ĐIỆn tử ngàNH/nghề: CÔng nghệ KỸ thuậT Ô TÔ


Hình 1. 12: Một số kết cấu con lăn của cơ cấu lái



tải về 5.07 Mb.
Chế độ xem pdf
trang17/64
Chuyển đổi dữ liệu02.07.2023
Kích5.07 Mb.
#54931
1   ...   13   14   15   16   17   18   19   20   ...   64
Bài giảng Hệ thống lái điều khiển điện tử - CĐ Giao thông Vận tải (download tai tailieutuoi.com)
Giáo trình Sửa chữa, bảo dưỡng hệ thống lái (Nghề Công nghệ ô tô) (download tai tailieutuoi.com)
Hình 1. 12: Một số kết cấu con lăn của cơ cấu lái 
Cấu tạo cụ thể của một so dạng con lăn trình bày ở hình 1.12: con lăn 1 tầng 
(a), con lăn 2 tầng (b), con lăn 3 tầng (c). Con làn quay trên trục thông qua các 
đệm trượt hoặc 0 bi. 
- Bôi trơn cơ cấu lái 
Cơ cấu lái trục vít glôbôit-con lăn được bôi trơn bằng dầu có độ nhớt cao với 
các ký hiệu sau: Universal Thuban 90 (hãng Caltex), Gearoil GP140 (hãng 
Exxon), TAn-15 (Nga), Transelĩ 90EP (hãng Eli), Gearlubriant (hàng Gueí)... 
b) Loại trục vít ê cu bi - thanh răng - cung răng 


Chương 2:Hệ Thống Lái Trợ Lực Thủy Lực Điều Khiển Điện Tử 
Giáo trình Hệ thống lái điều khiển điện tử
Trang 31 
Kết cấu cơ cấu lái trục vít ê cu bi - thanh răng - cung răng trình bày ở hình 
1.13. 
- Cấu tạo của cơ cấu lái: 
Trục vít 5 dạng trụ, có các rãnh vít vô tận bố trí với góc nghiêng nhỏ (góc 
nâng ren) là phần chủ động. Profin của ren là dạng rãnh tròn, cho phép các viên 
bi 3 chạy trong rành lõm. Trục vít được quay trơn trên các ổ bi 9, 11, không cho 
phép rơ dọc trục.
Hình 1. 13: Cấu tạo cơ cấu lái trục vít ê cu bi - thanh răng - cung răng 
Liên kết với trục vít vô tận là ê cu 4 thông qua các viên bi 3. Các viên bi chứa 
đây trong các nửa rành ren của trục vít và ê cu. Ê cu không quay mà chỉ dịch 
chuyên dọc theo trục vít. Sau khi lăn đến cuối của trục vít, các viên bi lại đi theo 
đường ông dẫn quay trở vê phía đâu trục vít, tạo thành vòng tuần hoàn kín. số 
lượng viên bi tùy thuộc vào kết câu cụ thê của cơ câu lái. Mặt ngoài của ê cu là 
thanh răng. Thanh ràng ăn khớp với cung răng rẻ quạt 2. Trục của cung răng gắn 
với đòn quay đứng 1 thông qua các rãnh then hoa. Như vậy cơ cấu là tổ hợp của 
1. 
Đòn quay đứng 
2. 
Bánh răng rẻ quạt 
3. 
Bi 
4. 
Ê cu thanh răng 
5. 
Trục vít 
6. 
Vít điều chỉnh 
7. 
Vỏ cơ cấu lái 
8. 
Trục đòn quay đứng 
9. 
Ổ bi trên 
10. 
Cung răng 
11. 
ổ bi dưới 


Chương 2:Hệ Thống Lái Trợ Lực Thủy Lực Điều Khiển Điện Tử 
Giáo trình Hệ thống lái điều khiển điện tử
Trang 32 
các bộ truyền: trục vít ê cu bi - thanh răng- bánh răng (cung răng là một phần của 
bánh răng). 
Khi quay, trục vít 5 được cố định dọc bởi các ổ bi, thông qua các viên bi, ê 
cu 4 sẽ dịch chuyển dọc theo trục vít, dẫn tới thanh răng cũng dịch chuyển tịnh 
tiến. Răng của thanh răng ăn khớp răng với bánh răng rẻ quạt 2, tạo nên sự quay 
ở trục quay đứng trên ồ đỡ (là phần bị động) và dẫn động các bánh xe dẫn hướng. 
Ma sát giữa trục vít và ế cu là ma sát lăn thông qua các viên bi, bởi vậy hiệu 
suất truyền lực cao, giảm được sự mòn trong cơ cấu lái. 
Răng của thanh răng 4 và răng của bánh ràng rẻ quạt 2 có tiết diện thay đổi, 
cho phép điều chỉnh được khe hở giữa chúng khi bị mòn. Khi điều chinh, vít điều 
chỉnh 6 vặn sâu vào trục của đòn quay đứng sẽ đẩy bánh răng rẻ quạt đi sát vào 
thanh răng làm giảm khe hở ăn khớp giữa các răng. Khi thay đổi độ dày của đệm 
của nắp dưới ổ bi đỡ trục vít, cho phép điều chinh được độ rơ của hai ổ đỡ trục 
vít. 
- Tỉ sổ truyền
Tỉ số truyền của cơ cấu lái loại này được xác định: 

2 .


o
ccl
r
i
t

tải về 5.07 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   13   14   15   16   17   18   19   20   ...   64




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương