HƯỚng dẫN ĐIỀu trị NỘi trú trẻ em suy dinh dưỠng nặNG


a Lượng trong những cột này trong vòng gần nhất 5ml. b



tải về 0.63 Mb.
trang5/5
Chuyển đổi dữ liệu02.09.2016
Kích0.63 Mb.
#31062
1   2   3   4   5

a Lượng trong những cột này trong vòng gần nhất 5ml.

b Cho ăn 2 h/lần, ít nhất là trong ngày đầu tiên. Sau đó, nếu trẻ nôn ít hoặc không nôn, tiêu chảy nhẹ (số lần đi phân lỏng ít hơn 5 lần/ngày) và ăn uống đủ bữa ăn, thì chuyển sang ăn 3h/lần.

c Sau 1 ngày cho trẻ ăn theo chế độ ăn 3h/lần: nếu trẻ không nôn, ít tiêu chảy và ăn đủ các bữa thì chuyển sang chế độ ăn 4h/lần.

Phụ lục 8 - Giới hạn lượng dung dịch F-100 cho trẻ ăn

C©n nÆng cña trÎ

(kg)

Giới hạn lượng F-100 mỗi lần cho ăn 4h/lần (6 lần/ngày)

Giới hạn lượng F-100 hàng ngày


Nhá nhÊt

(ml)

Lín nhÊt

(ml)*

Nhá nhÊt

(150 ml/kg/ngµy)

Lín nhÊt

(220 ml/kg/ngµy)

2.0

50

75

300

440

2.2

55

80

330

484

2.4

60

90

360

528

2.6

65

95

390

572

2.8

70

105

420

616

3.0

75

110

450

660

3.2

80

115

480

704

3.4

85

125

510

748

3.6

90

130

540

792

3.8

95

140

570

836

4.0

100

145

600

880

4.2

105

155

630

924

4.4

110

160

660

968

4.6

115

170

690

1012

4.8

120

175

720

1056

5.0

125

185

750

1100

5.2

130

190

780

1144

5.4

135

200

810

1188

5.6

140

205

840

1232

5.8

145

215

870

1276

6.0

150

220

900

1320

6.2

155

230

930

1364

6.4

160

235

960

1408

6.6

165

240

990

1452

6.8

170

250

1020

1496

7.0

175

255

1050

1540

7.2

180

265

1080

1588

7.4

185

270

1110

1628

7.6.

190

280

1140

1672

7.8

195

285

1170

1716

8.0

200

295

1200

1760

8.2

205

300

1230

1804

8.4

210

310

1260

1848

8.6

215

315

1290

1892

8.8

220

325

1320

1936

9.0

225

330

1350

1980

9.2

230

335

1380

2024

9.4

235

345

1410

2088

9.6

240

350

1440

2112

9.8

245

360

1470

2156

10.0

250

365

1500

2200


P
a. Lượng mỗi lần cho ăn trong vòng gần nhất 5 ml

hụ lục 9



Biểu đồ cân nặng

Tên: Sipho, 14 tháng tuổi, giới: nam, cân nặng: 4kg, chiều cao: 65cm, phù độ +++



Phụ lục 10

Các hoạt động vui chơi theo cấu trúc

Liệu pháp vui chơi phát triển các kỹ năng ngôn ngữ và các trò chơi vận động được hỗ trợ bởi các đồ chơi đơn giản. Liệu pháp này cần được diễn ra trong tình thương yêu, sự thoải mái và môi trường khuyến khích



Các kỹ năng ngôn ngữ

Với mỗi trò chơi:

• dạy các bài hát địa phương và chơi các trò chơi với các ngón tay, các ngón chân

• để trẻ cười và đọc, nhắc lại những gì trẻ nói

• diễn tả tất cả các hoạt động

• dạy các từ hành động đi kèm với các hành động cụ thể: ví dụ như ‘bang bang’ (tiếng động mạnh) thì đánh trống, ‘bye bye’ (tạm biệt) thì vẫy tay ...

• dạy trẻ nhận thức mỗi cơ hội, ví dụ như các chữ in nghiêng trong đoạn dưới đây

Các trò chơi vận động

Khuyến khích trẻ thực hiện trò chơi vận động tiếp theo, ví dụ như:

• tung trẻ lên và hạ xuống, giữ phía dưới cánh tay của trẻ sao cho chân hỗ trợ trọng lượng của trẻ

• đỡ trẻ dậy, ném đồ chơi của trẻ ra khỏi tầm với, khuyến khích trẻ bò theo đồ chơi

• nắm tay và giúp trẻ đi bộ

•khi trẻ bắt đầu tự đi bộ, ném đồ chơi ra xa và sau đó yêu cầu trẻ mang lại

when starting to walk alone, give a ‘push-along’ and later a ‘pullalong’ toy

Các hoạt động với đồ chơi

Các đồ chơi đơn giản được làm một cách dễ dàng từ các vật liệu sẵn có. Những đồ chơi này được sử dụng cho nhiều trò chơi vận động khác nhau.

Chiếc vòng trên một sợi dây’

• Đu đưa chiếc vòng trong tầm với của trẻ và kích thích trẻ chạm vào nó

• treo vòng ở ngoài cũi và khuyến khích trẻ với lấy vòng và làm vòng đu đưa

• để trẻ khám phá chiếc vòng, sau đó đưa chiếc vòng ra xa trẻ 1 chút với một sợi dây kéo dài hướng về phía trẻ và trong tầm với của trẻ. Dạy trẻ lấy lại chiếc vòng bằng cách kéo sợi dây theo chiều ngang.

• đặt trẻ ngồi trong lòng, sau đó giữ sợi dây, hạ chiếc vòng theo hướng xuống dưới đất. Dạy trẻ lấy chiếc vòng bằng cách kéo sợi dây theo chiều dọc

Cũng có thể dạy trẻ đu đưa chiếc vòng.

Trống lắc và trống’

• Để trẻ khám phá trống lắc. Dạy trẻ làm thế nào để lắc nó và nói ‘lắc lắc’

• khuyến khích trẻ lắc trống lắc và nói ‘lắc’ mà không cần giải thích

• dạy trẻ đánh rống và nói ‘bang bang’

• đưa trống ra khỏi tầm với của trẻ và để trẻ bò theo trống, nói ‘hãy lấy nó về’

• để trẻ nói ‘bang bang’ như khi trẻ đánh trống



Trò chơi ‘trong và ngoài’ với các hình khối

• Để trẻ khám phá các hình khối và chiếc hộp. Đặt các hình khối vào trong hộp và lắc, sau đó dạy trẻ tháo chúng ra, mỗi lần như thế, nói ‘ngoài’ và ‘lấy ra’

• dạy trẻ lấy các hình khối ra bằng cách úp mặt trên của chiếc hộp xuống

• dạy trẻ giữ 1 hình khối mỗi bên tay và đổi chỗ chúng cho nhau

• để trẻ đặt các hình khối trong và ngoài chiếc hộp và nói ‘trong’ và ‘ngoài’

• bọc các hình khối bên trong hộp và nói ‘chúng ở đâu, chúng ở dưới lớp bọc. Để trẻ tìm chúng. Sau đó dấu chúng dưới hai hoặc ba lớp bọc (ví dụ như các miếng vải)

• úp mặt trên của chiếc hộp xuống dưới và dạy trẻ đặt các hình khối lên trên chiếc hộp.

• dạy trẻ chồng các hình khối: khối đầu tiên, khối thứ hai, sau đó số các hình khối tăng dần. Làm chúng đổ xuống, nói ‘lên’ sau đó nói ‘xuống’. Tạo ra một trò chơi với nó.

• xếp các hình khối thành hàng theo chiều ngang: hàng đầu tiên, hàng thứ hai và sau đó là các hàng tiếp theo; dạy trẻ đẩy chúng ra xa và làm thành tiếng kêu của tàu hoặc ô tô. Dạy các trẻ lớn hơn các từ như: dừng lạiđi, nhanh, chậmtiếp theo. Sau đó, dạy cách sắp xếp các hình khối theo màu sắc, hình khối thứ nhất, hình khối thứ hai và các hình tiếp theo; và dạy trẻ hình caothấp. Tạo ra các trò chơi.

Chai thư

• Đặt một đồ vật trong chai, lắc chai và dạy trẻ quay ngược mặt trên của chai xuống để lấy đồ vật đó ra khỏi chai, và nói ‘con có thể lấy nó không?’. Sau đó dạy trẻ cách đặt đồ vật chai vào và lấy nó ra. Sau đó làm thử với vài đồ vật.



Xếp chồng các chai lên nhau

• Để trẻ chơi với hai chai sau đó dạy trẻ chồng chúng và nói ‘Tôi sẽ đặt một cái chai lên trên cái chai kia’. Sau đó, tăng số chai lên. Những đứa trẻ lớn hơn có thể sắp xếp theo màu và học các khái niệm như ‘cao’ và ‘thấp’.



Sách

• Để trẻ ngồi trong lòng bạn. Đưa cho trẻ lật các trang sách, vỗ nhẹ vào các bức tranh và phát âm. Sau đó, để trẻ chỉ vào các bức tranh mà bạn gọi tên. Nói với trẻ về các bức tranh, các bức tranh về các đồ vật quen thuộc, người và động vật. Để các trẻ lớn hơn đặt tên cho các bức tranh và nói về chúng.



Búp bê

• Dạy từ ‘em bé’. Để trẻ yêu và vuốt ve búp bê. Hát những bài hát khi đung đưa trẻ.

• dạy trẻ nhận biết các bộ phận trên cơ thể trẻ và của búp bê khi bạn gọi tên chúng. Sau đó, trẻ sẽ gọi tên chúng.

• đặt búp bê trong hộp như một chiếc giường và đắp chăn, dạy các từ ‘giường’, ‘ngủ’ và diễn tả các trò chơi mà bạn chơi



Phụ lục 11

Thẻ ra viện





Để biết thêm thông tin, xin liên hệ:

BS. Sultana Khanum

Chương trình Dinh dưỡng cho sức khoẻ và phát triển - Tổ chức Y tế thế giới (WHO)

20 Avenue Appia, 1211 Geneva 27, Thuỵ Sỹ



Điện thoại : +41-22-791 2624

Fax : +41-22-791 4156

website : www.who.int.org

Các ấn phẩm của TCYTTG có thể tìm được tại:

Tổ chức Y tế thế giới (World Health Organization)

Văn phòng khu vực Đông Nam Á

Trụ sở Y tế thế giới (World Health House)

Indraprastha Estate, New Delhi - 110 002, Ấn Độ

Điện thoại : 91-11-23370804

Fax : 91-11-23370197

website : publications@whosea.org

Bộ phận tiếp thị và phổ biến - Tổ chức Y tế thế giới (World Health Organization)

20 Avenue Appia,1211 Geneva 27, Thuỵ Sỹ

Điện thoại : +41-22-791 2476

Fax : +41-22-791 4857

website : bookorders@who.int


Hướng dẫn điều trị nội trú trẻ em suy dinh dưỡng nặng




tải về 0.63 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương