thập ngũ pháp).


103 . Nguyên văn:   Na-già thường tại định

                          Vô hữu bất định thời.           

                         那伽常在定

                         無有不定時(Câu-xá luận, quyển 13)


104 . Hòa thượng Bích Liên phiên âm Miến. E rằng không hợp lí.


105 . đèn flash

106 . Kinh Thủ Lăng Nghiêm quyển 6.


107 . s: Prasenajit.

108 . s: Katyayana.

109 . s: Vairati.

110 . 1 pound=0,454kg.

111 . Thời quang yểm một, mạng diệc tuỳ giảm.


112 . s: Jiva Deva.


113 . S: Maskari Gośāliputra : Mạt-già-lê Câu-xa-lê-tử ; . Còn gọi tắt là Mạt-khư-lê.

114 . Nguyên văn: Trừng dĩ phát lao; Ngài Đan Hà gọi là Trừng phát lao tướng.


115 . Nội thủ u nhàn (inner composure).

116 . ; còn gọi là Minh tánh, Minh sơ, Tự tánh đế, Tự tánh. Phái Số luận (Sakhya) chủ trương đây là nguyên nhân căn bản sinh diệt biến dị của các pháp, là đế thứ nhất trong 25 đế (Nhị thập ngũ đế). E: profound truth.


117 . Dương diệm; E: heat-mirage. Xem ví dụ Lộc khát ngưỡng trong kinh Lăng-già.

118 . Tiết ngoại sinh chi  外生 .

119 . s: Kalpa:

120 . s: Aniruddha.


121 . Còn gọi là am-một-la; P: Amba. S: āmra, amra, amlaphala. Amarapuspa. Là trái có hình dáng như trái xoài. Theo Tiếng Phạn, chỉ cho nhiều loại thực vật giống nhau, nên thường có sự nhầm lẫn với trái am-ma-lặc; p:āmalaka; S: āmalaka, āmlikā; dạng như trái đậu, thường dịch là Dư cam tử.


122 . Còn gọi là bài phạn  , là một loại mễ cốc chất lượng thô kém nhất.

123 . 1 inch = 2,54cm.

124 . Ngũ suy tướng hiện: 1- Hoa trên mũ héo úa. 2- Nách ra mồ hôi. 3- Áo quần dơ bẩn. 4-Thân mất uy nghi, có mùi hôi, mắt thường chớp. 5- Không thích ngồi lâu, thường làm những việc thô tháo với ngọc nữ.


125 . s: Sumeru.


126 . Nguyên văn: Bất thị phong động, bất thị phan động, thị nhân giả tâm động;  , , .


127 . Tức Tu-di sơn (s: Sumeru).

128 . Già-lam 伽藍; C: qiélán; J: garan. E: Sublime abode; Monastic ground. Gọi tắt của Tăng-già-lam-ma ( 伽藍 ; s: sagha-ārāma), nghĩa là khu vườn của chúng tăng, “Chúng viên”. Là nơi thanh tịnh để tu tập thiền định. Chùa hay Tu viện Phật giáo.


129 . Tứ sinh: Thai sinh, noãn sinh, thấp sinh, hoá sinh.


130 . Thập nhị loại sinh: Thai sinh, noãn sinh, thấp sinh, hoá sinh, hữu sắc, vô sắc, hữu tưởng, vô tưởng, phi hữu sắc, phi vô sắc, phi hữu tưởng, phi vô tưởng.


131 . Bối giác hiệp trần  .


132 . Bối trần hiệp giác  .

133 . Tiểu trung hiện đại.

134 . s:Jeta 祇陀 Hán dịch: Chiến Thắng.


135 . Đại Chính tân tu Đại tạng kinh chép chữ nầy là  ( T19n0945_p0112b01)


136 . Tuỳ duyên bất biến, bất biến tuỳ duyên.


137 . s: Mañjuśrī ;

138 . năng kiến.

139 . sở kiến.

140 . s:bodhi.

141 . s:Kapila

142 . s: Brahma.

143 . Kim đầu ngoại đạo, Hoàng phát ngoại đạo. Kinh Thủ Lăng Nghiêm quyển 1.


144 . E: Profound Truth.

145 . Minh ngoan bất tri. .


146 . Thập phiên hiển kiến .


147 . Bản của Đại Chính tân tu Đại tạng kinh chép nhầm chữ nầy là , dòng (T19n0945_p0112c19)


148 . Bản của Đại Chính tân tu Đại tạng kinh chép nhầm là , (T19n0945_p0112c20).



149 . Kneeding the bean curd.

150 . Ðặng Ẩn Phong  ; C: dèng yǐnfēng; J: to impo; (?-?); cũng được gọi là Ngũ Ðài Ẩn Phong ( ; c:wǔtái yǐnfēng);Thiền sư Trung Quốc, môn đệ của hai vị Thiền sư Thạch Ðầu Hi Thiên và Mã Tổ Ðạo Nhất. Sư có những hành động rất quái dị, dùng lí trí phân biệt không hội nổi.Sư họ Ðặng, quê ở Thượng Vũ, Phúc Kiến. Trước, Sư đến tham vấn Mã Tổ nhưng chưa ngộ, Sư lại đến Thạch Ðầu đôi ba phen vẫn không thấy đạo. Sau đến Mã Tổ, chỉ nghe một câu  liền nắm được yếu chỉ.

151 . Verbal Zen.


152 . Ch’an banter.


153 . Ly ngôn thuyết tướng, ly danh tự tướng.


154 . Self-ending Arhats: A-la-hán đã sạch ngã chấp.


155 . Về các giai vị Bồ-tát, có nhiều khác biệt theo các Kinh luận khác nhau; Anh Lạc Kinh: 52 giai vị, Nhân Vương Kinh: 5 giai vị, Phạm Võng Kinh: 40 giai vị, Kinh Hoa Nghiêm: 41 giai vị, Ngũ giáo của Tông Hoa Nghiêm: 52 giai vị, Kinh Thủ Lăng Nghiêm: 57 giai vị (55+ Đẳng giác, Diệu giác), Thành Duy thức luận: 5 giai vị; Nhiếp Đại thừa luận: 4 giai vị; Bồ-tát địa trì kinh: 13 giai vị hoặc 7 giai vị. Theo thông giáo, Biệt giáo, Viên giáo của tông Thiên Thai: 52 giai vị. (Theo Phật Quang Từ Điển -Từ Di)


156 . Đà-la-ni (s: dhāraī)


157 . Man-tra (s: mantra): Là một số âm, chứa đựng sức mạnh đặc biệt của vũ trụ hoặc biểu hiện của một khía cạnh nào đó của Phật tính. Trong nhiều trường phái Phật giáo, Man-tra hay được lập lại trong các buổi tu tập hành trì, đặc biệt trong Kim cương thừa Tây Tạng. Ở đây Man-tra trở thành phương tiện trợ giúp tâm thức hành giả. Trong ba nghiệp thân, khẩu, ý thì Man-tra thuộc về khẩu và tác động thông qua âm thanh rung động do sự tụng niệm Man-tra phát sinh. Hành giả luôn luôn vừa đọc Man-tra vừa quán tưởng một đối tượng và tay giữ một Ấn (s: mudrā) nhất định như Nghi quĩ (s: sādhana) chỉ dẫn. (Theo Tự Điển Phật Học- Đạo Uyển 2001.)


158 . samādhi  ; C: sānmótí; J: sanmaji;

Một cách phiên âm của chữ Phạn và Pa-li samādhi, cũng được phiên âm là Tam-muội (三 昧) và Tam-ma-địa (三 摩 地). Dịch ý là Định.


159 . Là một trong ba phương pháp thiền định được dạy trong kinh Viên Giác: 1. Xa-ma-tha ( ; s: śamatha), một dạng thiền định mà trong đó, tâm thức của hành giả được lắng đọng qua sự tập trung vào một đối tượng; 2. Tam-ma Bát-để ( ; s: samāpatti), quán sát một chân lí Phật pháp, ví như nguyên lí Duyên khởi, và 3. Thiền-na ( ; s: dhyāna), không dựa vào hai cách Thiền quán trên.


160 . Một inch=2,54cm.


161 . Viết tắt của Lysergie Acid Dicthylamide: một loại ma tuý mạnh gây ra những ảo giác.


162 . Hallucinogen.

163 . Bản Đại Chính tân tu Đại tạng kinh chép nhầm là .


164 . Đại Chính tân tu Đại tạng kinh chép chữ nầy là Thực . Có nghĩa là nhật thực, nguyệt thực. Bản của Vạn Phật Thành chép chữ Thích . Lăng Nghiêm Trực chỉ của Thiền sư Đan Hà chép chữ Thích . Ngài giải thích:Bạc thực viết thích  蝕曰 .Như vậy chữ Thích  còn có nghĩa là là nhật thực, nguyệt thực.


165 . Hoàn táp viết vựng  : bao giáp vòng là vựng. (Lăng Nghiêm Trực chỉ - Đan Hà)


166 . Thích : E: A dark haze.


167 . 珮玦玉 珮玦 .Bội quyết , ngọc khí hình như bội quyết dã. Bội quyết là vật bằng ngọc, hình dáng như ngọc bội, ngọc quyết. (Lăng Nghiêm Trực chỉ - Đan Hà). E: girdle-ornament.


168 . 彗勃飛流 皆夭 .  . Tuệ bột phi lưu giai yêu tinh. Nhĩ nhã vân: tuệ tinh vi Sâm thương- Tuệ bột phi lưu đều là sao yêu. Sách Nhĩ nhã nói: Tuệ tinh là Sâm thương. (Lăng Nghiêm Trực chỉ - Đan Hà). E: Comet, shooting stars.


169 . ,  phi kinh khứ, lưu tương liên- Phi: bay một đường thẳng. Lưu: liền nhau . (Lăng Nghiêm Trực chỉ - Đan Hà). E: shooting stars or meteor.

170 . Nguyệt vựng thất trùng, Hán Cao Tổ tại Bình Thành, thọ hung nô trùng vi chi nạn.

171 . Nguyệt vựng thất trùng, Hán Cao Tổ tại Bình Thành, thọ hung nô trùng vi chi nạn.

172 . 虹蜺 : Hồng nghê âm dương bất hoà sở hiện– Hồng nghe là do âm dương không hoà hợp mà hiện ra. (Lăng Nghiêm Trực chỉ - Đan Hà). E: Rainbow and secondary rainbow.


173 . Bản giác có năng thấy: Bản dịch HT. Thích Duy Lực.


174 . Bản dịch HT. Thích Duy Lực


175 . kalpa:  (); C: jié; J: kō; S: kalpa; P: kappa; dịch trọn âm là Kiếp-ba ( );

Một khái niệm Phật giáo nhằm chỉ một thời gian rất dài. Một thời kiếp được biểu diễn như sau: cứ trăm năm có người dùng một tấm khăn lụa chùi một khối đá lập phương mỗi bề một dặm (1,6 km = 1dặm), thì lúc khối đá mòn hết, đó là một kiếp. Mỗi kiếp có bốn giai đoạn sinh, thành, hoại, diệt của các thế giới. Trong giai đoạn sinh thành của thế giới, sinh vật bắt đầu sinh sôi nẩy nở. Trong giai đoạn hai, các thiên thể (mặt trời, mặt trăng) được sinh ra, sinh vật phát triển và bắt đầu có dạng đời sống xã hội. Trong giai đoạn hoại diệt, các yếu tố lửa, nước và gió phá hủy toàn bộ thế giới.

Bốn giai đoạn nói trên hình thành một đại kiếp (s: mahākalpa), mỗi đại kiếp gồm 20 tiểu kiếp hợp lại. Mỗi tiểu kiếp lại được chia ra thành những thời kì sắt, đồng, bạc, vàng. Trong thời gian một tiểu kiếp thành hình, thọ mệnh của con người cứ kéo dài thêm, cứ mỗi trăm năm thêm một tuổi, cho đến lúc con người thọ 84000 năm. Thân thể con người cũng cao lớn đến 8400 bộ. Trong giai đoạn hoại diệt của một tiểu kiếp, đó là giai đoạn của chiến tranh, bệnh dịch, thiếu ăn lan tràn, thì thọ mệnh con người ngắn dần, chỉ còn 10 năm. Thân người lúc đó chỉ còn một bộ. (Theo Tự Điển Phật Học- Đạo Uyển 2001.)


176 . Foot (số nhiều Feet) : đơn vị đo chiều dài của Anh = 0, 3048 m)


177 . Hy-mã-lạp-sơn (Hymalaya)


178 . Nguyên văn: Đản do chân khởi vọng   眞起


179 . ; e: the division of seeing


180 . 相分; e: the divison of characteristic.


181 . Thích Quáng Hạnh dịch


182 . Vô cố 無故; e: unknown reason.


183 . Vọng mai chỉ khát .


184 . Hòa thượng Duy Lực dịch: ... nước là năng có, dòng nước là sở có, hai tướng khác nhau.


185 . Kalavika: Ca-lăng-tần-già

186 . 1mile=1600m


187 . Chữ Trừng bản Hán, Bản tiếng Anh dùng chữ Monotony: có nghĩa là trạng thái đều đều, đơn điệu, buồn tẻ. Chữ Trừng trong văn Hán có nghĩa là: giương mắt, trừng mắt, trợn mắt, trơ mắt, trố mắt, lườm, nhìn chòng chọc. Nên tạm dịch sát theo chữ Trừng với nghĩa “chăm chú.”


188 . e: bean curd; như món chao của người Việt Nam.


189 . e: sugar cane; Hán: cam giá .


190 . Kinh Thủ Lăng Nghiêm, quyển 6.


191 . năng kiến.


192 . sở kiến.

193 . Theo nguyên bản tiếng Anh, chúng tôi chưa rõ căn cứ trên cơ sở nào để tính. Chỉ xin chú thích thêm: Kiếp
劫 (刧); C: jié; J: kō; S: kalpa; P: kappa; dịch trọn âm là Kiếp-ba (劫 波);
Một khái niệm Phật giáo nhằm chỉ một thời gian rất dài. Một thời kiếp được biểu diễn như sau: cứ trăm năm có người dùng một tấm khăn lụa chùi một khối đá lập phương mỗi bề một dặm (1,6 km = 1dặm), thì lúc khối đá mòn hết, đó là một kiếp. Mỗi kiếp có bốn giai đoạn sinh, thành, hoại, diệt của các thế giới. Trong giai đoạn sinh thành của thế giới, sinh vật bắt đầu sinh sôi nẩy nở. Trong giai đoạn hai, các thiên thể (mặt trời, mặt trăng) được sinh ra, sinh vật phát triển và bắt đầu có dạng đời sống xã hội. Trong giai đoạn hoại diệt, các yếu tố lửa, nước và gió phá hủy toàn bộ thế giới.
Bốn giai đoạn nói trên hình thành một đại kiếp (s: mahākalpa), mỗi đại kiếp gồm 20 tiểu kiếp hợp lại. Mỗi tiểu kiếp lại được chia ra thành những thời kì sắt, đồng, bạc, vàng. Trong thời gian một tiểu kiếp thành hình, thọ mệnh của con người cứ kéo dài thêm, cứ mỗi trăm năm thêm một tuổi, cho đến lúc con người thọ 84000 năm. Thân thể con người cũng cao lớn đến 8400 thước. Trong giai đoạn hoại diệt của một tiểu kiếp, đó là giai đoạn của chiến tranh, bệnh dịch, thiếu ăn lan tràn, thì thọ mệnh con người ngắn dần, chỉ còn 10 năm. Thân người lúc đó chỉ còn một thước. Do vậy một kiếp là [(84000-10)100]x2=16.798.000 năm.


194 . Bản Đại Chính tân tu Đại tạng kinh chép chữ thục, bản của Vạn Phật Thánh Thành chép chữ thuỳ.

195 . e: sense organ; organ of the mind.



196 . 色塵; e: defiling objects of form

197 . Mộc đạc ; e: wooden fish

198 . s: Śāvastīp: Sāvatthī. e: The City of Abundance and Virtue. Còn gọi là Xá-bà-đề quốc 舍婆提國, Thất-la-phiệt quốc 室羅伐國, Thi-la-bạt-đề quốc尸羅跋提國, Xá-ra-bà-tất-đế quốc 舍囉婆悉帝國. Ý dịch là Văn vật, văn giả, vô vật bất hữu, đa hữu, phong đức, hiếu đạo. Vì thành nầy có nhiều người tài giỏi, nhiều vật quý


199 . 1⅓ pound = 605,3 g (1 pound = 454 g).


200 .s: Candana-gandha


201 . 牛頭栴檀; e: Ox-head chandana.

202 . 北俱盧洲 s: Uttara-kuru. Còn gọi Bắc-đan-việt北單越 Uất-đan-việt鬱單越. Ý dịch: thắng xứ 勝處, thắng sinh 勝生


203 . 醍醐; e: Ghee; clarified butter.


204 . e: Ten thousand-foot Nishyanda-body


205 . Hữu nhãn bất kiến Lô-xá-na, hữu nhĩ bất văn viên đốn giáo. 不見 舍那, .


206 . s; p: Āgama. Còn gọi A-cấp-ma阿笈摩,A-già-ma阿伽摩A-hàm-mộ)阿鋡暮,A-hàm阿鋡. Ý dịch Pháp quy法歸, Pháp bổn法本, tạng法藏Giáo pháp教法,Giáo phần, 教分,Chủng chủng thuyết 種種說,Vô tỉ pháp無比法, Truyền giáo傳教 , Tịnh giáo), 淨教Thú vô 趣無Giáo,, Truyền, , Quy,Lai,Tạng.


207 . 無比 ; e: incomparatible dharma.


208 . s: abhidharma; p: abhidhamma. Một trong ba tạng kinh điển Phật giáo. Còn gọi là A-tì-đàm阿毘曇, A-tỳ-đạt-ma阿鼻達磨, Tì-đàm毘曇. Ý dịch là Đối pháp對法, Đại pháp大法, Vô tỉ pháp無比法, Hướng pháp向法, Thắng pháp勝法, Luận. Cùng với Kinh(sūtra), Luật (vinayahợp lại thành Tam tạng kinh điển.


209 . s: vaipulya; p: vedalla. Phiên âm là Tì-phật-lược毘佛略, Tì-phú-la毘富羅, Bì-phật-lược鞞佛略, Phỉ-phì-la斐肥儸, Vi-đầu-ly為頭離. Ý dịch là Phương quảng方廣, quảng phá廣破, quảng đại廣大, quảng bác廣博, quảng giải廣解, quảng, vô tỉ無比. Còn gọi là Đại Phương quảng大方廣,Đại Phương đẳng大方等.



210 . s: prajñā. Phiên âm là Ba-nhược波若,Ban-la-nhược般羅若. Bát-lạt-nhược鉢剌若. Ý dịch là Huệ, Trí huệ智慧, Minh, Hiệt huệ黠慧



211 . Xuất phát từ bản tiếng Anh: Lotus Sutra


212 . Nhất xưng nam mô Phật, giai cọng thành Phật đạo , 成佛道 (Phẩm Phương tiện thứ 2.)

213 . ; e: Opening out the provisional and manifesting the actual.


214 . vị; e: Defiling object of taste.


215 . xúc; e: Defiling object of touch.


216 . e: Middle Way


217 . Tam tịnh nhục; e: The three kinds of pure meat. Chúng tôi xin lược dịch một đoạn, vì nghĩ rằng Hòa thượng giảng kỹ về Tam tịnh nhục là phương tiện nhắm đến hàng Phật tử phương Tây. Còn vấn đề không được ăn thịt, trong Kinh Lăng-già và các kinh Đại thừa khác đã nói rõ .



218 . 阿闍世; s: Ajātaśatrup: Ajātasattu. Con của Vua Tần-bà-sa-la (頻婆娑羅;Bimbisāra) nước Ma-kiệt-đà 摩揭陀miền Trung Ấn Độ. Còn gọi là Xà-thế Vương闍世王, còn gọi là A-xà-đa-sa-sâu-lâu vương 闍多沙兜樓王,A-xà-đa-thiết-đốt-lộ vương, 阿闍多設咄路王、阿社多設咄路王A-xã-đa-thiết-đốt-lộ vương. Ý dịch là Vị sinh oán vương未生怨王, Pháp nghịch vương法逆王. Mẹ ông là Vi-đề-hi韋提希, nên còn gọi là A-xà-thế Vi-đề-hi tử阿闍世韋提希子.


219 . 能觸 e: Capable of touch.


220 . 所觸 e: The thing touched.

221 . 善惡無記三性, . 法則 . 非生 , 成於 Thiện ác vô ký tam tánh, tức chỉ pháp trần. Pháp tắc do quỹ phạm dã. Pháp phi sinh thành, nhiên vô thuỷ tập khí thành ư ý căn. – Lăng Nghiêm Trực Chỉ. Đan Hà Hàm Thị.


222 . ; e: Defiling object of Dharma


223 . Bản Hán: 之心.


224 . ; e: Defiling object of the mind.


225 . e: Sense organ.


226 . e: Defiling object.


227 . 味塵; e: Defiling objects of flavor.


228 . 意根 ; e: Organ of the mind

229 . Biểu sắc.


230 . Vô biểu sắc.


231 . 色塵 e: Defiling objects of form, Form-dust.


232 . e: Realm, Boundary

233 . 香塵 e: Defiling objects of smell.


234 . 伊蘭 y-lan; e: Airavana.


235 . , ; Vật cực tắc phản, bĩ cực thái lai.


236 . e: The characteristic of reality.


237 . e: Primary truth.


238 . s: Śūragama samādhi.


239 . Ưu-bà-tắc: upāsaka. Còn gọi là Ô-ba-sách-ca烏波索迦, Ưu-ba-bà-ca優波娑迦, Y-bồ-trắc伊蒲塞. Ý dịch là Cận sự近事, Cận sự nam近事男, Cận thiện nam近善男, Tín sĩ信士, Tín nam信男, Thanh tín sĩ清信士. Tức là hàng Cư sĩ Phật tử tại gia đã thọ Năm giới, thân cận và phụng sự Tam bảo,
Ưu-bà-di: upāsikā Còn gọi là Ưu-ba-tư-ha優婆私訶,Ưu-ba-tư優婆斯, Ưu-ba-tứ-ca優波賜迦.Ý dịch là Thanh tín nữ清信女,Cận thiện nữ近善女,Cận sự nữ近事女,Cận túc nữ近宿女,Tín nữ信女.


240 . s: śrāmaeraka, śrāmaera; p: sāmaerarā; e: novice monks and nuns. Phiên âm là Thất-la-ma-noa-lạc-ca室羅摩拏洛迦, Thất-la-mạt-ni-la室羅末尼羅, Thất-la-na-nô室羅那拏. Ý dịch là Cầu tịch求寂, Pháp công法公, Tức từ息慈, Tức ác息惡, Cần sách勤策. Nghĩa là dừng lại việc ác, theo hạnh từ bi, tìm cầu sự giải thoát viên tịch.



241 . 黃連, tên khoa học là Coptis Japonica.


242 . 細莘, tên khoa học là Asarum sieboldi, rễ dùng làm thuốc; e: wild ginger: một thứ gừng dại

243 . e: Provisional Vehicle.


244 . 尋曰 , ; Thô tầm viết giác, tế tứ viết quán– Lăng Nghiêm Trực Chỉ. Đan Hà Hàm Thị.



245 . e: Actual Vehicle.


246 . Ý căn: The mind, Organ of the mind.


247 . Pháp trần: e: Dust of Dharma.


248 . Bản Đại Chính tân tu Đại tạng kinh chép chữ. Bản của Vạn Phật Thánh Thành chép chữ , Bản Lăng Nghiêm Trực Chỉ–Đan Hà Hàm Thị cũng chép chữ .


249 . 戲論; e: Idle theories.


250 . 發心勤求無上菩提; e: Resolve to diligently seek unsurpassed Bodhi.


251 . 不變,不變隨 ; e: Accords with conditions yet does not change. Does not change yet accords with conditions.


252 . e: no ice in addition to the water.


253 . Kinh Pháp Hoa. Phẩm Tín giải.


254 . 微塵; e: motes of dust, fine motes of dust.


255 . 鄰虛塵; e: motes of dust bordering on (upon) emptiness.



256 . Bản tiếng Anh bị thiếu một đoạn tương đương bản Hán: Cánh tích lân hư, tức thật không tánh.


257 . e: form


258 . Toại: dụng cụ để lấy lửa (thời thái cổ); Kim toại 金燧,Dương toại 陽燧: đồ dùng để lấy lửa ở mặt trời, như một loại kính lúp ngày nay; Mộc toại 木燧: đồ dùng để lấy lửa ở cây.


259 . e: speculum; fire-mirror: kính viễn vọng phản xạ.


260 . Hán dịch là Thu lộ鶖鷺, 秋露Cù dục鴝鵒,鸜鵒. Cựu dịch là Thân tử身子. Do nhầm chữ Śāri với chữ śārīra (thân thể). Còn gọi là Ưu-ba-đề-xá, Ưu-ba-đế-tu (s:Upatiya, p: Upatīya)優波提舍, 優波帝須. Nghĩa là Đại Quang大光, là họ của cha.


261 . Brāhmaa. Còn gọi là Bà-la-hạ-ma-noa婆囉賀磨拏, Bà-la-hạp-mạt-noa婆羅欱末拏, Một-la-hám-noa沒囉憾摩. Ý dịch là Tịnh hạnh淨行, Phạm hạnh梵行, Phạm chí梵志, Thừa tập承習. Trong 4 chủng tánh ở Ấn Độ, đây là tầng lớp tăng lữ, tầng lớp học giả cao nhất, chi phối mọi hoạt động tri thức trong thời cổ Ấn Độ. Họ tự nhận là chủng tánh trội nhất trong xã hội.


262 . Uruvilvā-kāśyapa, p:Uruvela-kassapa. Là một trong ba vị đệ tử của Đức Phật. Ưu-lâu-tần-loa (s:Uruvilvā) là địa danh, thuộc phía Nam bờ sông Ni-liên-thuyền.
Ca-diếp 迦葉(s:Kāśyapa) là họ. Còn gọi là Kỳ niên Ca-diếp耆年迦葉. Khi chưa quy y Phật, ông cùng hai người em là Già-da Ca-diếp伽耶迦葉(s:Gayā-kāśyapa) và Na-đề Ca-diếp 那提迦葉(s:Nadī-kāśyapa)đều theo ngoại đạo thờ lửa. Vì trên đầu có búi tóc, nên còn được gọi là Loa Kế Phạm chí 螺髮梵志(s: Jaṭila).


263 . Hán dịch Đại Quy thị; e: Turtle clan. Rất gần với ý nghĩa Hà đồ của Trung Hoa.

264 . s: Gautama,Gotama; p: Gotama. Là một dòng họ thuộc giai cấp Sát-đế lợi. Hán dịch là Địa tối thắng, Nhật chủng, Cam giá chủng. Vào thời xa xưa, có vị Bồ-tát làm vua, cha mẹ mất sớm, nên theo một vị Bà-la-môn học đạo, ở trong một vườn mía. Người thời đó gọi vị thầy là Đại Cù-đàm, gọi vị Bồ-tát học đạo là Tiểu Cù-đàm. Lúc ấy trong nước có 500 tên cướp lấy tài sản của quan, khi chạy trốn đi qua vườn mía, chôn dấu của cướp được khắp nơi trong vườn. Khi quan quân truy tìm đến nơi, cho rằng vị Bồ-tát (Tiểu Cù-đàm) là kẻ cướp, mới bắt rồi dùng cây đánh đập, máu huyết rơi thấm đất thành bùn. Vị thầy là Đại Cù-đàm có thiên nhãn nên biết được, khóc thương rơi nước mắt; bèn lấy chút máu huyết của vị Bồ-tát (Tiểu Cù-đàm) còn sót lại hoà cùng bùn đất, rồi phát lời cầu nguyện, nếu vị Bồ-tát (Tiểu Cù-đàm) nầy thành tâm, xin thiên thần biến máu huyết trở lại thành người. Qua 10 tháng, hình nhân bên tả biến thành người nam, bên hữu biến thành người nữ, về sau sống cùng nhau lập thành dòng họ Cù-đàm. (Theo Thập nhị du kinh).


265 . Śākya. Ý dịch là Năng nhân能仁. Là tên gọi chủng tộc của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni. Là một trong 5 họ của Đức Phật.Thích-ca là một dòng họ (bộ tộc) trong thời cổ Ấn Độ, thuộc giai cấp võ sĩ. Là thị tộc Nhã-lợi-an雅利安 trong hệ Nhật chủng 日種(s: Sūryavaśa, hậu duệ của Cam Giá vương甘蔗王(s: Ikvāku) Đức Phật xuất thân từ dòng họ nầy. Do vạy nên gọi là Thích-ca Mâu-ni (s: Śākya-muni) có nghĩa là bậc Thánh của dòng họ Thích-ca.


266 . Nguyên văn: 決之東流則東流, 決之北流則北流.


267 . s: Kapila: 迦毗羅仙; e: Religion of the Yellow-haired. Thủy tổ của phái Số luận ngoại đạo. Còn gọi là Kiếp-tỳ-la tiên劫比羅仙, Ca-tỳ-lợi tiên迦毘梨仙, Khẩn-bế-la tiên緊閉羅仙, Ca-di-la tiên迦夷羅仙, Kha-bài-la tiên柯箄羅仙. Gọi chung là Ca-tỳ-la đại tiên迦毘羅大仙. Ý dịch là Hoàng đầu tiên黃頭仙, Quy chủng tiên龜種仙, Kim đầu tiên金頭仙, Xích sắc tiên赤色仙. Do râu tóc, sắc mặt của vị nầy đều có màu vàng đỏ, nên có tên như vậy. Sinh ra ước chừng 6 thế kỷ TTL. Vừa mới sinh ra tự nhiên đã có đủ 4 đức: pháp, trí, li dục, tự tại. Thấy thế gian mê muội nên khởi tâm từ bi, trước tiên giảng 25 nghĩa đế cho Bà-la-môn A-tu-lợi 阿修利(s: Asuri, sau thuyết pháp cho Bàn-già-thi-ha 般遮尸訶(s: Pañcaśikha). Giáo lý do ông giảng gồm 10 ngàn bài kệ. Gọi là Tăng khư luận. Ngày nay giới học giả nghiên cứu cho rằng Ca-tỳ-la đại tiên là nhân cách hóa của Kim thai thần 金胎神(s:Hirayagarbha). Nhưng trong sử truyện thì hoàn toàn không có tên nầy. Nên đến nay giả thuyết nầy vẫn chưa xác định.


268 . s: cakra, p: cakka. Hán dịch là Luân sơn .


269 . s: padma, p: paduma. Hán dịch là Xích liên hoa 赤蓮花. Có hình dáng như mặt trời mặt trăng, do ngoại đạo thấy được khi trong định, do đó nên có tên như vậy. (Lăng Nghiêm Trực Chỉ. Thiền sư Đan Hà. )

270 . s: hasta. Hán dịch là Trì , sự thủy . Đây là các vị tu theo ngoại đạo thờ nước, có thần thông biến hóa, sống lâu đến 8 vạn kiếp. Người đời gọi họ là Tiên nhân hoặc Đại huyễn sư.



271 . e: Former Brahma Heaven Mantra.


272 . e: moon-essence; essence of the moon. Theo kinh Phật ghi lại, Thiên tử Nguyệt cung chính là ứng thân của Bồ-tát Đại Thế Chí. Ngài hóa thân vào đó để giáo hóa thiên chúng. Nguyệt cung cao rộng mỗi bề 49 do tuần, do chất thủy tinh quý kết thành, có thể tiết ra thứ nước tinh khiết. Ở nguyệt cung vốn không có tối sáng. Do thấy mặt trời mặt trăng quay quanh núi Tu-di, ở thế gian thấy có đầy vơi, nên gọi nửa tháng đầu là bạch nguyệt (sáng trăng), nửa tháng sau là hắc nguyệt (không trăng). (Đại Phật Đảnh Thủ Lăng Nghiêm Kinh Giảng Ký–Hải Nhân Pháp Sư.)


273 . Viết tắt của Lysergic Acid Diethylamide. Một loại ma túy (hallucinogenic) gây ảo giác cực mạnh.


274 . Tương truyền vào năm Nhâm tí, tháng Nhâm tí, ngày Nhâm tí, dùng đá ngũ phương mà chế thành, có hình dáng như con thiềm thừ, gọi là phương chư. Tức là hạt châu dùng để lấy nước (Thủ thủy châu). Dùng cái mâm, đặt hạt châu phương chư lên đó, hướng về mặt trăng, tự nhiên từ trong hạt châu sẽ tiết ra nước.(Đại Phật Đảnh Thủ Lăng Nghiêm Kinh Giảng Ký–Hải Nhân Pháp Sư.)

275 . c: kungfu; e: spiritual skill.


276 . Mười pháp giới, trừ cõi giới chư Phật. Theo tinh thần Thập pháp giới thành Phật của Tích môn từ Kinh Pháp Hoa, thì 10 pháp giới của chúng sinh từ địa ngục đều thành Phật. Trong đó cõi giới Phật đã thành tựu rồi nên không đề cập nữa. Chín pháp giới đó là: Bồ-tát, Duyên giác,Thanh văn,Thiên,Nhân, A-tu-la, Súc sanh, Ngạ quỷ, Địa ngục.


277 . s, p: saghātī. Còn gọi là tăng-già-chi僧伽胝, tăng-già-chí僧伽致, tăng-chi伽胝. Do phải dùng từng mảnh vải nhỏ may lại nên còn gọi là Trùng y重衣, Phức y複衣, Trùng phức y重復衣. Y nầy có 9 điều trở lên. Tỷ-khưu bậc hạ hạ phẩm đắp y 9 điều, hạ trung phẩm đắp y 11 điều, hạ thượng phẩm đắp y 13 điều; trung hạ phẩm đắp y 15 điều, trung trung phẩm đắp y 17 điều, trung thượng phẩm đắp y 19 điều; hạ thượng phẩm đắp y 19 điều, thượng hạ phẩm đắp y 21 điều, thượng trung phẩm đắp y 23 điều, thượng thượng phẩm đắp y 25 điều. (theo Tứ phần luật, quyển 4.)


278 . s: kaāya, p: kasāya, kasāva

*hoại sắc: 壞色 e: mute color.
*li trần phục:離塵服; e: clothing for getting out of the dust.



279 . s: katriya剎帝利. Ý dịch là Địa chủ地主, Vương chủng王種. Là chủng tánh thứ nhì trong bốn giai cấp của xã hội Ấn Độ. Chỉ xếp sau hàng bà-la-môn. Các hàng vua chúa, quý tộc, sĩ phu đều thuộc giai cấp nầy, họ nắm quyền chính trị và quân sự. Dòng họ Thích của Đức Phật xuất thân từ giai cấp nầy.


280 . s:Vaiśya, phiên âm là Phệ-xa吠奢, Phệ-xá吠舍,Tỳ-xa毘奢,Tỳ-xá鞞舍. Ý dịch là hàng cư sĩ, điền gia, thương mại, tức chỉ cho những người làm các nghề làm ruộng, chăn nuôi súc vật, buôn bán, công nghiệp. Giai cấp thứ ba trong xã hội Ấn Độ.



281 . s: śūdra, p: sudda. Còn gọi là thú-đà-la戍陀羅,thú-đạt-la戍達羅, gọi tắt là thủ-đà首陀. Giai cấp thấp nhất trong 4 giai cấp của xã hội Ấn Độ, là hàng nô lệ, làm những việc khiêng thây chết, đổ phân, săn bắn, nấu rươụ. Đức Phật xem giới nầy đều bình đẳng như 4 giai cấp, đều đồng ý thu nhận cho họ dự vào hàng xuất gia.


282 . s: Bharadvāja. Là một trong 6 hoặc là một trong 18 chủng tánh của hàng Bà-la-môn thời cổ đại. Ý dịch là Lợi căn tiên nhân利根仙人, Biện tài辯才, Mãn滿, Mãn chính滿正. Còn gọi là Phả-la-trá頗羅吒. Theo Kinh Pháp Hoa phẩm Tự, Đức Phật Nhật Nguyệt Đăng Minh có họ là Phả-la-đọa.


283 . s: Caṇḍāla. Còn gọi là chiên-đồ-la旃荼羅, 栴荼羅. Hán dịch là Nghiêm xí嚴熾, Bạo lệ暴厲, Chấp ác執惡, Hiểm ác nhân險惡人, Chủ sát nhân主殺人, Trị cẩu nhân治狗人. Thuộc hàng thấp nhất trong giai cấp Thủ-đà-la. Là dòng họ có vị trí thấp nhất, chuyên làm nghề đồ tể, săn bắt, bán hàng rong. Theo Ma-nô pháp điển, dòng họ chiên-đồ-la là do pha trộn hai huyết thống, cha là Thủ-đà-la, mẹ là Bà-la-môn.


284 . Nguyên văn: The seeing-awarness does not perceive by itself. HT.Duy Lực dịch: Bổn kiến, bổn giác vốn chẳng có năng tri, sở tri, vì các thứ sắc và không mới có lập năng sở . Bản dịch Tâm Minh Lê Đình Thám: Kiến đại có giác quan mà không phân biệt.

285 . Thái tử Kỳ-đà (祇陀s: Jeta) là con của vua Ba-tư-nặc波斯匿, nước Kiều-tát-la憍薩羅. Ngày sinh hạ Thái tử vua Ba-tư-nặc đánh thắng quân địch nên đặt tên con là 'Thắng'. Khu vườn của Thái tử gọi là Kỳ-đà lâm (s: Jeta-vana).


286 . 見元; e: the source of the seeing.


287 . năng kiến.

288 . sở kiến.

289 . Cái bổn kiến là tự tánh, vốn giác, vốn minh; cái tinh thể của bổn giác vốn minh vốn kiến–HT.Thích Duy Lực.


290 . ; e: seeing division.

相 分; e: appearance division.



291 . s:Mañjuśrī . Phiên âm là Văn-thù-sư-lợi 文殊師利, Mãn-tổ-thất-lí滿祖室哩, Mạn-thù-thất-lợi 曼殊室利. Hán dịch là Diệu đức妙德, Diệu cát tường妙吉祥, Diệu Lạc妙樂, Pháp vương tử法王子; còn gọi là Văn-thù-sư-lợi đồng chơn文殊師利童真, Nhụ đồng Văn-thù Bồ-tát孺童文殊菩薩. Như trong Kinh Thủ Lăng Nghiêm tam muội quyển hạ có ghi: Trong nhiều kiếp lâu xa thời quá khứ, có Đức Phật Long Chủng Thượng Như Lai龍種上如來, thành Vô thượng chánh đẳng chánh giác ở Nam phương bình đẳng thế giới, thọ 440 vạn năm rồi nhập niết-bàn, Đức Phật ấy nay chính là Văn-thù-sư-lợi Pháp vương tử.


292 . s:Pūra, p: Puṇṇa; Còn gọi là Phú-na Di-đa-la-tử 樓那彌多羅尼; s: Pūra-maitrāyaīputra, p: Puṇṇa-mantāni-putta, hoặc là Bố-lạt-noa Mai-đãn-lợi duệ-ni tử布剌拏梅但利曳尼子, Phân-nậu-văn-đà-ni tử分耨文陀尼子. Gọi tắt là Phú-lâu-na富婁那, Di-đa-la-ni tử彌多羅尼子. Ý dịch là Mãn từ tử滿慈子, Mãn chúc tử滿祝子, Mãn nguyện tử滿願子. 'Mãn' là tên, 'Từ' là họ của mẹ ngài. 'Di-đa-la' là dòng họ bên mẹ, có nghĩa là là 'chúc, nguyện'. Từ nhỏ đã thông minh, đã thông hiểu được các bộ luận Phệ-đà. Lớn lên chán cuộc sống thế tục, nên tìm cầu giải thoát, xuất gia tu tập theo pháp của Ba-lợi-bà-giá-ca波梨婆遮迦, vào núi Tuyết tu khổ hạnh, đạt được tứ thiền, ngũ thần thông. Cho đến khi Phật thành đạo chuyển pháp luân, đến xin xuất gia với Phật, thọ cụ túc giới, sau chứng quả A-la-hán, giỏi biện tài, nhiều người nghe ngài thuyết pháp mà được độ thoát, số ấy lên đến 9 vạn 9 ngàn người. Được tôn xưng là 'Thuyết pháp đệ nhất' trong số đệ tử của Đức Phật.


293 . s: Maudgalyāyana, p: Moggallāna. Còn gọi Ma-ha Mục-kiện-liên 摩訶目犍連 (p:Mahāmaudgalyāyana). Đại Mục-kiện-liên大目犍連, Đại Mục-kiền-liên大目乾連, Đại Mục-liên大目連, Mục-gia-lược目伽 , Vật-gia-lược勿伽羅...Biệt danh Câu-luật-đà拘律陀. Ý dịch là Thiên bão天抱. thuộc dòng Bà-la-môn, từ nhỏ đã kết thân với ngài Xá-lợi-phất, cùng là đệ tử của ngoại đạo San-xà-da 刪闍耶(s: Sañjaya), mỗi người đều có 250 đệ tử. Sau đem đồ chúng về quy y Phật. Một tháng sau, chứng quả A-la-hán. Có thần thông bậc nhất trong những đệ tử của Đức Phật.


294 . s,p: Subhūti. Còn gọi là Tô-bổ-để蘇補底, Tu-phù-đề須扶提, Tẩu-phù-đế-tu藪浮帝修. Tu-phong須楓. Ý dịch là Thiện nghiệp善業, Thiện Kiết善吉, Thiện Hiện善現, Thiện Bảo善實, Thiện Kiến善見, Không Sanh空生. Có trí huệ hơn người, nhưng tính rất ác, lòng sân hận rất lớn, bị bạn bè xa lánh, nên bỏ nhà đi vào sống trong rừng, được thần núi dẫn đến chỗ Phật, ông thấy được lỗi lầm và sám hối, sau đắc quả Tu-đà-hoàn, rồi chứng quả A-la-hán. Được tôn xưng là 'Giải không đệ nhất' trong hàng đệ tử Phật.



295 . s: Śāriputra p: Sāriputta.


296 . 長爪梵志Trường Trảo Phạm Chí; s: Dīrgha-nakha; p: Dīgha-nakha. Người rất thông minh, giỏi luận nghị. Học rộng 4 môn Phệ-đà 吠陀và 18 thuật. Sau đến Nam Thiên trúc, thề rằng nếu không thành một bậc thầy đệ nhất thì sẽ không cắt móng tay. Sau khi thách thức tranh luận với Đức Phật mà không thắng được nên xuất gia theo Phật, chứng được quả A-la-hán. Theo Đại Trí độ luận quyển 1, cậu của ngài Xá-lợi-phất và Ma-ha Câu-hi-la摩訶俱絺羅 là một người. Nhưng theo kinh Tạp A-hàm quyển 34 thì hai người ấy khác nhau, và căn cứ kinh điển Nam truyền cũng nói khác về Câu-hi-la. (Xem Kinh Thủ Lăng Nghiêm quyển 1; H.T. Tuyên Hoá giảng giải –cùng người dịch)


297 . e: external conditional–所緣, các duyên do tiền trần.


298 . Nguyên văn Anh ngữ: Why can't you discern the moonlight within the sunlight? Hòa thượng Duy Lực dịch: Thì sao chẳng cho mặt trời là mặt trăng? Bản dịch Cư sĩ Tâm Minh Lê Đình Thám: Làm sao lại không phân biệt được mặt trăng sáng, trong lúc mặt trời đứng bóng?



299 . Bản Đại Chính tân tu chép nhầm thành chữ


300 . e: defiling enviroment.


301 . 識緣; e: the condition of consciousness.


302 . Hàm tức nhất chơn bất động tại Như Lai tạng trung. Thổ tức y vọng phân biệt, tùy xứ phát hiện. 一真不動 在如 . , . Lăng Nghiêm Trực Chỉ – Đan Hà Hàm Thị.


303 . Đoạn nầy gần như tóm tắt yếu nghĩa quyển 3 nầy, chỉ có trong bản tiếng Hán, không có trong bản tiếng Anh.



304 . Am-la: 庵羅s: Āmrāaka, p: Ambāa, Ambāaka
Am-một la菴沒羅, am-ma-la菴摩羅, am-bà-la菴婆羅.
s: Āmra, amra, amlaphala, amarapuṣpa, amarapuṣpaka,p: amba.Ý dịch là Nãi thọ奈樹. Tên khoa học là Mangifera indica. Tên thông dụng là Mango (e): trái xoài.


305 . mind-dharma.


306 . e: the penetration of the heavenly eye.


307 . e: retribution-body.


308 . s: dhāraī 陀羅尼.

309 . pratyeka-buddha: Còn gọi là Duyên giác緣覺, Độc giác獨覺, Bối-chi-gia貝支迦, Bích chi 辟支 .


310 . s: bodhi-maṇḍa.


311 . Xem chú thích trang 45. Đúng ra là [(84000-10)100]x2=1.678.000 năm.


312 . s: asakhya. Chỉ số lượng vô số hoặc cực đại. Còn gọi là A-tăng-già阿僧伽, A-tăng- xí-da阿僧企耶, A-tăng阿僧, Tăng-kì僧衹. Ý dịch là Bất khả toán kế不可算計, hoặc Vô lượng số無量數. Một A-tăng-kỳ là một ngàn vạn vạn vạn vạn vạn vạn vạn vạn triệu. Trong sáu mươi đơn vị số mục của Ấn Độ, thì A-tăng-kỳ là số mục thứ 52. Căn cứ Đại Luận Tỳ-bà-sa Luận, có 3 loại A-tăng- xí-da:
1. Kiếp A-tăng-xí-da, 2. Sinh A-tăng-xí-da, 3. Diệu hành A-tăng-xí-da: Trong mỗi kiếp tu vô số diệu hạnh, trải qua hết ba loại A-tăng-xí-da nầy mà thành Vô thượng chánh đẳng chánh giác.


313 . 四弘誓願; e: Four vast vows; Tứ hoằng thệ nguyện.


314 . s: pañca kaāyā; e: The five turbid evil realms, the defiled and unclean time of five turbidities; s: pañca kaāyā.



315 . Bản tiếng Hán: xích , bản tiếng Anh: inche.


316 . e: Wu T'ai mountain.


317 . e: clean, cool world.

318 . s: kalpa ; p: kappa


319 . 使; e: five quick servants.


320 . 使 ; e: five slow servants, five dull servants.

321 . e: Jewel Hall of the Great Heroes.


322 . Bản lai diện mục; e: Original face.



323 . s: śūnya. Phiên âm là thuấn-nhã舜若. Ý dịch là không vô空無, không hư空虛, không tịch空寂, không tịnh空淨, phi hữu非有.


324 . s: cakra; p: cakka. Phiên âm là chước-yết-la灼羯羅,chước-ca-la斫迦羅, chước-ca-bà-la斫迦婆羅. Có nghĩa là kim cương 金剛, kiên cố堅固. Bản tiếng Anh: Vajra mind.



325 . thousand-foot Nishyanda body of the Buddha.


326 . Nguyên văn: six-feet-tall. Foot, đơn vị đo chiều dài Anh;
1 foot = 0, 3048 m; 6 x 0, 3048 m=1m8288.


327 .Nguyên văn Anh ngữ: Swallowing the date whole (jumping to conclusions). Hán: Hốt luân 囫圇, Hốt luân thôn táo 囫圇吞棗 Nuốt trửng quả táo. Có nghĩa là tiếp thu một cách vội vàng, không suy nghĩ.


328 . Đối chiếu trong chính văn, thấy bản Anh ngữ không có đoạn nầy, chúng tôi dịch theo bản Hán để bổ sung.

329 . 阿練若 S: araṇya,p: arañña. Chỗ ở của các vị tỷ-khưu. Còn gọi a-lan-na 阿蘭那. Gọi tắt là Lan-nhã 蘭若, Luyện-nhã 練若. Hán dịch là Vô tránh 無諍, Vô tránh thanh 無諍聲, Vô tránh hạnh 無諍行, Không tịch空寂, Tối nhàn xứ 最閑處.

330 . primary nature that multiplies to become myriad things.


331 . E: initial enlightenment. Lăng-nghiêm Trực chỉ của ngài Đan Hà ghi Bản giác thị do thuỷ giác chuyển hợp nhi ngôn chi dã. 本覺是由始覺轉合而言之也.


332 . Xem thêm Đại thừa Khởi tín luận của Luận sư Mã Minh.


333 . Đoạn nầy, bản tiếng Anh không có, chúng tôi dịch theo bản Hán để bổ sung.


334 . Nguyên văn bản Hán: Đầu thượng an đầu 頭上安頭.


335 . Thai nội ngũ vị 胎內五位. Phật giáo chia thời gian 266 ngày từ khi thai nhi thọ thai trong bụng mẹ cho đến khi sinh thành 5 giai đoạn:
Yết-la-lam (s: kalala): còn gọi Ca-la-la歌羅羅, Hán dịch Ngưng hoạt 凝滑, Tạp uế 雜穢. Chỉ cho thời gian 7 ngày đầu mới thọ thai.

Át-bồ-đàm (s: arbuda): còn gọi A-bộ-đàm 阿部曇. Hán dịch là Bào 皰. Chỉ cho thời gian 7 ngày tiếp theo.

Bế-thi (s: peśi ) 閉尸. Hán dịch Ngưng kết凝結, Nhục đoạn肉段. Chỉ cho thời gian 7 ngày thứ ba.

Kiện-nam (s: ghana) 健男. Còn gọi yết-nam 羯南. Hán dịch Ngưng hậu 凝厚, Ngạnh nhục 硬肉. Chỉ cho thời gian 7 ngày thứ tư.

Bát-la-tra-khư (s: praśākhā) 鉢羅奢佉. Hán dịch Chi tiết, 支節, Chi chi枝枝. Tức thời gian 7 ngày thứ năm đến 7 ngày thứ 38, đến lúc sanh ra.

Theo Luận Du-già sư địa thì có 8 vị. Hoá điạ bộ, Chính lượng bộ chia làm 8 vị. Phái Số luận xếp vị thứ năm vào vị thứ 4, nên chỉ còn 4 vị.




336 . Duy thức tam thập tụng.


337 . E: Intermediate existence, Còn gọi là thân trung hữu.

338 . Nguyên bản Anh ngữ, globule: giọt hoặc viên nhỏ xíu (nhất là ở thể lỏng hoặc chất rắn nóng chảy);


339 . Nguyên bản Anh ngữ, dùng chữ Arahat, a-la-hán có lẽ không chỉnh nên chúng tôi dùng Duyên giác.


340 . Bôn môi trường mà chúng sinh được sanh ra.


341 . Người Trung Hoa gọi là lý 理 ; 1lý = 1/3 mile.


342 . Quy Sơn cảnh sách văn

343 . Nguyên bản Anh ngữ went out dutch, có nghĩa là rủ nhau đi ăn nhưng phần người nào người đó trả tiền.


344 . Lân cực. Ngoài ra còn có các tên: Đẳng chánh giác, Hữu thượng sĩ, Nhất sanh bổ xứ, Kim cương tâm. Đó là giai vị tột cùng của hành giả tu hạnh Bồ-tát sau khi trải qua 3 a-tăng-kỳ kiếp. Trí huệ và công đức của các ngài gần như hàng Diệu giác nên gọi là Đẳng giác.


345 . Nguyên văn: Could not turn around in the treasury of the Thus Come One

346 . Thường lạc ngã tịnh.


347 . Dùng hạt châu phương chư (Xem Kinh Thủ-lăng-nghiêm, quyển 3).


348 . Gồm tứ đại, thêm không đại, kiến đại và thức đại. Thuật ngữ nầy xuất phát từ Kinh Thủ-lăng-nghiêm. Còn Mật giáo, trong Kinh Đại nhật đưa ra ý niệm Ngũ đại, tức tứ đại thêm Không đại. Ngoài ra còn có quan niệm Lục đại, gồm tứ đại, thêm không đại, và thức đại. Các kinh điển Nguyên thuỷ, Đại thừa, và Mật giáo đều có nói đến.


349 . Đoạn nầy trong bản tiếng Anh không có. Chúng tôi dịch bổ sung theo bản tiếng Hán

350 . Đoạn nầy trong bản tiếng Anh không có. Chúng tôi dịch bổ sung theo bản tiếng Hán.


351 . Theo bản tiếng Anh thì hai đoạn trong chú thích 16 và 17 lại được ghép vào đây. Còn bản trong Taishō thì không có hai đoạn nầy.


352 . 陀羅尼; s: Dhāraṇi. Ngoài ra, trong Chú Duy-ma kinh còn nói: Tổng trì, vị trì thiện bất thất, trì ác bất sinh. Vo sở lậu kị vị chi trì

總持,謂持善不失,持惡不生。無所漏忌謂之持。





353 . Bất tư thiện, bất tư ác. Chính dữ ma thời, ná cá thị Minh Thượng toạ bản lai diện mục? 不思善,不思惡. 正與麼時,那個是尚座明本來面目? (Kinh Pháp Bảo Đàn.)


354 . Tiếng Hán chữ khốc 哭 (ku) đồng âm với chữ khổ 苦.


355 . Có Kinh cho đó là Đế Thích.


356 . 南 無 s: namas (động từ căn là nam); p: namo. Còn gọi nam-mâu 南牟, na-mô 那謨, nam-mô 南謨, na-ma 那摩, nẵng-mạc 曩莫 Hán dịch là Kính lễ 敬禮, Quy kính歸敬, Quy y 歸依, Quy mạng 歸命, Tín tùng 信從, Cứu ngã 救我, Độ ngã度我


357 . Thị chuyển, khuyển chuyển, chứng chuyển.


358 . Xuất phát từ ngữ căn động từ là śīl, có nghĩa là đạo đức, hạnh kiểm bên trong, chuyển thành danh từ với nghĩa hành vi, tập quán, tánh cách, đạo đức. Là một trong 6 ba-la-mật (giới hạnh)

359 . S: (viriya vīrya,p: viriya,t: brtson-ḥgrus): Dũng mãnh tiến tu thiện pháp. Phiên âm là tì-lê-da 毗梨耶; tì-li-da 毗離耶. Hán dịch là cần 勤, tinh tấn 精勤, cần tinh tấn 勤精進.



360 . S: kṣānti; p: khantī, khanti; t: bzod-pa)Phiên âm Sằn-đề 羼提, Sằn-để 羼底. Hán dịch An nhẫn 安忍 hoặc nhẫn 忍。Tức tâm có thể an trụ kham nhẫn mỗi khi bị xúc pham hoặc não hại.


361 . Tứ tướng theo Kinh Kim Cương: ngã tướng, nhân tướng, chúng sinh tướng thọ giả tướng.


362 . dhyāna, jhāna


363 . Phiên âm Ban-nhược 般若. Còn gọi Ba-nhược 波若; Ba-la-nhược 般羅若. Ý dịch Huệ 慧, Trí huệ 智慧. Minh 明.

364 . Ba-la-mật-gọi đủ là ba-la-mật-đa 波羅蜜多‘. Hán dịch là Đáo bỉ ngạn 到彼岸 hoặc Độ 度. Ngoài ra còn có các nghĩa Tuyệt đối, Nguyên toàn‘完全, Nguyên thành 完成.


365 . Tathāgata có thể phân thành tathā-gata(như khứ 如去)và tathā-āgata (như lai 如來). Nghĩa là thừa đạo chân như, đến để thành quả vị niết-bàn, nên gọi là còn gọi Như Khứ. Do chân lý (chân như) mà đến để thành chánh giác, nên gọi là Như Lai.



366 . A-la-hán: A-la-hán: 阿 羅 漢; S: arhat; P: arahat, arahant; T: dgra com pa; Có 3 nghĩa, 1: Sát tặc (殺 賊) là diệt hết giặc phiền não, nhiễm ô; 2: Ứng cúng (應 供), là người xứng đáng được cúng dường; 3: Bất sinh (不 生) hoặc Vô sinh (無 生), là người đã đạt niết-bàn, đoạn diệt sinh tử. A-la-hán là danh từ chỉ một Thánh nhân, người đã đạt giai vị ‘vô học’ của Thánh đạo (s: āryamārga; p: ariyamagga), không bị ô nhiễm (s: āśrava; p: āsava) và phiền não (s: kleśa; p: kilesa) chi phối. Thánh quả A-la-hán có khi được gọi là Hữu dư niết-bàn (s: sopadhiśeṣanirvāṇa; p: savupadisesanibbāna). A-la-hán là hiện thân của giác ngộ trong thời Phật giáo nguyên thuỷ. Khác với hình ảnh của Bồ-tát, hiện thân của Phật giáo Ðại thừa với mục đích giải thoát mọi chúng sinh. A-la-hán tu tập nhằm giải thoát riêng mình. A-la-hán là các vị đã giải thoát 10 trói buộc thế gian (thập triền) như: Ngã kiến, Nghi ngờ, chấp đắm giới luật, tham, sân hận, sắc tham, vô sắc tham, kiêu mạn, hồi hộp không yên (trạo cử), Vô minh. A-la-hán được xem là người đã từ bỏ ô nhiễm, bỏ các gánh nặng, đã đạt mục đích và tâm thức đã được giải thoát.



367 . S: nirvāṇa; p: nibbāna; t: mya-ṅan-las-ḥdas-pa、myaṅ-ḥdas.


368 . Yajñadatta. Còn có âm là Diên-nhã-đạt-đa 延若達多、Da-nhã-đạt-đa 耶若達多. Hán dịch là Từ tiếp 祠授.

369 . Tuy kinh phát minh, do bất năng phản, túc kiến nhất thiết chúng sinh tuần minh vọng trì, nhi bất tri quy. 雖經發明 猶不能返, 足見一切眾生循明妄馳而不知歸. (Lăng Nghiêm trực chỉ, quyển 4. Thiền sư Đan Hà.)


370 . Đại tử nhất phiên 大死一番. Dụng ngữ Thiền tông.

371 . Ht. Bích Liên phiên âm: khứng luỵ tu chứng. (Kinh Thủ-lăng-nghiêm, Ht. Bích Liên. Linh Sơn Phật học Nghiên cứu Hội).



372 . Nam Hoa Kinh.

373 . s: brāhmaṇa. Phiên âm Bà-la-môn 婆羅門, Phạm chí 梵志. Chỉ cho những người thuộc dòng dõi Bà-la-môn, thông thạo các bộ kinh Vệ-đà. Ý dịch Tịnh hạnh 淨行, Tịnh duệ 淨裔. Còn gọi Tịnh hạnh giả 淨行者, Tịnh hạnh phạm chí 淨行梵志


374 . S: Maskarī-gośāliputra; p: Makkhali-gosālaputta.


375 . S: Yaśodharā; p: Yaśodharā. Còn gọi Da-thâu-đa-la 耶輸 多 羅, Da-duy-đàn 耶 惟檀. Hán dịch Trì xưng 持稱, Trì dự 持譽, Hoa sắc 華 色, La-hầu-la mẫu (s: Rāhula-mātṛ 羅 睺 羅 母). Con gái vua Chấp Trượng (執杖; s: Daṇḍapāṇi) dòng họ Thích thuộc thành Ca-ti-la-vệ trung Ấn Độ. Theo Phật sở hành tán của ngài Mã Minh, thì La-hầu-la sinh ra đời trước khi Thái tử Tất-đạt-đa xuất gia. Chính bà Da-thâu-đa-la đã nói về việc nầy: Hựu tử sanh vị hài 又子生未骸; Con sanh chưa biết cười). Trong phần giảng giải kinh văn trên đây, Hòa thượng Tuyên Hoá thuật lại đúng như những điều mà đa phần kinh luận đã nói; rõ nét nhất là qua bài tán “Chiên đàn hải ngạn...” Cả hai điều nầy không có gì là mâu thuẫn. Có thể có 2 La-hầu-la, như người đời thường đặt tên cho con là Út anh, Út em vậy.


376 . Chỉ cho các đệ tử được phép vào thất của thầy, đích thân được thầy truyền thụ pháp môn tu tập. Thiền tông chỉ cho các đệ tử đến thất của sư phụ để tham học và hỏi đạo. Chân ngôn tông chỉ cho những đệ tử nhập thất để thọ pháp quán đảnh.



377 . S: samadhi


378 . 汨 , có các âm Mịch và Khốt. Âm Khốt có các nghĩa: 1. (Nước chảy) ồ ồ, ào ào; 2. Chìm mất, chìm lỉm; 3. Lộn xộn; Khuấy, trộn; 4. Đục, vẩn đục. Chúng tôi thấy âm Khốt gần với nghĩa trong kinh văn hơn. Bản của Hòa thượng Bích Liên phiên âm là Mịch.



379 . S: Kalpa: p: kappa. Đơn vị thời gian của Ấn Độ thời cổ. Cũng chỉ cho thời gian rất dài. Phiên âm là kiếp-ba 劫波, yết-lạp-ba. Hán dịch Phân biệt thời phần分別時分, Phân biệt thời tiết分別時節, Trường thời長時, Thời 時. Ấn Độ dùng Kiếp để chỉ cho thời gian một ngày của Phạm thiên, tức 4 ức 3 ngàn hai trăm vạn năm. Phật giáo dùng Kiếp để chỉ cho thời gian rất lớn.Hoặc 1 kiếp bằng 1 lần tăng, 1 lần giảm theo tuổi thọ của chúng sinh ở Dục giới, từ 10 tuổi tăng lên 84.000 tuổi, 1 lần giảm từ 84.000 tuổi xuống đến 10 tuổi.
Tức 1 kiếp = 2[(84.000 – 10) x 100] = 16.799.000 năm


380 . Một âm là chuyên. Ht. Bích Liên phiên âm là Đàng.


381 . Một giống thú như chó sói. Ngày xưa nói con lang con bái phải dựa nhau mà đi mới được, lìa nhau thì ngã, vì thế cùng nương tựa nhau gọi là lang bái 狼狽, như lang bái vi gian 狼狽為奸 cùng dựa nhau làm bậy.


382 . Ngài Vân Thê giải thích: “Giới có 4, thế có 3, gắn bó với nhau, nên lấy ba nhân bốn, bốn nhân ba thành 12 là một lớp. Từ số 12 nầy, mỗi số biến thành 10, tức thành 120, là lớp thứ hai. Từ số 120 nầy, mỗi số đều biến thành 10, tức thành 1200, là lớp thứ ba.” (Kinh Thủ-lăng-nghiêm Trực chỉ- Thiền sư Đan Hà).


383 . Nguyên bản tiếng Anh: view-delusions of living beings in the three realms để dịch cụm từ 見所斷惑.Nên chúng tôi chỉ dịch là kiến hoặc.


384 . Thích Quảng Hạnh dịch


385 . Thất thế: Cao, tằng, tổ, khảo–Cao cao, tằng tằng, tổ tổ.


386 . Ullambana: Hán dịch là Giải đảo huyền, Cứu đảo huyền, nghĩa là dứt cái dây treo ngược bằng cách thức tỉnh hương linh qua lời kinh tiếng kệ và sự chú nguyện. Khi vong linh thức tỉnh, nghĩa là họ trực nhận được lý nhân quả nghiệp báo, tự hóa giải sự oán hận nhiều đời, và được thoát khổ.


387 . S: Aniruddha; p: Anuruddha: A-na-luật-đà, A-ni-lâu-đà 阿尼樓陀, A-nê-luật-đà, 阿泥律陀, A-nê-lâu-đà 阿泥樓馱, A-nô-luật-đà 阿奴律陀, A-na-luật-đề 阿那律提. Ý dịch Vô diệt 無滅, Như ý 如意, Vô tham 無貪, Vô chướng 無障, Thiện Ý 善意,Tuỳ thuận nghĩa nhân 隨順義人, Bất tranh hữu vô 不爭有無.


388 . S: Gavāṃpati; p: Gavaṃpati: Kiều-phạm-bạt-đề 驕梵拔提, Kiêu-phạm-bát-đề 憍梵鉢提. Còn gọi Kiêu-phạm-bát 憍梵鉢. Ý dịch Ngưu chủ 牛主, Ngưu vương 牛王, Ngưu vương nhãn 牛王眼, Ngưu tích 牛迹, Ngưu tướng 牛相, Ngưu ti 牛司, Ngưu xỉ 牛齝.


389 . S: Śūnyatā; p: Suññatā. Hán dịch Không tánh 空性. Còn chỉ cho Thần hư không, còn chỉ cho Vô sắc giới thiên.


390 . 鶏足山 S: Kukkuṭapāda-giri、Kurkuṭapāda-giri,p: Kurkuṭapada-giri . Núi ở nước Ma-kiệt-đà, thuộc Trung Ấn Độ, nơi ngài Ma-ha Ca-diếp nhập diệt. Ở Trung Hoa, vùng Tứ Xuyên, Vân Nam cũng có ngọn núi Kê Túc. Trên đỉnh có động đá, tương truyền đó là nơi ngài Ma-ha Ca-diếp nhập diệt, đợi ngài Di-lặc xuất thế để trao lại y bát của Đức Phật Thích-ca Mâu-ni. Nay núi nầy được xem là đạo tràng của ngài Ma-ha Ca-diếp, và là trung tâm của Phật giáo Vân Nam.


391 . Nhân vật trong Nhị thập tứ hiếu. Ông sinh ra đã giống như người 70,80 tuổi. Thấy cha mẹ buồn, thường làm nhiều trò hề khiến cho cha mẹ được vui.


392 . Nhân vật trong Nhị thập tứ hiếu. Ông sinh ra đã giống như người 70,80 tuổi. Thấy cha mẹ buồn, thường làm nhiều trò hề khiến cho cha mẹ được vui.


393 . Đặc tính của A-lại-da thức là chân vọng hoà hợp.


394 . Tam hữu tức Tam giới: Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới.


395 . Diêm-phù-đàn 閻浮檀 (s: jambūdana-suvara). Hán dịch là Lưu kim diêm phù 流金閻浮. Do chữ Jambū: diêm-phù, có nghĩa là dòng sông chảy qua rừng cây; Dana  đàn: là sinh ra loại vàng quý Thắng kim. Ở giữa núi Hương tuý (s: Gandhamadana) và dãy Hy-mã-lạp-sơn có sông chảy qua rừng cây Diêm phù, vàng phát ra từ sông này gọi là Diêm-phù-đàn kim. Theo thần thoại Ấn Độ, sông Diêm-phù là một trong 7 nhánh của sông Hằng, sông này không có thật, nên Diêm-phù-đàn kim và Diêm-phù đại thọ là những vật tưởng tượng cho thuyết Tu-di bốn châu.


396 . Động là sự chuyển động của trái đất giống như một cơn động đất vậy. Dõng là đột nhiên bị rung động, khiến cho lòng đất phóng vọt lên giống như nước phun lên từ dòng suối.

Khởi là sự chấn động dữ dội trên mặt đất. Đôi khi trái đất có thể bị chấn động dữ dội trồi lên thành chỗ cao hoặc chìm sâu xuống chỗ thấp. Hiện nay trái đất của chúng ta đang ở giữa thời kỳ biến chuyển của sáu loại chấn động. Ba loại khác là thanh chấn động: gọi làchấn, hống và kíchChấn  không giống như động mà chỉ là một dạng rung nhẹ của quả đất. Khi dạng chấn  động này xảy ra, thì mặt đất bị nứt nẻ ra từng mảng và thường làm nhà cửa sụp đổ.  Hống là khi từ trong lòng đất phát ra những âm thanh mà thế gian chưa từng nghe.  Kích là âm thanh vang ra khi mặt đất bị tách ra thành từng mảnh và hai phần của khối nứt va chạm vào nhau.


397 . Tu-đà-hoàn, Tư-đà-hàm và A-na-hàm. 


398 . Niết-bàn tứ đức:  Chân thường, Chân lạc, Chân ngã, Chân tịnh.


399 . Kinh Thủ-lăng-nghiêm, quyển 4.


400 . The Great Master Yong Jia’s Song of Enlightenment   


401 . 真不立 妄本空,

      有無俱  遣不空空.


402 . Nguyên bản Hán văn: 悶坐十年山, 不如明師一指點.

Muộn toạ thập niên sơn, bất như minh sư nhất chỉ điểm.


403 . Xuất phát từ Kinh Kim Cang: Nhục nhãn肉眼, Thiên nhãn天眼, Huệ nhãn慧眼, Pháp nhãn法眼, Phật nhãn 佛眼.

404 . Vì nhãn căn chỉ có 800 công đức, nhĩ căncó 1200 công đức. Xin xem Kinh Thủ-lăng-nghiêm quyển 4.


405 . Nguyên văn: 入聖人之法界流, 逆凡夫之生死流 Nhập thánh nhân chi pháp giới lưu, Nghịch phàm phu chi sinh tử lưu.


406 . Kinh Giải thâm mật: A-đà-na thức thậm vi tế. Nhất thiết chủng tử thành bộc lưu, Ngã ư phàm phu bất khai diễn, Khủng bỉ phân biệt chấp vi ngã.


407 . Xin xem Kinh Thủ-lăng-nghiêm  quyển 4... 佛言,汝稱覺明,為復性明,稱名為覺;為覺不明,稱為明覺? Phật ngôn, nhữ xưng giác minh, vi phục tánh minh, xưng danh vi giác; vi giác bất minh xưng vi minh giác?

Và:  性覺必明,妄為明覺。 Tánh giác tất minh, vọng vi minh giác.


408 . Kiến tinh 見精 (Kinh Thủ-lăng-nghiêm quyển 4).


409 . [0750a06] ...若是經典所在之處。則為有佛若尊重弟子 

Nhược thị kinh điển sở tại chi xứ, tắc vi hữu Phật nhược tôn trọng đệ tử.

410 .Bản tiếng Anh chỉ đề cập đến Kỳ-dạ (Geya), phần đề cập đến Già-đà (Gāthā) chúng tôi dịch từ bản tiếng Hán.

(s: Geya; p: Geyya): Dịch là Trùng tụng 重頌hay Ứng tụng 應頌. Lối văn trùng thuật lại những ý nghĩa của văn Trường hàng. Nó thường dùng bốn câu làm một bài, trong đó có khi bốn chữ, năm chữ, bảy chữ, tám chữ. 3.Già-đà (Gāthā): Dịch là Phúng tụng 諷頌 hay Cô khởi 孤起. Loại Kinh viết bằng thể kệ tụng và mỗi kệ tụng có bốn câu. Loại này không phải như loại Kỳ dạ dùng để trùng tụng lại Trường hàng, mà chính nó hình thành từng bài kệ riêng.


411 . Bản Taishō chép  , có lẽ nhầm.  Bản của VPTT  chép .


412 . Bản Taishō chép  (giản thể của cơ, ki), có lẽ nhầm.  Bản của VPTT  chép  ,(Cái) bàn nhỏ, ghế, kỉ: (trà kỉ) Bàn uống trà, kỉ trà;


413 . : Suyāma. Tầng trời thứ 3 trong 6 tầng trời thuộc Dục giới

Dạ-ma thiên (夜 摩; s: yāmadeva) còn gọi là  Tu-dạ-ma thiên (須 夜 摩 天; s: suyāmadeva); Cựu dịch Diệm thiên 燄天. Dịch nghĩa là Thời phân 時分, Thiện phân 善分, do giỏi phân chia thời gian để hưởng thọ  thú vui ngũ dục nên có tên như vậy.


414 . S: karpāsa; p:  kappāsa. E: layered flowers. Một loại cây bông vải được trồng ở xứ Decan, Đông Châu Á, Ấn Độ  Trung Hoa, Hi lap. Bông dùng để dệt vải, may áo.


415 . Bản Anh ngữ ghi:  Chuyển tướng (appearances of turning).


416 . Bản Anh ngữ ghi:  Hiện tướng (appearances of manifestation).

Trong cả hai trường hợp nầy, chúng tôi dịch theo bản tiếng Hán


417 . Nguyên văn Hán: Nhất niệm bất giác sinh tam tế. 一念不覺生三細.


418 . Nguyên văn Hán: Cảnh giới vi duyên trưởng lục thô. 境界為緣長六粗.


419 . Kinh Thủ-lăng-nghiêm quyển 3.

...阿難, 即彼目精,  發勞者。兼目與勞, 同是菩提。A-nan, tức bỉ mục tinh, trừng phát lao giả. Kiêm mục dữ lao, đồng thị bồ đề.

 Và ... 瞪發勞相因于明暗 二種妄塵發見居中。吸此塵象名為見性。

Trừng phát lao tướng, nhân vu minh ám nhị chủng vọng trần, phát kiến cư trung, hấp thử trần tượng, danh vi kiến tánh.


420 . Dịch sát theo bản tiếng Anh: The Thus Come One completely knows and sees all the thoughts in the minds of all living beings.

Theo Kinh Kim Cang: Nhĩ sở quốc độ trung, sở hữu chúng sinh, nhược can chủng tâm, Như Lai tất tri.

[0751b13] ... 所國土中,所有眾生若干種心,如來悉知。


421 . S: samadhi


422 . Đây  là  sơ chuyển, lần thứ nhất, còn gọi là thị chuyển.


423 . Khuyến chuyển.


424 . Chứng chuyển.


425 . Kinh Thủ-lăng-nghiêm, quyển 3.


426 . S: Ajnata

427 . Tên gọi và sắp xếp thứ tự các mục có khác so với  trong Từ điển Bách khoa Phật học Toàn thư:

1. Trướng tưởng 脹想 (s: vyādhmātaka saṃjñā) 2. Hoại tưởng 壞想 (s: vikhāditaka saṃjñā) 3. Huyết đồ mạn tưởng 血塗漫想 (s: vilohitaka saṃjñā)  4. Nùng lạn tưởng 膿爛想 (s: vibhūtika saṃjñā)  5. Thanh ứ tưởng 青瘀想(s: vinīlaka saṃjñā),  6. Đạm tưởng 啖想 (s: vipadumaka saṃjñā), 7. Tán tưởng 散想(s: viksiptaka saṃjñā),  8. Cốt tưởng 骨想, 9. Thiêu tưởng 燒想(s: vidaghaka saṃjñā).

1   ...   77   78   79   80   81   82   83   84   85




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương