Kỹ sư Dương Bá Toàn tiF>ổnc



tải về 3.45 Mb.
Chế độ xem pdf
trang8/16
Chuyển đổi dữ liệu27.02.2022
Kích3.45 Mb.
#51031
1   ...   4   5   6   7   8   9   10   11   ...   16
[EBOOK] KỸ THUẬT TRỒNG CÀ CHUA, DƯA CHUỘT (DƯA LEO) P1, KS. DƯƠNG BÁ TOÀN, NXB PHƯƠNG ĐÔNG-tailieunongnghiep.com
BAI GIANG
Cách bón phản

- Bón  lót:  toàn bộ lưọng  phân hữu cơ +  toàn bộ  phân 

hữu cơ sữìh học  HVP 401B  + toàn bộ lượng phân khoáng 

vi  lượng  HVP  301B 

-I- 

toàn  bộ  Super  lân  +  5kg  NPK  16- 



16-8.

- Bón thúc: 4 lần bón thúc

+  Thúc lần  1:  ( 1 0 - 1 5  ngày sau  hồng):  Tkg urê  + 7kg 

kaU + 5kg NPK.

Kết  họp  phun  phân  bón  lá  HVP  6-6-4  bội, Jhu  vàng 

giúp kích thích thân, lá và rễ phát triển.

+  Thúc  lần  2:  (22  -  25  ngày  sau  ữồng):  7kg  urê  +  Tkg 

kali + 5kg NPK.

Kết họp phun phân bón lá  HVP 10-50-10  để thúc đẩy 

hình thành mầm hoa, phun 7 ngày/lần.

+ Thúc lần 3:  (lúc cây ra hoa):  Tkg urê + Tkg kali + 5kg 

NPK.


Cây  cà  chua  ra  hoa  nhiều  nhưng  tỉ  lệ  đậu  quả  thấp, 

hoa  có  thể  rụng đến 80%.  Vì  vậy nên kết họp  phun phân

25



bón  lá  HVP  TĐT  siêu  ra  hoa  -  tăng  đậu  quả,  phun  7 

ngày/lần.

Thúc quả lớn nhanh nên phun xen kẽ  HVP 6-20-20 và 

HVP Ga3.


Để  chống  mrt  thân,  nứt  quả  cà  chua  nên  phun  HVP 

giàu canxi - giàu Bo - giàu lân - giàu magiê.

Giúp  quả cà chua có chất lượng quả tốt, màu sắc đẹp, 

cân  nặng,  trước  khi  thu  hoạch  15  ngày  nên phun  HVP  0- 

25-25.

+  Thúc  lần  4:  (sau  lần  thu  quả  đầu  tiên):  7kg  urê  + 



7kg kaU + 5kg NPK.

Cà chua  cần được bón thúc nhiều lần kết họp vói  tưói 

nước, nên  tập  trung bón  thúc  vào  thời kỳ cây ra hoa,  đậu 

quả  và  sau mỗi  lần  thu  hoạch quả.  Tròi  khô  thì bón  thúc 

vói  nồng  độ  phân  loãng.  Tròi  râm  và  mưa  thì  bón  thúc 

phân vói nồng độ đặc hơn.

Chú ý khi bón phân cho cà chua

Cây họ cà  (cà chua, ớt)  rất nhạy cảm vói  triệu chứng 

thiếu Calcium, biểu hiện là  thối  đít quả.  Ngoài việc bón

26



lót  vôi  bột  (tức  là  đă  cung  cấp  thêm  Calcium),  nếu 

không bón  thúc Calcium  Nitrat vào  đất như hướng  dẫn 

trên  có  thể bổ  sung bằng  Clorua  canxi  (CaCl2),  nồng  độ 

2  - 4%o  phun  trên  lá  định  kỳ  7  -  10  ngày/lần  từ lúc  quả 

non phát triển.

Nếu không dùng màng phủ, nên chia rửiỏ lượng phân 

hon và bón nhiều lần để hạn chế mất phân.

Có  thể  dùng  thêm  phân bón  lá vi lượng  rửiư Master 

Grow,  Risopla  II  và  IV,  Miracle,...  phun  định  kỳ  10 

ngày/lần  từ  khi  cấy  đến  10  ngày  trước  khi  thu  hoạch 

đợt  đầu  tiên,  nồng  độ  theo  khuyến  cáo  trên  rứiãn  chai 

phân.  Không  nên  lạm  dụng  chất  kích  thích  tăng  trưởng 

nhất  là  giai  đoạn  phát  triển  quả  vì  dễ  bị bệnh  và  giảm 

phẩm chất quả.

Cà  chua là  cây  trồng,  thực phẩm rất quen thuộc vói 

con ngưòi,  có  thể  carửi  tác  ở mọi noi, kể  cả  trong  vườn, 

ngoài  đồng,  trong  rứìà  kính  lẫn  trong  thùng  xốp  di 

động.  Nhằm  giúp  cà  chua  ra  sai  quả, bà  con nên  chú  ý 

đến  việc  sử  dụng  phân  bón  thích  họp  như  một  số 

khuyên  cáo  dưới  đây  do  các  chuyên  gia  Bộ  Nông 

nghiệp  Mỹ tư vấn.

Nhu cầu phân bón đối vói cà chua

Nhu  cầu  phân  bón  của  cà  chua  thay  đổi  tùy  theo 

quá  trình  phát  triển  của  cây  trồng,  của  đất  cũng  rửiư 

việc chăm sóc của  con người.  Muốn biết cụ  thể nhu  cầu 

phân  bón  của  cà  chua  thì  trước  tiên  người  ta  phải  thử 

nghiệm,  phân  tích  chất  đất.  Nói  ngắn  gọn  hơn,  đất

27



nghèo  cần  nhiều  đạm,  dưỡng  chất  hon  so  vói  đất  màu 

mỡ.  Hiện  nay  trên  thị  trường  có  bán  những  bộ  kít  để 

thử đất.  Nếu  không  được  cung  cấp  dưỡng  chất  họp  lý, 

cà  chua  mắc  phải  nhiều  loại  bệnh,  sản  lượng  thấp  và 

chất lượng quả kém.

Những loại phân bón tốt nhất cho cà chua

-  Phân  đạm  (Nitơ)  là  nguồn  cimg  cấp  dưỡng  chất 

chúứi cho cà chua. Các ihàrủì phần có ữong phân đạm rất 

thích họp cho việc phát triển lá,  tuy nhiên không nên lạm 

dụng,  nếu  có  quá  nhiều  đạm,  thay  vì  ra  quả  cà  chua  sẽ 

phát triển mạnh về lá.

- Phân lân  (Phốt pho)  thường được thương phẩm dưới 

dạng  quặng  phốt phát, giúp kích  thích  ra hoa và  quả  cho 

cà chua, giúp quả to khỏe và giàu dưỡng chất.

-  Kali:  Cùng  với  đạm  và  lân,  kali  giúp  cà  chua 

tăng  trưởng  tốt,  đặc  biệt  là  quá  trình  quang  hợp  ánh 

sáng.  Thiếu  kali  cà  chua  dễ mắc bệnh,  quả  đen,  nghèo 

dưỡng  chất.

-  Vi  dưõng  chất:  Gồm  sắt,  đồng,  kẽm,  magiê  và 

mangan,  tuy  có  số  lượng  cần  rất  nhỏ  lứiung  lại  rất  quan 

trọng để giúp cây ữồng khỏe, chống chọi bệnh tật và phát 

hiển nhanh.

-  Các  loại  phân  nhả  chậm:  Đây  là  dưỡng  chất  rất  an 

toàn  cho  các  loại  cây  ữồng nói  chung  và  cho  cây  cà  chua 

nói riêng, đặc biệt là nhóm cây ữồng không chịu được hóa 

chất mạnh.

28



-  Phân  bón  dạng  lỏng:  Rất  thích  họp  vói  cà  chua,  có 

hiệu quả nhanh, tăng năng lượng cho cây cà chua và giúp 

cây trồng hấp thụ tốt thông qua rễ và lá.

-  Phân  bón  hữu  cơ:  Đây  là  rứióm  phân  bón  an  toàn, 

không  có  chứa  hóa  chất như:  phân  động  vật,  rác  thải, vỏ 

trứng, chất thải nông nghiệp, sản phẩm thải của ngành cà 

phê,  xưong  động  vật,  các  loại  rong  biển,  chế  phẩm  của 

ngành  nông nghiệp...  rất  có  lọi  cho  cây  trồng,  cho  đất  và 

môi trường xung quanh.

Vài cách tự chế phân bón dùng cho cà chua

-  Phân  bón  từ  tóc:  Theo  nhiều  nghiên  cứu  khoa  học 

cho thấy lông, tóc người và động vật là nguồn giàu dưỡng 

chất,  tạo  ra  nguồn  phân  bón  hữu  cơ  rất  tiềm  ẩn  cho  cà 

chua  không  kém  gì  phân  đạm,  như  nitơ,  lưu  huỳnh  và 

keratin (chất sừng), giúp cho cà chua chắc khỏe. Lông, tóc 

khi bón  trong  đất phân hủy nharửi và  không  gây  hại  cho 

môi  trường.  Có  thể  gom  lại  sau  khi  chải  tóc,  ở các hộ  cắt 

tóc, lò giết mổ ữâu bò...

- Sản  xuất phân  từ bã  cà  phê:  Bã  cà  phê  sau  khi  phoi 

khô  ữộn vói vỏ  tníng nghiền,  các chế phẩm nông nghiệp 

sau  đó rắc vào gốc cà chua.  Đây là nguồn phân bón cung 

cấp dưỡng chất hữu cơ cho cà chua và làm cho đất toi xốp, 

lưu giữ độ ẩm.

- Sản  xuất  phân bón  từ vỏ  tníng:  Đây  là  nguồn phân 

bón  giàu  canxi  và  nitơ. 

vỏ 

trứng  gom  đem  sấy  khô, 

nghiền  rủìỏ.  Trước  khi  bón  cho  cà  chua  nên  tưói  ướt  gốc

29



và  rắc bột vỏ  tníng  lên,  làm  như vậy  sẽ  lưu giữ được  các 

dưỡng chất quan trọng có ữong vỏ trứng.

-  Sản  xuất  phân  bón  từ  muối  Epsom:  Muối  Epsom 

(Magnesium  Sulíate)  là  thành  phần  của  phân  bón  vô  cơ 

nhưng  lại  rất  cần  cho  cây  cà  chua  và  cũng  là  họp  chất 

được  người  ta  dùng  để  tắm  dưỡng  da,  làm  đẹp  cho  phụ 

nữ.  Cách  dùng  như sau,  trộn  4,5  lít  nước  với  một  thìa  cà 

phê  muối  Epsom  (thường  có  bán  tại  các  quầy  thuốc)  để 

tạo  đủ  lượng  magiê  và  sun  phát  cấp  cho  cây  trồng,  tuy 

nhiên chỉ nên bón 1 tháng 1 lần.

- Ngoài các loại phân nói ữên ngưòi ta có thể chế phân 

bón cho  cà  chua  từ hạt bông,  phân  doi, sản phẩm phụ từ 

cá,  có thể  phoi  khô  và nghiền nhỏ bón trực  tiếp  hoặc hòa 

vào nước tưới cho cây trồng.

2.8.  Mật độ và khoảng cách

Trong  mùa  mưa,  hoặc  đối  vói  giống  cà  chua  sirửi 

trưởng  vô  hạn,  cành  lá  sum  sê  thì  lên  luống  trồng  1 

hàng,  khoảng  cách  hàng  0,8m,  khoảng  cách  giữa  cây 

với  cây  0,5m,  mật  độ  2,5  vạn  cây/ha.  Những  giống 

sinh  trưởng  vô  hạn,  cành  lá  xum  xuê  phải  trồng  thưa 

hơn  lứiững  giống  sinh  trưởng  hữu  hạn.  Các  giống  có 

độ  cao  trung  bình,  cành  lá  sinh  trưởng  trung  bình, 

thuộc  loại  hình  sinh  trưởng  bán  hữu  hạn  hoặc  trồng 

trong  mùa  khô  thì  trồng  2  hàng  trên  luống  khoảng 

cách hàng  từ 0,65  - 0,70m, khoảng  cách cây 0,4  -  0,45m, 

mật độ 3,5 vạn cây/1 ha.

30



Nói  chung  khoảng  cách  trồng  cà  chua:  Hàng  cách 

hàng 70 - 80cm 



cây cách cây 30 - 40cm.

2.9.  Kỹ thuật chăm sóc


tải về 3.45 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   4   5   6   7   8   9   10   11   ...   16




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương