Kỹ sư Dương Bá Toàn tiF>ổnc



tải về 3.45 Mb.
Chế độ xem pdf
trang10/16
Chuyển đổi dữ liệu27.02.2022
Kích3.45 Mb.
#51031
1   ...   6   7   8   9   10   11   12   13   ...   16
[EBOOK] KỸ THUẬT TRỒNG CÀ CHUA, DƯA CHUỘT (DƯA LEO) P1, KS. DƯƠNG BÁ TOÀN, NXB PHƯƠNG ĐÔNG-tailieunongnghiep.com
BAI GIANG
Ngăn ngừa rụng hoa, rụng quả

Để  ngăn  ngừa  hiện  tượng  rụng  hoa,  quả  ta  sử  dụng 

chất kích thích sừih trưởng 2,4-D (phun thuốc này ngay cả 

khi  hoa  cà  chua  thụ  phấn).  Khi  phun  thuốc  cần  chờ cho 

hoa  nở  được  khoảng  hon  một  nửa  rồi  mới  phun  2,4-D. 

Nồng  độ  2,4-D  là  15  -  25g/1000000.  Khi  xử  lý  hoa  bằng

34



2,4-D  cần  ữánh  không  cho  tììuốc  dây vào  lá  vì  ửiuốc  làm 

quăn lá nếu xảy ra truòng họp này ửù phải bón bổ sung 1- 

2 lần phân loãng.

Khi phun 2,4-D làm cho quả cà chua không hạt nên sử 

dụng thuốc này cho ruộng ữồng cà chua giống.

3.  Phòng trừ sâu bệnh

* Sâu hại

+  Sâu  vẽ  bùa:  Thành  trùng  và  những  con  ruồi  nhỏ 

màu  đen,  đẻ  trứng  ữên  lá,  nở  ra  vòi,  đục  luồn  giữa  hai 

biểu bì  lá  thành rữiững  đường  hầm ngoằn ngèo,  làm  khô 

lá, giảm diện tích quang họp.

Phòng trừ: Có thể sử dụng thuốc Oíunack, Penvalerate, 

Polytrin, Sumicidm, Trigar để diệt trừ.

+  Rầy mềm: Côn trùng gây hại quan họng ữong mùa 

nắng.  Chích hút ngọn non làm cho ngọn quăn queo, chảy 

nhựa, tạo môi trường cho nấm phát triển.

Phòng trừ:  Tỉa  cành nhánh  cho  thoáng,  kiểm  tra  đồng 

ruộng thường xuyên,  phát hiện có phải phun thuốc ngay. 

Có  thể  sử dụng  Danitol,  Vibasa,  Trebon,  Oncol,  Hopsan, 

Vidithoate.

35



+  Sâu xanh  da  láng: Sâu non màu xanh tối vói nhiều 

sọc sáng  trên lưng,  có 2  sọc  rộng và  sậm  màu hon ở bên 

hông.  Khi  sâu  lớn,  mặt  lưng  có  màu  xanh  và  tron  láng, 

bụng  có  màu  nhạt  hơn,  thường  là  màu  vàng.  Sâu  non 

mói  nở  ăn  phá  lá,  sâu  trưởng  thành  ăn  khoét  từng  lỗ 

trên quả xanh.



Phòng  trừ:  Cần  phát  hiện  sớm,  diệt  trứng  và  sâu  non 

khi  tuổi còn nhỏ, đánh  tỉa  lá  gốc,  lá  che quả  để cây  thông 

thoáng.  Có  thể  dùng  các  loại  thuốc  Mứnic,  Atabron, 

Baythroid, Selecron, Regent, BT Xen tari, Lanante.

+  Sâu  đục  quả:  Phá  trên  nhiều  loại  cây  trồng  (ngô, 

ớt,  đậu  tương,  đậu  xarửi,  đậu  đũa,  thuốc  lá,  cà  tứn...) 

làm hư và thối quả, nếu nặng có thể làm giảm năng suất 

70%.  Bướm  nở  trứng  trên  lá  non  hoặc  hoa,  sâu  non  có 

đầu  đen,  trên  lưng  có  chấm  đen  ở mỗi  đốt,  sâu  lớn  có 

màu  thay  đổi  từ xanh  đến  xám,  nâu  nhạt và  có  sọc  dọc 

thân.  Sâu  cắn  phá  các  búp  non,  hoa,  đửữi  sinh  trưởng 

làm  rỗng  thân  và  rụng  quả.  Khi  quả  còn  non,  sâu 

thường  đục ở cuống vào giữa  quả, vết đục gọn,  sâu  đục 

đùn phân ra ngoài.



Phòng  trừ:  Không  trồng  gần  hoặc  sau  các  cây  ữồng 

ký  chủ,  cày  lật  đất phơi  ải  để  diệt lứiộng,  cắt  tỉa  càrửi  lá, 

ngắt bỏ quả sâu  để tránh sâu  ẩn nấp.  Khi  sâu  còn rứiỏ  có 

thể  dùng  các  thuốc:  Sherpa,  Sherzol,  supracide,  Sumi- 

Alpha,  Lannate,  Pegasus,  sử  dụng  luân  phiên  vói  các 

thuốc  sữứi học như Dehừi,  Dipel,  Xentari  để hạn  chế sâu 

kháng thuốc.

36



+ Tuyến trùng: Gây hại ữên rễ làm rễ sưng, phát triển 

kém,  cây  tăng  trưởng  kém,  vàng  vọt,  dễ  bị  nhiễm  bệnh. 

Tuyến trùng  gây hại  trong  điều  kiện  đất ướt không  thoát 

nước.  Dùng  giống  kháng,  trồng  luân  canh  vói  lúa,  ngô, 

dùng thuốc xử lý đất.

Bệnh hại


+  Bệnh  héo  vi  khuẩn:  Chủ  yếu  là  do  vi  khuẩn 

Pseudomonas solanacearum, gây hại trên rửìiều loại cây 

trồng  khác,  tồn  tại  lâu  dài  trong  đất,  lan  truyền  trong 

nước  tưới.  Xâm  nhập  vào  cây  qua  các  vết  thương  và  di 

chuyển  trong bó  mạch.  Bệnh  thường  xảy  ra vào  lúc  cây 

đang  tăng  trưởng,  ra  hoa  và  đậu  quả.  Gây  hại  rứianh 

trong điều kiện độ  ẩm  đất và nhiệt độ  cao.  Đầu tiên các 

lá non  và  ngọn héo  trước và  toàn  thân  sẽ  tiếp  tục  trong 

vài ngày trong khi lá vẫn còn xanh.  Nếu bệnh diễn biến 

chậm,  rễ  bật  định  xuất  hiện  nhiều  trên  thân,  chẻ  thân 

thấy mô mạch phần  thân  dưói và  rễ  hóa nâu,  cắt ngang 

thân,  rễ  nhúng  vào  nước  sẽ  thấy  dòng  vi  khuẩn  màu 

trắng đục trào ra từ mạch dẫn.

Chưa  có  thuốc  trị.  Phòng  bằng  cách  luân  canh  vói 

ruộng lúa là tốt nhất. Thoát nước, không để độ ẩm đất quá 

cao, tránh làm tổn thương gốc và rễ.

+  Bệnh  đốm  vi  khuẩn:  Do  vi  khuẩn  Xanthomonas 

campestris  pv  vesicatoria.  Bệnh  gây  hại  quan  trọng 

trong mùa  mưa  vùng nhiệt đói,  trên lá, thân, quả và lan 

truyền qua hạt giống.  Bệrứi gây  rụng lá nên quả  thường 

nhỏ,  cháy nắng.  Trên lá  và  quả  thường  xuất hiện những

37



đốm  màu  nâu  đen,  xung  quanh  màu  vàng.  Đốm  bệnh 

trên  quả  đang  chm  làm  thành  những  quầng  xanh  đậm. 

Vết  bệnh  không  có  vòng  đồng  tâm  như  bệnh  úa  sớm 

hay đốm lá và chỉ ở vỏ ngoài, dễ bong.

Chưa  có  thuốc  trị  hiệu  quả,  có  thể  phun  thuốc  gốc 

đồng để ngừa, xử lý hạt giống.

+  Bệnh  héo  Pusarium:  Do nấm Pusarium oxysporum 

f.sp. Lycopersici. Bệnh gây hại ữong giai đoạn sũứi trưởng 

nhưng  thường  thấy  lúc  cây  ra hoa,  lá  ữở nên vàng.  Triệu 

chứng  héo  từng  phần,  héo  một  bên  lá,  nhánh  hay  cây 

trước khi héo  toàn  phần và  cây  chết.  Bó mạch  trong  thân 

lá  đều  trả nên nâu,  rễ  cây  cũng  hóa nâu.  Bệnh  phát triển 

mạnh  trong  điều  kiện  khí  hậu  ễím  áp,  trên  đất  chua,  đất 

cát, đất thiếu đạm và lân. Nấm tồn tại lâu ữong đất.




tải về 3.45 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   6   7   8   9   10   11   12   13   ...   16




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương