HƯỚng dẫN ĐIỀu trị NỘi trú trẻ em suy dinh dưỠng nặNG



tải về 0.63 Mb.
trang3/5
Chuyển đổi dữ liệu02.09.2016
Kích0.63 Mb.
#31062
1   2   3   4   5


Bảng tham khảo cân nặng/chiều cao



Cân nặng trẻ trai (kg)

Chiều dài

Cân nặng trẻ gái (kg)

-4SD

(60%)


-3SD

(70%)


-2SD

(80%)


-1SD

(90%)


median




median

-1SD

(90%)


-2SD

(80%)


-3SD

(70%)


-4SD

(60%)


8.3

8.4


8.6

8.8


8.9

9.1


9.2

9.4


9.6

9.7


9.9

10.1


10.3

10.4


10.6

10.8


11.0

11.2


11.4

11.6


11.8

12.0


12.2

12.5


12.7

12.9


13.2

13.5


13.7

14.0


14.3

14.6


14.9

15.2


15.5

15.8


16.1

16.4


16.7

17.0


17.3

17.6


17.9

9.4

9.6


9.8

9.9


10.1

10.3


10.5

10.7


10.9

11.0


11.2

11.4


11.6

11.8


12.0

12.2


12.4

12.7


12.9

13.1


13.4

13.6


13.8

14.1


14.4

14.6


14.9

15.2


15.5

15.8


16.1

16.4


16.7

17.0


17.4

17.7


18.0

18.4


18.7

19.1


19.4

19.8


20.1

10.5

10.7


10.9

11.1


11.3

11.5


11.7

11.9


12.1

12.4


12.6

12.8


13.0

13.2


13.4

13.7


13.9

14.2


14.4

14.7


14.9

15.2


15.4

15.7


16.0

16.3


16.6

16.9


17.2

17.5


17.9

18.2


18.5

18.9


19.2

19.6


20.0

20.4


20.7

21.1


21.5

21.9


22.3

11.7

11.9


12.1

12.3


12.5

12.8


13.0

13.2


13.4

13.7


13.9

14.1


14.4

14.6


14.9

15.1


15.4

15.6


15.9

16.2


16.5

16.8


17.1

17.4


17.7

18.0


18.3

18.6


18.9

19.3


19.6

20.0


20.4

20.7


21.1

21.5


21.9

22.3


22.8

23.2


23.6

24.1


24.5

12.8

13.0


13.3

13.5


13.7

14.0


14.2

14.5


14.7

15.0


15.2

15.5


15.7

16.0


16.3

16.6


16.9

17.1


17.4

17.7


18.0

18.3


18.7

19.0


19.3

19.6


20.0

20.3


20.7

21.1


21.4

21.8


22.2

22.6


23.0

23.4


23.9

24.3


24.8

25.2


25.7

26.2


26.8

88

89

90



91

92

93



94

95

96



97

98

99



100

101


102

103


104

105


106

107


108

109


110

111


112

113


114

115


116

117


118

119


120

121


122

123


124

125


126

127


128

129


130

12.5

12.7


12.9

13.2


13.4

13.6


13.9

14.1


14.3

14.6


14.9

15.1


15.4

15.6


15.9

16.2


16.5

16.7


17.0

17.3


17.6

17.9


18.2

18.6


18.9

19.2


19.5

19.9


20.3

20.6


21.0

21.4


21.8

22.2


22.7

23.1


23.6

24.1


24.6

25.1


25.7

26.2


26.8

11.4

11.6


11.8

12.0


12.2

12.4


12.6

12.9


13.1

13.3


13.5

13.8


14.0

14.3


14.5

14.7


15.0

15.3


15.5

15.8


16.1

16.4


16.6

16.9


17.2

17.5


17.9

18.2


18.5

18.9


19.2

19.6


20.0

20.3


20.7

21.1


21.6

22.0


22.4

22.9


23.3

23.8


24.3

10.3

10.5


10.7

10.8


11.0

11.2


11.4

11.6


11.8

12.0


12.2

12.4


12.7

12.9


13.1

13.3


13.5

13.8


14.0

14.3


14.5

14.8


15.0

15.3


15.6

15.9


16.2

16.5


16.8

17.1


17.4

17.7


18.1

18.4


18.8

19.1


19.5

19.9


20.2

20.6


21.0

21.4


21.8

9.2

9.3


9.5

9.7


9.9

10.0


10.2

10.4


10.6

10.7


10.9

11.1


11.3

11.5


11.7

11.9


12.1

12.3


12.5

12.7


13.0

13.2


13.4

13.7


14.0

14.2


14.5

14.8


15.0

15.3


15.6

15.9


16.2

16.5


16.8

17.1


17.4

17.8


18.1

18.4


18.7

19.0


19.4

8.1

8.2


8.4

8.5


8.7

8.8


9.0

9.1


9.3

9.5


9.6

9.8


9.9

10.1


10.3

10.5


10.6

10.8


11.0

11.2


11.4

11.6


11.9

12.1


12.3

12.6


12.8

13.0


13.3

13.6


13.8

14.1


14.3

14.6


14.9

15.1


15.4

15.6


15.9

16.2


16.4

16.7


16.9



a Chiều dài là đơn vị đo dùng cho trẻ dưới 85 cm. Đối với trẻ từ 85 cm trở lên, dùng đơn vị đo là chiều cao. Chiều dài nằm lớn hơn chiều cao đứng trung bình 0,5 cm. Mặc dù sự khác biệt đó không quan trọng đỗi với cá nhân đứa trẻ, nhưng người ta có thể điều chỉnh bằng cách trừ 0,5 cm tất cả chiều dài > 84,9 cm nếu trẻ không được đo chiều cao đứng.

b SD: độ lệch chuẩn (hoặc Z-score). Mặc dù việc phiên giải 1 giá trị % trung vị cố định khác nhau giữa hai bên tuổi và chiều cao, và mặc dù thông thường không thể so sánh 2 phía, giá trị % trung vị gần bằng -1 và -2 SD lần lượt là 90% và 80% của trung vị (Gorstein J và cộng sự. Các vấn đề trong đánh giá tình trạng dinh dưỡng sử dụng nhân trắc học - Issues in the assessment of nutritional status using anthropometry. Bản tin của TCYTTG, 1994, 72:273-283).

Phụ lục 2

Báo cáo theo dõi (nhiệt độ, nhịp thở và mạch)



Theo dõi nhịp thở, mạch và nhiệt độ 2-4h/lần đến khi chuyển sang F-100 và tình trạng bệnh nhân ổn định. Sau đó, tần số theo dõi có thể ít hơn (ví dụ 2lần/ngày)


Các dấu hiệu nguy hiểm: mạch và nhịp thở tăng dần, khó thở, nhiệt độ tăng hoặc giảm đột ngột, nhiệt độ trực tràng hạ < 35,5° C và các thay đổi khác trong tình trạng đó.


Phụ lục 3

Cách pha ReSoMal và dung dịch điện giải/khoáng chất

Cách pha ReSoMal bù nước bằng đường uống

Thành phần Số lượng

Nước (đun sôi, để nguội) 2 lít

WHO-ORS 1 gói 1 lít *

Đường 50 g

Dung dịch điện giải/khoáng chất (xem phần sau) 40 ml

1 lít ReSoMal có chứa khoảng: 45 mmol Na, 40 mmol K và 3 mmol Mg



Cách pha dung dịch điện giải/khoáng chất (sử dụng trong pha ReSoMal và cho ăn sữa)

Cân các thành phần sau cho đủ 2500 ml. Thêm 20 ml dung dịch điện giải/khoáng chất vào 1000 ml sữa.



1 phân tử gam tương đương 20 ml

Kali Chloride: KCl 224 24 mmol

Kali 3 Citrate: C6H5K3O7.H2O 81 2 mmol

Magie Chloride: MgCl2.6H2O 76 3 mmol

Kẽm Acetate: Zn(CH3COO)2.2H20 8.2 300 µmol

Đồng Sulphate: CuSO4.5H2O 1,4 45 µmol

Nước: cho vừa đủ 2500 ml

Lưu ý: thêm Selen nếu có sẵn (natri selenate 0,028 g, NaSeO4.10H20) và iốt (kali iodide 0,012g KI) cho mỗi 2500 ml.

* 3,5g natri chloride, 2,9 g natri 3 citrate dihydrate, 1,5g kali chloride, 20g glucose.

Pha chế:

Hoà tan các thành phần trong nước đun sôi để nguội. Đựng dung dịch trong các chai vô khuẩn và đặt trong tủ lạnh để có thể giữ được lâu hơn. Loại bỏ nếu dung dịch bị đục trở lại. Dung dịch này chỉ nên sử dụng trong vòng 1 tháng.

Nếu các nguyên liệu để pha dung dịch điện giải/khoáng chất này không có đủ và không có gói bột trộn sẵn (xem bước 4), dùng K, Mg và Zn riêng biệt.

Kali:

• Pha dung dịch có chứa 10% kali chloride (100 g KCl trong 1 lít nước)

• Với dung dịch bù nước bằng đường uống, dùng 45 ml dung dịch KCl sẵn có thay cho 40 ml dung dịch điện giải/khoáng chất.

• Nếu cho ăn sữa, thêm 22,5 ml dung dịch KCl sẵn có thay cho 20 ml dung dịch điện giải/khoáng chất.

• Nếu KCl không sẵn có, dùng K chậm (½ viên nén/kg/ngày)

Magie:

• Dùng 50% magnesium sulphate trong cơ 1 lần (0,3 ml/kg đến tối đa là 2 ml)



Kẽm:

• Pha dung dịch kẽm acetate 1,5% (15 g kẽm acetate trong 1 lít nước). Dùng dung dịch này bằng đường miệng, 1 ml/kg/ngày



Phụ lục 4

Bảng tham khảo kháng sinh

Bản tóm tắt: các kháng sinh dùng cho trẻ suy dinh dưỡng nặng

NẾU:

DÙNG:

KHÔNG CÓ BIẾN CHỨNG

Cotrimoxazole đường miệng (25 mg sulfamethoxazole + 5 mg trimethoprim / kg) 12h/lần trong 5 ngày

CÓ BIẾN CHỨNG

(sốc, giảm gluco huyết, hạ thân nhiệt, bệnh ngoài da với trầy da/da nứt nẻ, nhiễm khuẩn bộ máy hô hấp hay bộ máy tiết niệu, hoặc trẻ hôn mê/yếu)

Gentamicin1 IV hoặc IM (7.5 mg/kg), 1 lần/ngày trong 7 ngày

Cùng với


Ampicillin IV hoặc IM (50 mg/kg), 6h/lần trong 2 ngày.

Tiếp theo, dùng : Amoxicillin2 , dùng đường miệng (15 mg/kg), 8h/lần trong 5 ngày



Nếu tình trạng của trẻ không cải thiện trong vòng 48h

Chloramphenicol IV hoặc IM (25 mg/kg), 8h/lần trong 5 ngày (dùng 6h/lần nếu nghi ngờ trẻ bị viêm màng não

Nếu gặp một nhiễm trùng đặc biệt, thì ngoài kháng sinh đặc hiệu, cần thêm một kháng sinh khác, hãy xem trang 30-33 trong cuốn cẩm nang Quản lý trẻ suy dinh dưỡng nặng (Management of Severe Malnutrition)

.1 Nếu trẻ không đi tiểu, gentamicin sẽ bị tích lũy trong cơ thể và gây điếc. Không dùng liều thứ 2 cho tới khi trẻ đi tiểu được.



2 Nếu không có sẵn amoxicillin thì có thể cho trẻ uống ampicillin 50 mg/kg cứ 6h một lần trong 5 ngày


Liều thuốc theo công thức đặc hiệu và trọng lượng cơ thể





KHÁNG SINH

ĐƯỜNG DÙNG/LIỀU/TẦN SUẤT/THỜI GIAN

CÔNG THỨC

LIỀU THEO TRỌNG LƯỢNG CƠ THỂ TRẺ


3 – 6 kg

6 – 8 kg

8 – 10 kg

Amoxicilin

Đường uống: 15 mg/kg

8 tiếng/lần trong 5 ngày



Viên 25mg

Siro, 125 mg/5ml

Siro, 250 mg/5ml


¼

2.5 ml
1.5 ml



½

5 ml
2 ml



½

5 ml
2.5 ml



Ampicilin

Đường uống: 50 mg/kg

6 tiếng/lần trong 5 ngày



Viên 25mg


1

1 1/2

2

IV/IM: 50 mg/kg

cách 6 tiếng trong 2 ngày



Pha 500 mg với 2.1 ml nước cất để tiêm 500 mg/2.5 ml

1 ml

1.75 ml

2.25 ml

Cotrimoxazole

Sulfamelthoxazole

+ trimethoprin

SMX + TMP

Đường uống :25mg MSX + 5mg TMP/kg cách 12 tiếng trong 5 ngày

+ Viên,

100 mg SMX + 20 mg TMP

Siro, 200 mg SMX + 40 mg TMP trong 5ml


1

2.5 ml


1 1/2

4


2

5


Metronidazole

Đường uống: 7.8 mg/kg

cách 8 tiếng trong 7 ngày



dạng vẩn, 200 mg/5ml

1 ml

1.25 ml

1.5 ml

Nalidixic Acid

Đường uống: 15 mg/kg

cách 8 tiếng trong 6 ngày



Viên, 250 mg

1/4

1/2

1/2

Benzylpenicilin

IV/IM: 50 000 đơn vị/kg cách 6 tiếng trong 5 ngày

IV: Pha 600 mg với 9.6 ml nước cất để tiêm 1 000 000 đơn vị/10 ml

2 ml

3.5 ml

4.5 ml

IM: Pha 600 mg với 1.6 ml nước cất để tiêm 1.000.000 đơn vị/2 ml

0.4 ml

0.7 ml

0.9 ml

Liều thuốc cho các kháng sinh lựa chọn cho các công thức đặc hiệu và trọng lượng cơ thể



KHÁNG SINH

ĐƯỜNG DÙNG/LIỀU/TẦN SUẤT/THỜI GIAN

CÔNG THỨC

LIỀU THEO TRỌNG LƯỢNG CƠ THỂ TRẺ (DÙNG CÂN NẶNG SÁT NHẤT)

3 kg

4 kg

5 kg

6 kg

7 kg

8 kg

9 kg

10 kg

11 kg

12 kg

Chloramphenicol

IV hoặc IM:

25 mg/kg cách 8h



IV: pha 1 g với 9.2 ml nước cất để tiêm 1 g/10 ml

0.75

1

1.25

1.5

1.75

2

2.25

2.5

2.75

3

IM: pha 1 g với 3.2 ml nước cất để tiêm 1 g/4 ml

0.3

0.4

0.5

0.6

0.7

0.8

0.9

1

1.1

1.2

Gentamicin

IV hoặc IM:

7.5 mg/kg

1 lần/ngày trong 7 ngày


IV/IM: hỗn hợp 20 mg (2ml với 10 mg/ml)

2.25

3

3.75

4.5

5.25

6

6.75

7.5

8.25

9

IV/IM: hỗn hợp chứa 80 mg (2 ml với 40 mg/ml)

Trộn lẫn 6ml nước cất để tiêm 80 mg/ml



2.25

3

3.75

4.5

5.25

6

6.75

7.5

8.25

9

IV/IM: hỗn hợp chứa 80 mg (2 ml với 40 mg/ml)

0.5

0.75

0.9

1.1

1.3

1.5

1.7

1.9

2

2.25

Liều siro sắt cho công thức thông thường

Cân nặng của trẻ

Liều siro sắt:

100 mg/5ml (20 mg sắt nguyên tố trong 1ml)



3 – 6 kg

0.5 ml

6 – 10 kg

0.75 ml

10 – 15 kg

1 ml

tải về 0.63 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương