Kinh dịch Đạo của người quân tử Nguyễn Hiến Lê



tải về 2.08 Mb.
Chế độ xem pdf
trang336/340
Chuyển đổi dữ liệu27.02.2022
Kích2.08 Mb.
#51081
1   ...   332   333   334   335   336   337   338   339   340
Sách Kinh dịch - Đạo của người quân tử của Nguyễn Hiến Lê

Nguyễn Hiến Lê
 
(1) Wilhelm giảng: “tùy theo các hào thu hút hay xô đẩy nhau mà cát hung sinh ra”.  
Vậy Phan Bội Châu cho tiết này nói về tình người, R. Wilhelm và J.Legge hiểu là sự hoà hợp hay 
xung khắc của các hào, có thể gọi là “tình” của các hào.  
Hai cách hiểu đó đều chấp nhận được. Phan Bội Châu thiên về đạo lý. R.Wilhelm và J.Legge chỉ xét 
sự tương quan của các hào. Có thể bảo hai nhà sau dịch sát còn Phan Bội Châu giảng và áp dụng vào 
xử thế.  
7. Tương phản giả, kỳ từ tàm; trung tâm nghi giả, kỳ từ chi. Cát nhân chi từ quả; táo nhân chi từ da. 
Vu thiện chi nhân, kỳ từ du; thất kỳ thủ giả, kỳ từ khuất.  
Dịch: Người nào sắp làm phản thì lời nói có ý thẹn; người nào trong lòng nghi ngờ thì lời nói nước 
đôi (1). Người tốt thì ít lời, người nóng nảy thì nhiều lời. Người giả dối (giả nhân nghĩa) thì lời nói 
không thực (2), người không giữ vững chí thì lời nói quanh co.  
Chú thích: (1) Chi có nghĩa là cành; có người dịch là chia nhánh, hoặc tán loạn.  
(2) du: Từ Hải giảng là trôi nổi, hư phù, không thực, có người dịch là bông lông, hoặc vòng vo.  
(Chương cuối này tóm tắt và kết luận về ích lợi của Kinh Dịch).  
 
 
Nguyễn Hiến Lê  
Kinh dịch - Đạo của người quân tử 

tải về 2.08 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   332   333   334   335   336   337   338   339   340




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương