Hội thảo quốc tế việt nam họC



tải về 6.05 Mb.
trang99/99
Chuyển đổi dữ liệu02.01.2022
Kích6.05 Mb.
#37601
1   ...   91   92   93   94   95   96   97   98   99
3. Đặc điểm về thể loại

Trong số văn bia Lê sơ, có hai thể loại được dùng để chuyển tải thông tin, phản ánh nội dung. Loại thứ nhất là thơ, nhưng những bài thơ được khắc ghi trên bia đá thời kỳ này còn được khắc thêm những nguyên chú của chính tác giả giải thích về nguyên nhân sáng tác. Đó là những bia khắc thơ của Lê Thái Tổ, Lê Thái Tông, Lê Hiến Tông, Lê Tương Dực và bia Quang Thục Trinh Huệ Khiêm Tiết Hoà Xung Nhân Thánh Hoàng Thái hậu vãn thi khắc ghi 37 bài thơ của Lê Hiến Tông và quần thần cùng đề thơ vãn Hoàng Thái hậu Ngô Thị Ngọc Dao. Số văn bia còn lại chủ yếu được viết theo thể ký ghi chép những sự kiện liên quan đến nhân vật được đề cập. Những bia như: Lam Sơn Vĩnh Lăng bi, Khôi Nguyên Chí Đức chi bi, Đại Việt Lam Sơn Chiêu lăng bi, Đại Việt Lam Sơn Dụ lăng bi là mẫu mực của lối văn tự sự. Tác giả của những bài văn bia ấy đều là những bậc đại danh nho như Nguyễn Trãi, Nguyễn Thiên Tích, Nguyễn Nhân Thiếp, Trình Chí Sâm, Nguyễn Xung Xác, Nguyễn Bảo... Số tác giả của những bài văn bia khác cũng đều là những nhà khoa bảng nổi danh như Trạng nguyên Nguyễn Trực, Trạng nguyên Lương Thế Vinh, là Thân Nhân Trung và Đỗ Nhuận đều là Phó Nguyên soái Hội thơ Tao Đàn với vua Lê Thánh Tông là Nguyễn Đôn Phục, Lưu Hưng Hiếu, Lê Tung, Vũ Duệ...

Hầu hết số văn bia Lê sơ, từ bia lăng của Lê Thái Tổ, Lê Thái Tông, Lê Thánh Tông, Lê Hiến Tông đến bia trên lăng của vợ con vua hoặc bia mộ của các nhân vật khác đều dùng thể ký ghi chép các sự kiện liên quan đến nhân vật. Văn chương súc tích, lời văn trang nhã mà giàu hình ảnh, các điển cố văn học rất được các tác giả ưa chuộng sử dụng.

Tóm lại, chúng tôi đã trình bày một cách tổng lược nhất về đặc điểm, giá trị của văn bia Lê sơ kéo dài ngót 100 năm. Đây là những phác hoạ bước đầu mang đặc điểm chung nhất hy vọng mang lại cho những người quan tâm một cách nhìn nhận tổng quan về toàn bộ văn bia Lê sơ trên bình diện không gian, thời gian, loại hình văn bản.





* Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.

** Đại học UQAM, Québec, Canada.

*** Đại học Mc. Gill, Canada.

* Đại học Bắc Kinh, Trung Quốc; giảng viên, Học viện Ngoại ngữ, Đại học Dân tộc Quảng Tây, Trung Quốc.

* Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I, Cục Văn thư và Lưu trữ Việt Nam.

* Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

* Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh.

* Bảo tàng Cách mạng Việt Nam.

* Viện Nghiên cứu tôn giáo, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam.

* Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước.

* Viện Viễn Đông bác cổ tại Hà Nội

* Hội Sử học Thành phố Hồ Chí Minh.

* Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển, Đại học Quốc gia Hà Nội.

* Bảo tàng Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, ĐHQG TP.HCM.

* Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh.

** Bảo tàng, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh.

* Trung tâm Việt Nam học, Học Viện Á - Phi, Đại học Moskva.

* Khoa Lịch sử, Đại học Quốc gia Hà Nội.

* Viên Thông tin Khoa học Xã hội Việt Nam.

* Khoa Lịch sử, Đại học Quốc gia Hà Nội.

* Đại học Sư phạm Hà Nội.

* Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam.

1CHÚ THÍCH
 Pierre Gourou, Người nông dân châu thổ Bắc Kỳ, NXB Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh, 2003.

2 Li Tana, Xứ Đàng Trong: Lịch sử kinh tế - xã hội Việt Nam thế kỷ XVII - XVIII, NXB Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh, 1999.

3 Sau khi nghiên cứu một cách rộng rãi dân số tại đồng bằng sông Hồng, Pierre Gourou đã phải thốt lên một cách buồn bã: Tốt hơn là nên đặt tên cho chương này là: "Về việc không thể viết lịch sử công cuộc định cư tại đồng bằng Bắc Bộ vào lúc này ”.

4 Li Tana, sđd, tr.43.

5 Trong Toàn thư có chép, vào năm 1419: "Lý Bân nhà Minh tâu xin Hộ bộ ban cấp hộ thiếp hai cho Giao Chỉ, bắt châu huyện làm sổ thuế khoá phu dịch và lên danh sách lý trưởng và giáp thủ từng năm. Đại để, cứ 110 hộ là 1 lý, mỗi năm cử 1 lý trưởng, 10 giáp thủ để nhận các việc lao dịch, hết lượt lại cử từ đầu".

6 Pierre Gourou, Người nông dân châu thổ Bắc Kỳ, sđd, tr.160-161.


7CHÚ THÍCH
 Trịnh Tiều, Tông chí nhi thập lược, Trung Hoa Thư Cục, Bắc Kinh, 2000, tr.1483.

8 Vương Vấn Viễn, Hiếu Từ Đường thư mục. Thượng Hải Thư Điệm, Thượng Hải, 1995, tr.868.

9 Bulletin of the School of Oriental Studies, University of London, Cambridge University Press. vol.10, No1(1939), pp.53-91.

10 Journal of the South Seas Society, Singapore.

11 Trương Tú Dân, Văn tập Lịch sử quan hệ Trung - Việt (Trung Việt quan hệ sử luận văn tập). NXB Văn Sử Địa, 1992, tr.319.

12 Dương Thủ Kính, Nhật Bản phỏng thư chí, NXB Vạn Hữu Đồ Thư, Thẩm Dương, 2003, quyển 6.

13 Khuyết danh, Tứ Di Quán khảo, Bản in Học Hội Phương Đông Thượng Hải, Thượng Hải, quyển Thượng.

14 Trương Cư Chính, Đại Minh hội điển, Bản khắc năm Vạn Lịch 25, quyển 109.

15 Đái Hỷ, Quỳnh Châu phủ chí, NXB Thư mục văn hiến, Bắc Kinh, 1992, tr.423.

16 Trương Đình Ngọc, Minh sử, quyển 324.

17 Lý Quốc Tường, Minh thực lục loại soạn, NXB Vũ Hán, Vũ Hán, 1991, tr.799.

18 Mao Bá Phù, Hoa Di dịch ngữ, NXB Quế Đình, Đài Bắc, 1979.

19 Antoine Cabaton, Nouvelles Reacherches sur Les Cham, Paris, Ernest Leroux, Editeur, 1901.

20 Paul K.Benedict, A Cham Colony on the Island of Hannan, Harvard Journal of Asiatic Studies, Vol.6, No.2 (Jun.,1941), pp.129-134.

21 Michael Sullivan, “Raja Bersiong’s Base” A Possible Link between Ancient Malay and Champa, Artibus Asiae, Vol.20, No.4 (1957). 289-295.

22 Bulletin of the School of Oriental Studies, University of London, vol.10, No.1(1931), Cambridge University Press, pp.715-749.

23 Ethnic Groups of Mainland Southeast Asia, Human Relations Area Files Press, New Haven. 1964, p.245.

24 Ngô Thì Sỹ, Đại Việt sử ký tiền biên, Bản Bắc Thành học đường, quyển 6.

25 G. Ferrand, Côn Luân và đường biển Nam Hải khảo, Trung Hoa Thư Cục, Bắc Kinh, 2002, tr.42.

26 Khưu Tân Dân, Lịch sử giao thông văn hoá Đông Nam Á, NXB Văn học Thư ốc, Singapore, 1984, tr.194.

27 Triệu Nhữ Thích, Chư phiên chí, Trung Hoa Thư Cục, Bắc Kinh, 2000, tr.34-36.

28 Từ Tùng, Tống hội yếu tập cảo, Trung Hoa Thư Cục, Thượng Hải, 1957, quyển 197.

29 Từ Tùng, Tống hội yếu tập cảo, Trung Hoa Thư Cục, Thượng Hải, 1957, quyển 197.

30 Uông Đại Uyên, Đảo di chí lược, Trung Hoa Thư Cục, Bắc Kinh, 1981.

31 Ngô Sỹ Liên, Đại Việt sử ký toàn thư, Viện Nghiên cứu văn hoá Đông Dương, Tokyo, 1977, tr.407.

32 Nagarakretagama, Trung Hoa Thư Cục, Bắc Kinh, 1989, tr.763-764.

33 Sejarah Melayu, Kuala Lumpur, Intelligéntia Book Station Sdh Bhd, 2004, tr.165-168.

34 Tuỳ thư, quyển 82.

35 Trịnh Tiều, Thông chí, quyển 198.

36 Tân Ngũ đại sử, quyển 72.


37CHÚ THÍCH
 Người đầu tiên thầu xe kéo tay với mức tiền nộp cho thành phố theo phần trăm hàng tháng mỗi xe là một người Trung Quốc. Theo tài liệu Phông Toà Đốc lý Hà Nội (Fonds de la Mairie de Hanoï - MHN), HS: 4336).

38 Trích từ Note sur les pousse-pousses de Hanoï đăng trong l’Eveil économique ngày 31/3/1931. MHN, HS: 4353.

39 Tài liệu đã dẫn.

40 Trích báo Trung Bắc Tân Văn ngày 4/10/1937. MHN, HS: 4353.

41 MHN, HS: 4353.

42 Xe xích lô bắt đầu lưu hành ở Sài Gòn từ năm 1937.

43 Phông Toà Thị chính Hà Nội, HS: 309.

44CHÚ THÍCH
 Những văn kiện chủ yếu của Đảng và Nhà nước về công tác công văn giấy tờ và công tác lưu trữ, Cục Lưu trữ xuất bản, Hà Nội, 1982, tr.8.

45CHÚ THÍCH

 Hiện nay, các văn bản hương ước (HU) cải lương đang được lưu trữ tại Viện Thông tin Khoa học Xã hội Việt Nam. Để tiện cho việc theo dõi, chúng tôi giữ nguyên tên làng theo địa danh cũ, còn các tỉnh, thành được trình bày theo danh mục như hiện nay. Theo Niên giám thống kê năm 2006, trang 21, của Tổng cục Thống kê, vùng đồng bằng sông Hồng bao gồm 11 tỉnh, thành: Hà Nội, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hà Tây, Hải Dương, Hải Phòng, Hưng Yên, Thái Bình, Hà Nam, Nam Định và Ninh Bình.

46 Xem thêm: Nguyễn Thị Quế Hương, Đời sống tín ngưỡng tôn giáo của người Việt vùng đồng bằng sông Hồng qua hương ước: Luận văn Thạc sỹ, Hà Nội, 2006, tr.35-40.

47 Nguyễn Thanh Xuân, Một số tôn giáo ở Việt Nam, NXB Tôn giáo, Hà Nội 2007, tr.204.

48 Nguyễn Phú Lợi, Tìm hiểu tổ chức Giáo hội Công giáo cơ sở ở địa phận Phát Diệm, tỉnh Ninh Bình (Luận văn Thạc sỹ), Hà Nội, 2001, tr.14.

49 Đặng Chí San, Vài nét phác về làng và giáo xứ làng, nguyệt san Công giáo và Dân tộc, số 42, 1998, tr.50.

50 Trần Tam Tỉnh, Thập giá và lưỡi gươm, NXB Trẻ, 1975, tr.54.

51 Nguyễn Hồng Dương, Làng Công giáo Lưu Phương (Ninh Bình) từ năm 1829 đến năm 1945, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1997, tr.214.

52 Hương ước làng Thượng Lao, Nam Trực, Nam Định, Ký hiệu HU 2241.

53 Hương ước làng Hạ Linh, Xuân Trường, Nam Định, Ký hiệu số HU 4220.

54 Nguyễn Hồng Dương, Hương ước làng Công giáo vùng châu thổ sông Hồng nửa đầu thế kỷ XX, tạp chí Dân tộc học, số 5/2004, tr.19-24.

55 Nguyễn Hồng Dương, Đời sống đạo của tín đồ Công giáo qua văn bia và hương ước vùng đồng bằng Bắc Bộ đến cuối nửa thế kỷ XX, tr.45-69, trong: Hội đồng Giám mục Việt Nam, Sống đạo theo cung cách Việt Nam, NXB Tôn giáo, Hà Nội, tr.46-48.

56 Nguyễn Thanh Xuân, Một số tôn giáo ở Việt Nam, sđd, tr.178.

57 Tuần Thánh: Tuần trước Lễ Phục sinh từ Chúa Nhật thương khó (hay Chúa nhật Lễ Lá) cho đến hết thứ bảy Tuần Thánh. Trong tuần này, Giáo hội Công giáo tưởng nhớ cuộc khổ nạn của Chúa Giêsu. Xem: Nguyễn Hồng Dương, Làng Công giáo Lưu Phương, sđd. tr.171, tr.174.

58 Hương ước làng Vĩnh Trụ, Lý Nhân, Hà Nam, Kí hiệu số HU 782.

59 Nguyễn Hồng Dương, Nghi lễ và lối sống Công giáo trong văn hoá Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2001, tr.170.

60 Hương ước ấp Thuỷ Nhai, Giao Thuỷ, Nam Định, Ký hiệu số HU 2012.

61 Hương ước làng Mỹ Đình, Duyên Hà, Thái Bình, Ký hiệu số HU 2879.

62 Nguyễn Hồng Dương, Nghi lễ và lối sống Công giáo trong văn hoá Việt Nam, sđd, tr.198.

63 Hương ước làng Phú Nhai, Xuân Trường, Nam Định, Ký hiệu số HU 4232.

64 Hương ước làng Lưu Phương, Kim Sơn, Ninh Bình, Ký hiệu số HU 4623.

65 Hương ước làng Vĩnh Trị, Nghĩa Hưng, Nam Định, Ký hiệu số HU 3528.

66 Hà Huy Tú, Tìm hiểu nét đẹp văn hoá Thiên Chúa giáo, NXB Văn hoá - Thông tin, Hà Nội, 2002, tr.29-32.

67 Hương ước làng Hoà Mạc, Duy Tiên, Hà Nam, Ký hiệu số HU 718.

68 Hương ước ấp Sa Châu, Nam Định, tlđd.

69 Hương ước làng Ninh Phú, Thanh Liêm, Hà Nam, Ký hiệu số HU 845.

70 Hương ước làng Nam Am, Vĩnh Bảo, Hải Phòng, Ký hiệu số HU 1711.

71 Hương ước làng Thượng Lao, Nam Trực, Nam Định, Ký hiệu số HU 2241.

72 Hương ước làng Văn Giáo, Nghĩa Hưng, Nam Định, Ký hiệu số HU 2367.

73 Hương ước làng Tức Mặc, Mỹ Lộc, Nam Định, Ký hiệu số HU 2179.

74 Hương ước làng Xuân Hoà, Tiên Lãng, Hải Phòng, Ký hiệu số HU 4072.

75 Hương ước làng Ngọc Cục, Xuân Trường, Nam Định, Ký hiệu số HU 4229.

76 Nguyễn Thanh Xuân, Một số tôn giáo ở Việt Nam, sđd, tr.176-177.

77 Hương ước làng Đông Xuyên Ngoại, Tiên Lãng, Hải Phòng, Ký hiệu số HU 4030.

78 Hương ước làng Vĩnh Trị, Nam Định, tlđd.

79 Hương ước làng Nam Am, Hải Phòng, tlđd.

80 Hương ước làng Đức Trai, Cẩm Giàng, Hải Dương, Ký hiệu số HU 962.

81 Nguyễn Hồng Dương, Nghi lễ và lối sống Công giáo trong văn hoá Việt Nam, sđd, tr.221-227.

82 Hương ước làng Đức Trai, Hải Dương, tlđd.

83 Hương ước làng Vĩnh Trụ, Hà Nam, tlđd.

84 Hương ước ấp Thuỷ Nhai, Nam Định, tlđd.

85 Hương ước làng Xâm Bồ, Hải An, Hải Phòng, Ký hiệu số HU 4016.

86 Hương ước làng Phú Nhai, Nam Định. tlđd.

87 Hương ướclàng Xâm Bồ, Hải Phòng, tlđd.

88 Hương ước làng Quảng Bá, Hà Nội, Ký hiệu số HU 877.

89 Hà Huy Tú, Tìm hiểu nét đẹp văn hoá Thiên Chúa giáo, sđd, tr.33.

90CHÚ THÍCH
 Theo Hiến pháp 1875 của Cộng hoà Pháp.

91 Bulletin offciel de la Cochinchine Francaise (1865 - 1899), Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II.

92 Tất cả thẩm quyền của các chức vụ, tổ chức chính quyền thực dân của Pháp tại Việt Nam (1862 - 1945) đều được quy định bằng sắc lệnh của Tổng thống Pháp trên cơ sở bản Senatus - Consulte 3/5/1854.

93 Tất cả thẩm quyền của các chức vụ, tổ chức chính quyền thực dân của Pháp tại Việt Nam (1862 - 1945) đều được quy định bằng sắc lệnh của Tổng thống Pháp trên cơ sở bản Senatus - Consulte 3/5/1854.

94 Từ năm 1869 - 1879, các Thống đốc Nam Kỳ lần lượt ban hành 08 nghị định làm cơ sở pháp lý để thay thế chữ Hán trong văn bản giao dịch hành chính

95 Arrêté relatif à I’emploi légal de la langue annamite en caractèr cs latins Du 6 avril 1878. CB J 1040. Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II.

96 Nguyễn Khắc Thuần, Đại cương lịch sử văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội.

97 Dương Quảng Hàm, Văn học sử yếu, Sài Gòn, 1970.

98 Arrêté relatif à I’emploi légal de la langue annamite en caractèr cs latins Du 6 avril 1878. CB J 1040, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II.

99 Theo các tài liệu hiện có (Bản microfilm tại Thư viện Khoa học Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh).

100 Nghị định số 82, ngày 06/4/1878 của Thống đốc J. LAFONT. CB J 1040, Phông Thống đốc Nam Kỳ, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II.

101 Rachivio Sereto Vatican. Congr. Pro 3014, 3018; Archivio della Compagnia di Gesu. Jap. Sin 68, 81, 88, 89, 90; Archivio Congre garzione de Propaganda Fide. Tunkin, Cocicina.

102 Xứ Nam Kỳ thuộc Pháp từ sau năm 1862.

103 Nghị định số 82, ngày 06/4/1878 của Thống đốc J. LAFONT. CB J 1040, Phông Thống đốc Nam Kỳ, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II.

104 Đỗ Quang Chính, Lịch sử chữ quốc ngữ, Tủ sách Ra Khơi, Sài Gòn, 1972

105 Arrêté relatif à I’emploi légal de la langue annamite en caractèr cs latins Du 6 avril 1878. CB J 1040, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II.

106 Trương Văn Giới, Từ điển Hán - Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1999.

107 Trương Văn Giới, Từ điển Hán - Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1999, tr 93.

108 Trương Văn Giới, Từ điển Hán - Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1999, tr 142.

109 Đoàn Trọng Truyến, Từ điển Pháp - Việt pháp luật về hành chính, NXB Thế giới, 1993.

110 Trương Văn Giới, Từ điển Hán - Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1999.

111 Trương Văn Giới, Từ điển Hán - Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1999, tr 93.

112 Trương Văn Giới, Từ điển Hán - Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1999, tr 142.

113 Đoàn Trọng Truyến, Từ điển Pháp - Việt pháp luật về hành chính, NXB Thế giới, 1993, tr 37.

114 Trương Văn Giới, Từ điển Hán - Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1999.

115 Trần Văn Giàu, “Lược sử Thành phố Hồ Chí Minh”, Địa chí Văn hoá Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Tp. Hồ Chí Minh, 1985, tr.263.

116 Arrêté relatif à I’emploi légal de la langue annamite en caractèr cs latins Du 6 avril 1878, CB J 1040, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II.

117 Châu bản Nhà Nguyễn (Gia Long), Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II (1997).

118 Journal Officiel de I’Indochine (1899), CB J 1040, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II.

119CHÚ THÍCH
 Xem Alexander Woodside, Vietnam and the Chinese Model: A Comparative Study of Nguyen and Ch’ing Civil Government in the First Half of the Nineteenth Century [Việt Nam và mô hình Trung Hoa: Một nghiên cứu so sánh chính quyền dân sự của triều Nguyễn và triều Thanh trong nửa đầu thế kỷ XIX], Harvard University Press, 1971, p. 148.

120 Về chính quyền miền thượng du phía Bắc Việt Nam, xem Emmanuel Poisson: Entre permanence et mutations, la bureaucratie dans le Nord du Viêt Nam (fin du XIXe - début du XXe siècle), Thèse en histoire [Giữa tính thường xuyên và những sự thuyên chuyển: bộ máy quan liêu ở miền Bắc Việt Nam (từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX), Luận án Tiến sỹ Lịch sử], Paris 7, 580 p. Ở đây xem: p. 74-78.

121 Chúng ta có được một số chuyên khảo vùng miền do các vị quan nhậm chức tại miền thượng du biên soạn. Đối với trường hợp Hưng Hoá, có thể kể tên hai văn bản: Hưng Hoá xứ phong thổ lục do Đốc đồng Hoàng Bình Chính biên soạn năm 1778 và Hưng Hoá kí lược do Phạm Thận Duật soạn năm 1856.

122 Đại Nam thực lục XIX, tập 28, tr.460, tháng thứ mười năm 1858.

123 Hồ sơ cá nhân của Nguyễn Văn Quang, Quản đạo 1896-1903, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I tại Hà Nội, Phông Phủ Thống sứ Bắc Kỳ, hồ sơ 34816.

124 CAOM GGI 2777, hồ sơ cá nhân của Đèo Văn Trì, Quản đạo Lai Châu từ 1901 - 1910, túi số 1. Hồ sơ cá nhân của Đèo Văn Trì, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I tại Hà Nội, Phông Phủ Thống sứ Bắc Kỳ, hồ sơ 56451.

125 Hồ sơ cá nhân của Cầm Văn Khang, Tri châu, 1919 - 1937, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I tại Hà Nội, Phông Phủ Thống sứ Bắc Kỳ, Hồ sơ 54168.

126 Đề nghị thăng chức đối với nhân sự Đông Dương và châu Âu của tỉnh Sơn La, 1904 - 1933. Fillion, Công sứ tỉnh Sơn La, gửi Thống sứ Bắc Kỳ, 13/11/1915. Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I tại Hà Nội, Phông Phủ Thống sứ Bắc Kỳ, hồ sơ 80198.

127 Tập ảnh do Madeleine Colani chụp về lễ tang của Cầm Văn Oai được lưu giữ tại Thư viện ảnh của Bảo tàng Con người. Phông lưu trữ này đã được Thư viện Quốc gia Pháp số hoá và có thể xem ảnh tại website của Thư viện.

128 David Marr, Vietnam 1945: The Quest for Power [Việt Nam 1945: Cuộc tìm kiếm quyền lực], Berkeley, Los Angeles, London, University of California Press, 1995, p. 421.

129 Cầm Trọng, “Les Thaïs Noirs du Viêt-Nam - repères historiques” [Người Thái đen ở Việt Nam - những điểm mốc lịch sử], in Péninsule, No 42 (1), 2001, p. 128.

130 Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I tại Hà Nội, Phông Phủ Thống sứ Bắc Kỳ, hồ sơ 54256, hồ sơ cá nhân của Đèo Văn Kui, 1909 - 1923.

131 Xem Hồ sơ “Thành lập tại Sơn La một khung nhân viên cấp thấp để sử dụng trong các văn phòng của tri châu 1915 - 1916”, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I tại Hà Nội, Phông Phủ Thống sứ Bắc Kỳ, hồ sơ 56548.

132 Đề nghị thăng chức cho nhân sự Đông Dương và Châu Âu của tỉnh Vạn Bú, 1899-1903. Lallier, Đại biện Điện Biên Phủ gửi Ủy viên Chính phủ, Sơn La, 19/9/1904, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I tại Hà Nội, Phông Phủ Thống sứ Bắc kỳ, Hồ sơ 80207.

133 “Những chức vụ chủ yếu mang tính chính trị của một vị quan không đòi hỏi bất kỳ sự bám rễ nào ở địa phương, và thậm chí là ngược lại nhằm đảm bảo rằng ông ta sẽ không bị cầm tù bởi những lợi ích riêng. Vì chức vụ của ông ta là chính trị nên viên quan phải luôn di động, và không phải là ngược lại”. Philippe Papin: Des villages dans la ville aux villages urbains, l’espace et les formes du pouvoir à Hà-Nôi de 1805 à 1940, Thèse de Doctorat en histoire [Từ làng trong thành phố tới làng đô thị, không gian và các hình thức của quyền lực tại Hà Nội từ 1805 đến 1940, Luận án Tiến sỹ Lịch sử], Paris VII, 1996, p. 481.

134CHÚ THÍCH
 Năm 1994, NXB Đà Nẵng in lại cuốn này nhân dịp quần thể di tích Huế được UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới vào ngày 11/12/1993.

135 Do Phạm Trung Việt xuất bản lần đầu vào năm 1962 với tên gọi Non nước xứ Quảng. Năm 1965, sách được tái bản. Năm 1969, tác giả đã bổ sung, sửa chữa và ghi thêm hai chữ “tân biên” vào sau tên tác phẩm của mình. Năm 1971, sách được tác giả tái bản lần nữa, Khai Trí (Sài Gòn) phát hành, có sự bổ sung, sửa chữa, thêm phần giai thoại, văn học, hình ảnh mới. Năm 1974, Cẩm Thành thư xã (Quảng Ngãi) có cho tái bản một lần nữa.

136 Năm 1999, NXB Trẻ (Thành phố Hồ Chí Minh) in lại cuốn địa chí này, gộp chung thành một cuốn, với sự chú giải và bổ sung của Sơn Nam.

137 Năm 1999, NXB Thanh niên (Hà Nội) in lại tác phẩm này.

138 Năm 1992, sách được in lại bởi NXB Thông tin (Hà Nội) và NXB Tổng hợp Khánh Hoà, có sửa chữa. Năm 2002, Xứ Trầm hương lại được Hội Văn học Nghệ thuật Khánh Hoà tái bản lần thứ hai, có thêm phụ lục, trong đó có một số bài nhận xét về cuốn địa chí này của các tác giả.

139 Trong 2 năm 2003-2004, NXB Thanh niên (Hà Nội) đã in lại 3 tác phẩm này.

140 Bộ Địa chí văn hoá Thành phố Hồ Chí Minh được biên soạn lại và xuất bản 4 tập vào năm 1988.

141 Nguyễn Văn Cần đã nhầm khi xếp cuốn Sài Gòn năm xưa của Vương Hồng Sển vào dạng sách địa chí (Nguyễn Văn Cần, Địa chí văn hoá Việt Nam, Trường Đại học Văn hoá Hà Nội, Hà Nội, 2006, tr.116). Cuốn sách này vốn là luận án tiến sỹ văn hoá học Địa chí văn hoá và vấn đề phát triển văn hoá hiện nay, bảo vệ năm 2002 ở Viện Văn hoá-Thông tin (Hà Nội).

142 Nguyễn Văn Cần xếp cả các tác giả Nguyễn Thiệu Lâu, Phạm Long Điền, Sơn Nam, Vương Hồng Sển, những người viết lịch sử, địa dư, văn hoá nhưng không có cuốn sách địa chí nào dạng tác giả sách địa chí? (Nguyễn Văn Cần, sđd, tr.116).

143 Quách Tấn, Nước non Bình Định, Nam Cường xuất bản, Sài Gòn, 1967, tr.8 (Lời thưa).

144 Bùi Ngọc Diệp, Địa chí Nam Bộ dưới góc độ nghiên cứu văn hoá, Luận văn Thạc sỹ Văn hoá học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, 2006, tr.77.

145 Từ năm 2001, 10 cuốn địa chí của Huỳnh Minh được NXB Thanh niên tổ chức in lại với tiêu đề “…xưa” như Định Tường xưa, Vũng Tàu xưa… Việc này đã đáp ứng nhu cầu tìm hiểu về các địa phương ở miền Nam của đông đảo bạn đọc, cả trong và ngoài nước. Nhưng đồng thời NXB Thanh niên cũng làm một việc đáng trách là khi cho in lại một số sách địa chí của miền Nam trước năm 1975 nhưng lại “đánh tráo” tên các tác giả như cuốn Tân Châu (1870-1964) của Nguyễn Văn Kiềm (Tác giả xuất bản, Sài Gòn, 1966) bị đổi thành Tân Châu xưa (2003) và “dán” thêm Huỳnh Minh vào sau tên tác giả Nguyễn Văn Kiềm; cuốn Cà Mau xưaAn Xuyên nay của Nghê Văn Lương (Trung tâm Học liệu, Bộ Giáo dục, Sài Gòn, 1972), bỗng trở thành Cà Mau xưa (2003) và đồng tác giả của nó cũng là Huỳnh Minh; cuốn Non nước xứ Quảng tân biên của Phạm Trung Việt (Tác giả xb, Sài Gòn, 1969) được thay mới thành Non nước xứ Quảng tân biên (2003) và có thêm “người bạn đồng hành” vẫn là Huỳnh Minh! Năm 2005, NXB Thanh niên mới sửa sai bằng cách tái bản lại với tên gọi là Non nước xứ Quảng (Quảng Ngãi) (2 tập) và tác giả duy nhất là Phạm Trung Việt.

146 Từ năm 1900-1940, với 3 đợt, có khoảng 20 cuốn sách địa chí bằng tiếng Pháp về các tỉnh Nam Kỳ được xuất bản. Trong đó, đợt 1 (1901-1911) có 13 cuốn về các tỉnh được xuất bản: Biên Hoà (1901, 58 trang), Hà Tiên (1901, 66 trang), Gia Định (1902, 126 trang), Mỹ Tho (1902, 98 trang), Bà Rịa và thành phố Cap Saint Jacques (1902, 60 trang), Châu Đốc (1902, 56 trang), Bến Tre (1903, 66 trang), Sa Đéc (1903, 32 trang), Trà Vinh (1903, 44 trang), Cần Thơ (1904,
38 trang), Sóc Trăng (1904, 82 trang), Long Xuyên (1905, 44 trang), Vĩnh Long (1911, 38 trang) và Đảo Phú Quốc, tỉnh Hà Tiên (1906, 36 trang). (Nguyễn Nghị, Các chuyên khảo về Nam Bộ đầu thế kỷ XX, tạp chí Xưa và Nay, số 65B, 7/1999, tr.8).

147 Theo thống kê của chúng tôi có khoảng 36 cuốn địa chí được xuất bản (Thư mục địa chí, Nguyễn Thanh Lợi, 2006).


148CHÚ THÍCH
 Tên làng xã Việt Nam đầu thế kỷ XIX (Các trấn tổng xã danh bị lãm), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1981, tr.19.

149 Ngô Vĩ Liễn, Tên làng xã và địa dư các tỉnh Bắc Kỳ, NXB Văn hoá - Thông tin, Hà Nội, 1999, tr.47. Philippe Papin - Nguyễn Văn Nguyên - Vũ Thị Minh Hương, Địa danh và tài liệu lưu trữ về làng xã Bắc Kỳ, Hà Nội, 1999, tr.229.

150 Charles Labarthe, Ha-Noi, capitale du Tong-kinh en 1883, Revue de géographie, tập XIII, Juillet Décember 1883, Paris, p.97.

151 Tham khảo: Phan Huy Lê (Chủ biên), Địa bạ Hà Đông, Hà Nội, 1995, Địa bạ Thái Bình, NXB Thế giới, Hà Nội, 1998, Địa bạ Hà Nội, NXB Hà Nội, 2006.


152CHÚ THÍCH
 Nguyễn Đức Lưu - Bùi Phát Diệm - Vương Thu Hồng, Phát hiện di chỉ khảo cổ học Trà Cột (xã Thới Sơn, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang), Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 1991, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1992, tr.102-103; Lê Xuân Diệm - Đào Linh Côn - Võ Sĩ Khải, Văn hoá Óc Eo, những khám phá mới, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 1995, tr.38.

153 Tống Trung Tín, Bùi Minh Trí, "Phế tích kiến trúc Gò Cây Tung (An Giang) qua đợt khai quật lần thứ nhất", Khảo cổ học, số 2, Hà Nội, 1995, tr.68.

154 Nguyễn Đức Lưu - Bùi Phát Diệm - Vương Thu Hồng, Phát hiện di chỉ khảo cổ học Trà Cột (xã Thới Sơn, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang), Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 1991, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1992, tr.102-103; Lê Xuân Diệm - Đào Linh Côn - Võ Sỹ Khải, Văn hoá Óc Eo, những khám phá mới, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1995, tr.3.

155 Tống Trung Tín - Bùi Minh Trí - Khai quật di tích Gò Cây Tung, xã Thới Sơn, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang (lần thứ nhất), Tư liệu Viện Khảo cổ học, Hà Nội, 1994, tr.1-5; Tống Trung Tín - Bùi Minh Trí - Nguyễn Minh Sang, Khai quật di tích Gò Cây Tung (An Giang) lần thứ nhất, Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 1994, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1995, tr.419-422; Tống Trung Tín - Bùi Minh Trí - Nguyễn Minh Sang, Khai quật địa điểm Gò Cây Tung (An Giang) lần thứ hai, Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 1995, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1996, tr.233-234.

156 Tống Trung Tín - Bùi Minh Trí, Khai quật di tích Gò Cây Tung, xã Thới Sơn, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang (lần thứ nhất), sđd, tr.50-56.

157 Đoàn công tác gồm có: PGS.TS Phạm Đức Mạnh (Giám đốc Bảo tàng; Trưởng Bộ môn Bảo tàng học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Trưởng đoàn), Đỗ Ngọc Chiến, Nguyễn Công Chuyên (Bảo tàng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh), Nguyễn Chiều (Bộ môn Khảo cổ học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội), Nguyễn Minh Sang và Nguyễn Ngọc Vân (Bảo tàng tỉnh An Giang).

158 Phạm Đức Mạnh - Đỗ Ngọc Chiến - Nguyễn Công Chuyên, Báo cáo đào thám sát ở Gò Cây Tung (Tịnh Biên) và Gò Tư Trâm (Thoại Sơn), Tư liệu Bảo tàng Lịch sử - Văn hoá, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2008; Phạm Đức Mạnh - Đỗ Ngọc Chiến - Nguyễn Công Chuyên, Thống kê di vật khảo cổ học thời Tiền sử và Cổ sử ghi nhận trên đất An Giang năm 2006-2007 - Tư liệu Bảo tàng Lịch sử - Văn hoá, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2008.

159 Tống Trung Tín - Bùi Minh Trí, Khai quật di tích Gò Cây Tung, xã Thới Sơn, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang (lần thứ nhất), sđd, tr.20-35.

160 Tống Trung Tín - Bùi Minh Trí, Khai quật di tích Gò Cây Tung, xã Thới Sơn, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang (lần thứ nhất), sđd, tr.20-35.

161 Phạm Đức Mạnh - Đỗ Ngọc Chiến - Nguyễn Công Chuyên, Báo cáo đào thám sát ở Gò Cây Tung (Tịnh Biên) và Gò Tư Trâm (Thoại Sơn), Tư liệu Bảo tàng Lịch sử - Văn hoá, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2008; Phạm Đức Mạnh - Đỗ Ngọc Chiến - Nguyễn Công Chuyên, Thống kê di vật khảo cổ học thời Tiền sử và Cổ sử ghi nhận trên đất An Giang năm 2006 - 2007 - Tư liệu Bảo tàng Lịch sử - Văn hoá, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2008.

162 Chúng tôi chỉ tách lọc các loại hình chắc chắn nhất “thuộc thời kỳ văn hoá Óc Eo - hậu Óc Eo” ở di chỉ Gò Cây Tung là gốm có vòi, nắp có lỗ hoặc có núm, nồi nấu kim loại các kiểu dáng (PĐM).

163 Nguyễn Xuân Mạnh - Đặng Hồng Sơn - Andreas Reinecke, "Địa điểm Gò Ô Chùa (Long An) với quá trình chuyển tiếp Tiền Óc Eo lên Óc Eo ở Nam Bộ", tạp chí Khảo cổ học, số 6, Hà Nội, 2007, tr.37-55.

164 Tống Trung Tín - Bùi Minh Trí, "Phế tích kiến trúc Gò Cây Tung (An Giang) qua đợt khai quật lần thứ nhất", tạp chí Khảo cổ học, số 2, Hà Nội, 1995, tr.68-83.

165 Nguyễn Lân Cường, "Về những di cốt người cổ ở An Sơn (Long An) qua lần khai quật thứ 3", tạp chí Khảo cổ học, số 6, Hà Nội, 2006, tr.39-51.

166 Tống Trung Tín - Bùi Minh Trí, Khai quật di tích Gò Cây Tung (An Giang) lần thứ II (1995), Tư liệu Viện Khảo cổ học, Hà Nội, 1997.

167 Tống Trung Tín - Bùi Minh Trí - Nguyễn Minh Sang, Khai quật địa điểm Gò Cây Tung (An Giang) lần thứ hai, Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 1995, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1996, tr.233-234.

168 Lê Xuân Diệm - Đào Linh Côn - Võ Sỹ Khải, Văn hoá Óc Eo, những khám phá mới, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1995, 472 trang.

169 Hà Văn Tấn, "Nhận xét về kết quả các chương trình khảo cổ học Trường Sa, Tây Nguyên, Nam Bộ", Khảo cổ học, số 4, Hà Nội, 1996, tr.5-10.

170 Hà Văn Tấn, Óc Eo - Những yếu tố nội sinh và ngoại sinh, Văn hoá Óc Eo và các văn hoá cổ ở đồng bằng Cửu Long, Long Xuyên, 1984, tr.222-231.

171 Duff R, Stone Adzes of Southeast Asia, Canterbury Museum Bulletin, No 3, 1970.

172 Tang Chung, ed., East Asian Jade: Symbol of Excellence, The Chinese University of Hong Kong, vol.III, 1998, p.15, pl.17.

173 Phạm Đức Mạnh, “Những trầm tích văn hoá chứa di vật đá thời Tiền sử - Sơ sử ở đồng bằng sông Cửu Long”, tạp chí Khảo cổ học, số 2, Hà Nội, 2008, tr.45-63.

174 Tống Trung Tín - Bùi Minh Trí, Khai quật di tích Gò Cây Tung, xã Thới Sơn, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang (lần thứ nhất), Tư liệu Viện Khảo cổ học, Hà Nội, 1994.

175 Nguyễn Lân Cường - Nguyễn Kim Thuỷ, Về di cốt người cổ ở Gò Cây Tung (An Giang), Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 1995, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1996, tr.50-51.

176 Tống Trung Tín - Bùi Minh Trí, Khai quật di tích Gò Cây Tung, xã Thới Sơn, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang (lần thứ nhất), Tư liệu Viện Khảo cổ học, Hà Nội, 1994; Tống Trung Tín – Bùi Minh Trí, Khai quật di tích Gò Cây Tung (An Giang) lần thứ II (1995), Tư liệu Viện Khảo cổ học, Hà Nội, 1997.

177 Hà Văn Tấn, “Nhận xét về kết quả các chương trình khảo cổ học Trường Sa, Tây Nguyên, Nam Bộ”, Khảo cổ học, số 4, Hà Nội, 1996, tr.5-10.

178 Tống Trung Tín, Đóng góp vào việc nghiên cứu văn hoá Nam Bộ, Tham luận Hội thảo Quốc gia về “Văn hoá Óc Eo & Vương quốc Phù Nam”, Thành phố Hồ Chí Minh, 2004.

179 Nguyễn Xuân Mạnh - Đặng Hồng Sơn - Andreas Reinecke, “Địa điểm Gò Ô Chùa (Long An) với quá trình chuyển tiếp Tiền Óc Eo lên Óc Eo ở Nam Bộ”, Khảo cổ học, số 6, Hà Nội, 2007, tr.37-55.

180 Phạm Lý Hương - Nguyễn Quang Miên, “Các kết quả xác định niên đại bằng phương pháp Radiocarbon ở Việt Nam và một số nhận xét”, Khảo cổ học, số 3, Hà Nội, 2001, tr.80-101.

181 Quang Văn Cậy - Nguyễn Văn Thành - Ngô Thế Phong, Khai quật di chỉ khảo cổ học Lộc Giang, Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 1994, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1995, tr.162-164.

182 Hà Văn Tấn, Óc Eo - Những yếu tố nội sinh và ngoại sinh, Văn hoá Óc Eo và các văn hoá cổ ở đồng bằng Cửu Long, Long Xuyên, 1984, tr.222-231.

183 Võ Sĩ Khải, Thời kỳ tiền Óc Eo ở Nam Bộ; Thời kỳ hậu Óc Eo ở Nam Bộ, Một số vấn đề khảo cổ học ở miền Nam Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2008, tr.349-378.

184 Sakurai, Y,Thử phác hoạ cấu trúc lịch sử của khu vực Đông Nam Á”, tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 4, 1996, 37.

185 Phạm Đức Mạnh, “Những trầm tích văn hoá chứa di vật đá thời Tiền sử - Sơ sử ở đồng bằng sông Cửu Long”, Khảo cổ học, số 2, Hà Nội, 2008, tr.45-63.

186CHÚ THÍCH
 Phạm Đức Mạnh, Phát hiện khảo cổ học ở Cù Lao Phố (Đồng Nai), Những phát hiện mới về Khảo cổ học, 1987:108-109

187 Phan Khoang, Việt sử xứ Đàng Trong, Sài Gòn, 1970.

188 Website:www.dost-dongnai.gov.vn/hiephoa/

189 Website:www.dost-dongnai.gov.vn/hiephoa/

190 Đây mới chỉ là khảo sát bước đầu do cán bộ địa phương hướng dẫn, có thể còn có những mộ hợp chất kích thước nhỏ giờ chỉ là phế tích hoặc nằm trong nhà dân chưa có điều kiện tiếp cận được (CTG).

191 Gồm 1 mộ song táng và 3 mộ đơn táng.

192 Theo ông Hồ Văn Mạnh (Tư Mạnh) – Phó Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc xã Hiệp Hoà thì khu mộ nằm trong địa phận ấp Nhất Hoà, còn với người dân địa phương thì nói rằng nó thuộc khóm Bình Hoà, ấp Tam Hoà. Do chưa có bản đồ hành chính xã để đối chiếu nên chúng tôi xếp khu mộ thuộc địa phận ấp Nhất Hoà để tiện cho việc nghiên cứu (CTG).

193 Người dân xung quanh gọi là Mả Vôi.

194 Bà Tám còn cho rằng đây là mộ của người Miên và hằng năm bà cũng có dọn dẹp mộ và cúng giỗ nhưng ở trong nhà.

195 Khu mộ hợp chất được ghi nhận ở chùa Chúc Thọ hiện nay không còn nằm trong khuôn viên của chùa mà đã nằm trong phần đất vườn của nhà dân sát bên cạnh khu nghĩa địa hiện đại phía sau chùa. Chúng tôi ký hiệu mộ ở chùa Chúc Thọ có ý nghĩa muốn gắn kết hai di tích này về mặt lịch sử phát triển của khu vực này. Ngôi mộ lớn ở trong khu vực khá ẩm ướt, um tùm cây cối nên khi hỏi về khu mộ này, một số người dân đã sợ và khuyên chúng tôi đừng nên tới. Người dân gọi mộ song lăng là “Mộ Ong”.

196 Ở trên đầu hồi nóc phía trước được khắc tạc, đắp nổi hình mặt lân/sư tử khá dữ tợn.

197 Người dân xung quanh cho rằng đây là mả Miên hay mả Chăm gì đó, hoặc có người còn gọi là mả Kỳ Lân (gồm hai khối tượng kỳ lân lớn và hai kỳ lân nhỏ). Có người lớn tuổi như bà Huỳnh Thị Đồn (86 tuổi) ở ấp Tam Hoà thì kể rằng đã nghe nói đến mộ này từ rất lâu rồi, từ thời ông cố bà về ở đây. Bà gọi đó là mả ông Xã Lữ với tích: “Ngoài chôn hai con sư tử giữ của, trong chôn đứng hai người con gái khoảng 13 - 14 tuổi,… rất linh thiêng”.

198 Nhưng chỉ còn vài chữ, không còn nguyên vẹn.

199 Nhưng chưa chắc đã là 11 câu, bởi hàng thứ nhất bên trái bình phong hậu nhìn từ ngoài vào chỉ có thể có 4 chữ, ở phía dưới là con dấu hình tròn và hình chữ nhật được đóng khắc vào (CTG).

200 Băng viền ngoài của bia sa thạch còn được chạm nổi hình sen dây và cúc dây.

201 Mộ nằm trong khu nghĩa địa được quản lý bởi gia đình ông Huỳnh Văn Điền (ấp Tam Hoà).

202 Được các cụ từ xưa gọi là “mả Kỳ Lân”, hay thành kính hơn là “mả Thầy Lân”.

203 Đình Long Quới xây hoàn toàn bằng beton armé; xây cất công trình phụ và chỉnh sửa pha tạp, xa dần kiến trúc đình truyền thống ở các đình Tân Mỹ, Tân Giám, Bình Quan, Bình Kính; các đồ thờ tự quý bằng hữu cơ có nguy cơ bị mối mọt huỷ hoại; các đình bị chiếm dụng xây cất nơi ở mới làm đất đai khuôn viên đình bị thu hẹp và mất vẻ trang nghiêm của đình (Hoà Quới)…

204CHÚ THÍCH
 Maspero H., Études d`histoire d`Annam, 1. La dynastie des Li Anterièures (543-601), BEFEO. 1916. Vol. 16, № 1. P. 26, tr.11.

205 Đại Việt sử lược. Người dịch: Nguyễn Gia Tường, Người hiệu đính: Nguyễn Khác Thuận, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1993, tr.7.

206 Phan Huy Lê, “Đại Việt sử ký toàn thư: Tác giả - Văn bản - Tác phẩm“, tạp chí Nghiên cứu lịch sử, 1983, số 3, tr.15; số 4, tr.13.

207 Phan Huy Lê, "Khảo cứu về tác gia, văn bản, tác phẩm“ in trong Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1998.

208 Phan Huy Lê, "Khảo cứu về tác gia, văn bản, tác phẩm“ in trong Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, sđd, tr.18.

209 Phan Huy Lê, "Khảo cứu về tác gia, văn bản, tác phẩm“ in trong Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, sđd, tr.16.

210 Ngô Đức Thọ - Nguyễn Thuý Nga - Nguyễn Hữu Mùi, Các nhà khoa bảng Việt Nam 1075 - 1919, NXB Văn học, Hà Nội, 2006, tr.39.

211 Ngô Đức Thọ - Nguyễn Thuý Nga - Nguyễn Hữu Mùi, Các nhà khoa bảng Việt Nam 1075 - 1919, sđd, tr.668.

212 Phan Huy Lê, Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, sđd, tr.99.

213 Phan Huy Lê, Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, sđd, tr.99.

214 Phan Huy Lê, Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, sđd, tr.296.

215 Краткая история Вьета (Вьет шы лыок) (越 史 略), Перевод с вэньяня, вступительная статья и комментарий А.Б.Полякова. М., 1980. C. 288. Tôi đã dịch văn bản bộ sử [Đại] Việt sử lược đã được xuất bản tại Thượng Hải năm 1936 越 史 略。上 海 1936.

216 Никитин А.В. “Дайвьет шы лыок” в книжных собраниях Китая. // Традиционный Вьетнам.1993. Вып. 1. C. 30

217 Краткая история Вьета (Вьет шы лыок) 越 史 略. // Перевод с вэньяня, вступительная статья и комментарий А.Б.Полякова. М., 1980, tr.104

218 Lê Trắc đã viết Trần Tấn (陳 晉) (Lê Tắc, An Nam chí lược, Viện Đại học Huế, tr.237), chứ không phải Trần Phổ (陳 普) như người hiệu đính [Đại] Việt sử lược Tiền Hi Tộ viết trong Việt sử lược, Trần Quốc Vượng phiên dịch và chú giải, NXB Thuận Hoá, Trung tâm Văn hoá Ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội, 2005, tr.467.

219 Trong bản báo cáo này tôi trích Đại Việt sử lược theo bản dịch của Trần Quốc Vượng (Việt sử lược, Trần Quốc Vượng phiên dịch và chú giải, NXB Thuận Hoá – Trung tâm Văn hoá Ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội, 2005.

220 Cadiere L., Pelliot trong Cadière L., Pelliot P., Première études sur les sources annamites de l`histoire d`Annam, BEFEO, 1904. vol. 4, № 3; Maspero H. trong Maspero H., Études d`histoire d`Annam, 1. La dynastie des Li Anterièures (543 - 601), BEFEO, 1916, Vol. 16, № 1, tr.26;
Trần Quốc Vượng trong bản dịch Việt sử lược, các tác giả Lược truyện các tác gia Việt Nam, Trần Văn Giáp trong Tìm hiểu kho sách Hán Nôm, Hà Nội, 1970; N.I. Nikulin trong Никулин Н.И. Вьетнамская литература Х-ХIХ вв. // М., 1977. C. 344 và nhiều nhà nghiên cứu khác.

221 Việt sử lược, Trần Quốc Vượng phiên dịch và chú giải, NXB Thuận Hoá – Trung tâm Văn hoá Ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội, 2005, tr.8.

222 Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, sđd, tr.99.

223 Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, sđd, tr.338.

224 Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, sđd, tr.339.

225 Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, sđd, tr.38.

226 Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, sđd, tr.14.

227 Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, sđd, tr.15.

228 Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, sđd, tr.22. Chính Ngô Sỹ Liên đã viết về bộ sử này trong lời tựa Đại Việt sử ký toàn thư .

229 Việt sử lược. Trần Quốc Vượng phiên dịch và chú giải, sđd, tr.14.

230 Việt sử lược. Trần Quốc Vượng phiên dịch và chú giải. / NXB Thuận Hoá – Trung tâm Văn hoá Ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội, 2005, tr.72.

231 Lý Tế Xuyên, Việt điện u linh, NXB Văn học, Hà Nội, 1972, tr.54.

232 Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, sđd, tr.137.

233 A.B. Poliakov, "Chuyển giao bí mật các triều đại ở Đại Việt vào đầu thế kỷ XII, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ II, Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Thế giới, 2007; Pôliacốp A.B. Sự phục hưng của nước Đại Việt, thế kỷ X-ХIV, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996.

234 Чжоу Цюй-фэй За хребтами вместо ответов (Лин вай дай да). 嶺 外代 答 Перевод с китайского, введение, комментарий и приложения М.Ю. Ульянова. // Восточная литература РАН. М. 2001, tr.421.

235 Деопик Д.В. История Вьетнама, часть 1. // Московский университет 1994, tr.74.

236 Việt sử lược, Trần Quốc Vượng phiên dịch và chú giải. / NXB Thuận Hoá – Trung tâm Văn hoá Ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội, 2005, tr.14.

237 Việt sử lược, Trần Quốc Vượng phiên dịch và chú giải, sđd, tr.76.

238 Việt sử lược, Trần Quốc Vượng phiên dịch và chú giải, sđd, tr.77.

239 Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, sđd, tr.261.

240 Việt sử lược, Trần Quốc Vượng phiên dịch và chú giải, sđd, tr.79.

241 Việt sử lược, Trần Quốc Vượng phiên dịch và chú giải, sđd, tr.84.

242 Việt sử lược, Trần Quốc Vượng phiên dịch và chú giải, sđd, tr.88.

243 Việt sử lược, Trần Quốc Vượng phiên dịch và chú giải, sđd, tr.93

244 Việt sử lược, Trần Quốc Vượng phiên dịch và chú giải, sđd, tr.91

245 Việt sử lược, Trần Quốc Vượng phiên dịch và chú giải, sđd, tr.100.

246 Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, sđd, tr.275.

247 Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, sđd, tr.277.

248 Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, sđd, tr.280.

249 Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, sđd, tr.281.

250 Việt sử lược, Trần Quốc Vượng phiên dịch và chú giải, sđd, tr.148.

251 Việt sử lược, Trần Quốc Vượng phiên dịch và chú giải, sđd, tr.151.

252 Việt sử lược, Trần Quốc Vượng phiên dịch và chú giải, sđd, tr.147.

253 Việt sử lược, Trần Quốc Vượng phiên dịch và chú giải, sđd, tr.153.

254 Việt sử lược, Trần Quốc Vượng phiên dịch và chú giải, sđd, tr.164.

255 Việt sử lược, Trần Quốc Vượng phiên dịch và chú giải, sđd, tr.154.

256 Việt sử lược, Trần Quốc Vượng phiên dịch và chú giải, sđd, tr.155.

257 Việt sử lược, Trần Quốc Vượng phiên dịch và chú giải, sđd, tr.157.

258 Việt sử lược, Trần Quốc Vượng phiên dịch và chú giải, sđd, tr.159-160.

259 Việt sử lược. Trần Quốc Vượng phiên dịch và chú giải, sđd, tr.21-22.

260 Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, sđd, tr.18.­

261CHÚ THÍCH
 Xem thêm Thư mục tài liệu địa chính Hà Nội.

262 Theo những ghi chép của địa bạ và các bản đồ Hà Nội cổ thì đến cuối thế kỷ XIX, khu vực này vẫn còn khá nhiều hồ nhỏ. Sang nửa đầu thế kỷ XX, các hồ ở đây mới dần bị san lấp. Xem thêm Phan Phương Thảo, Cảnh quan mặt nước của Hà Nội qua tư liệu địa bạ trong Địa bạ cổ Hà Nội, tập II, NXB Hà Nội, 2008.

Theo Hồ sơ số 28 tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I: Hiểu biết về đất thuộc sở hữu thuộc địa trong thành phố Hà Nội (1890 - 1895), Nghị định ngày 26/5/1891 của Toàn quyền Đông Dương (phông Sở Địa chính Hà Nội) quyền sở hữu đất hồ, ao trên địa bàn Hà Nội của thực dân Pháp được ghi rõ:

"Điều 1: Những đất ao, hồ ở vị trí sau được khẳng định thuộc tài sản công của thành phố Hà Nội:

Giữa phố Cầu Gỗ, phố Hàng Mành, phố Hàng Bạc và Hàng Đào.

Giữa phố Hàng Bạc, Mã Mây, Hàng Buồm, Hàng Ngang.

Giữa phố Hàng Đậu, đê và Hàng Than.

Giữa phố nhà Thương Khách của Hàng Than, phố Hàng Bún.

………….


Điều 4: Thành phố Hà Nội đánh thuế những người chiếm dụng đất ao, hồ công, những người này có nghĩa vụ thực hiện việc lấp ao trong thời hạn 1 năm được tính từ khi chuyển nhượng".

263 Dẫn theo Trần Hùng, Thăng Long – Hà Nội 10 thế kỷ đô thị hoá, NXB Xây dựng, Hà Nội, 2004, tr.74.

264CHÚ THÍCH
 Vương Toàn, Góp ý về biên soạn Tiêu đề đề mục "Việt Nam - các ngôn ngữ". Bản tin Thư viện - Công nghệ thông tin, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 5/2008, tr.36.

265 Xem các bài viết của Đào Hùng, tạp chí Xưa và nay, số 6/1995 và Nguyễn Đắc Xuân, Lao động ngày 23/6/1994.

266 http://www.nhandan.com.vn/tinbai/?top=43&sub=79&article=112017

267 Liên hệ với tình hình ở ta hiện nay, được biết còn ít chuyên gia kiểu như vậy ! Chẳng hạn như có một bản thảo về tiếng Hmông, được hoàn thành năm 1990 tại Viện Phương Đông (Liên Xô cũ), trong chương trình hợp tác nghiên cứu Nga - Việt khá đồ sộ, song chỉ mới được viết bằng tiếng Nga, và đến nay, được biết là vẫn chưa công bố chính thức. Tuy nhiên, cũng được biết có một chuyên gia trẻ say sưa học tiếng dân tộc này đã bảo vệ thành công luận án Tiến sỹ Ngữ văn, đã có khá nhiều công trình nghiên cứu và đang chuẩn bị bộ giáo trình về văn hoá và ngôn ngữ dân tộc này.

268 http://www.cetri.be/

269 http://www.tuoitre.com.vn/tianyon/Index.aspx?ArticleID=163043&ChannelID=2

270 http://vns.hnue.edu.vn/WItemdetail.aspx?CatID=25&SubID=0&ItemID=102

271 http://indexvietnam.thuvientre.com

272CHÚ THÍCH
 Tổng quan về thành tựu nghiên cứu hải sử và hải thương sử trong những năm gần đây, xin xem: Nguyễn Văn Kim - Nguyễn Mạnh Dũng, “Truyền thống và hoạt động thương mại của người Việt: Thực tế lịch sử và nhận thức” và Phạm Đức Anh – Nguyễn Ngọc Phúc, “Nghiên cứu ngoại thương Việt Nam trước thế kỷ XVIII: vài nét nhìn lại”, in trong Việt Nam trong hệ thống thương mại châu Á, thế kỷ XVI - XVII, NXB Thế giới, Hà Nội, 2007, tr.311 - 350 & 417 – 432.

273 Về phương pháp tiếp cận này, GS Roderich Ptak (Đại học Munchen, Đức) khái quát như sau: “Các sử gia chuyên về đế chế khi nghiên cứu biển hoặc các vùng cận duyên có xu hướng nhìn đối tượng nghiên cứu từ đất liền, cho rằng vùng cận duyên và biển nên được đối xử như một bộ phận trực thuộc lục địa. Bởi thế chúng thường bị coi là yếu tố ngoại vi và, trên phương diện chức năng, phụ thuộc vào các trung tâm chính trị và văn hoá trong lục địa. Các nhà sử học nghiên cứu về biển sử dụng phương pháp tiếp cận riêng của mình. Một cách ẩn dụ mà nói, sử gia chuyên về hải sử đặt mình giữa biển khơi để nhìn nhận các khu vực cận duyên; họ nhìn từ biển vào bờ, chứ không phải từ bờ ra biển”. Xin xem từ: Roderich Ptak, “The Gulf of Tongkin: A Mediterranean?”, in “A Mini Mediterranean Sea”: Gulf of Tongking through History, Australian National University/Guangxi Academy of Social Sciences, Nanning, China, 3/2008, p. 30.

274 Hoàng Anh Tuấn, “Hải cảng miền Đông Bắc và hệ thống thương mại Đàng Ngoài thế kỷ XVII qua các nguồn tư liệu phương Tây”, Nghiên cứu Lịch sử, 1/2007, tr.54 - 64 & 2/2007, tr.54 - 63; Hoàng Anh Tuấn, Silk for Silver: Dutch - Vietnamese Relations, 1637 - 1700 (Leiden - Boston: Brill, 2007), pp. 12 – 15.

275 Bài viết xin được giới hạn nội dung thảo luận vào vị trí của miền Bắc nước ta trong hệ thống thương mại Biển Đông từ khoảng đầu Công nguyên đến cuối thế kỷ XVI. Thế kỷ XVII (gồm cả Đàng Trong và Đàng Ngoài) sẽ được trình bày riêng trong chuyên luận “Đại Việt trong hệ thống thương mại Nội Á của Công ty Đông Ấn Hà Lan thế kỷ XVII” (sắp in).

276 Hà Văn Tấn (Chủ biên), Khảo cổ học Việt Nam (tập 1: Thời đại đá Việt Nam), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1998, tr.199 - 237 & 264 - 275. Xem thêm từ Đỗ Văn Ninh, Thương cảng Vân Đồn, NXB Thanh niên, Hà Nội, 2004, tr.21 - 76.

277 Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, Biển với người Việt cổ, NXB Văn Hoá – Thông tin, Hà Nội, 1996, tr.64 - 95. Xin xem thêm từ: Nguyễn Khắc Sử, “Giao lưu văn hoá thời tiền sử ở vùng duyên hải Đông Bắc Việt Nam qua tư liệu khảo cổ học” và Trình Năng Chung, “Những di tích văn hoá tiền sử ở Vân Đồn, Quảng Ninh: Tư liệu và nhận thức”, Kỷ yếu khoa học Thương cảng Vân Đồn: lịch sử, tiềm năng kinh tế, và các mối giao lưu văn hoá, 7/2008, tr.461 - 474 & 475 - 489.

278 Nguyễn Quang Ngọc, Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000, tr.30 - 34. Xem thêm từ Keith W. Taylor, The Birth of Vietnam: Sino - Vietnamese Relations to the Tenth Century and the Origins of Vietnamese Nationhood (Ph.D Diss., The University of Michigan, 1976).

279 Dẫn lại từ Wang Gungwu, The Nanhai Trade, The Early History of Chinese Trade in the South China Sea (Singapore: Times Academic Press, 1998), pp. 1 - 14.

280 Dẫn lại từ Wang Gungwu, The Nanhai Trade, pp. 1 - 14.

281 Wang Gungwu, The Nanhai Trade, p. 7; Liang Bingmeng, “The Hepu Port - the Most Ancient Departure Port and the Maritime Silk Route” in A Mini Mediterranean Sea: Gulf of Tongking through History, pp. 142 - 151

282 Wang Gungwu, The Nanhai Trade, pp. 31 - 35. Xem thêm từ Nguyễn Quang Ngọc, Tiến trình lịch sử Việt Nam, tr.41 - 43

283 Wang Gungwu, The Nanhai Trade, pp. 37 - 38

284 Wang Gungwu, The Nanhai Trade, pp. 17, 25, 31, 35, 38, 44, 45. Xem thêm từ Jenifer Holmgran, Chinese Colonization of Northern Vietnam: Administrative Geography and Political Developments in the Tonking Delta, First to Sixth Century AD (Canberra: Australian National University Press, 1980), p. 175; Kenneth R. Hall, Maritime Trade and State Development in Early Southeast Asia (Honolulu: Hawaii University Press, 1985), pp. 194 - 197.

285 Kenneth R. Hall, Maritime Trade and State Development in Early Southeast Asia, pp. 178 - 181

286 Những quan điểm trên có thể được xem từ: John K. Whitmore, “‘Elephant can Actually Swim’: Contemporary Chinese View of Late Ly Dai Viet”, in David Marr and A.C. Milner (eds), Southeast Asia in the 9th to 14th Centuries, Singapore: Institute of Southeast Asian Studies, 1986, pp. 117 - 138; Momoki Shiro, “Dai Viet and the South China Sea Trade from the 10th to the 15th Century”, Crossroads, 12/1 (1998), pp. 1 - 34; Li Tana, “A View from the Sea: Perspectives on the Northern and Central Vietnam Coast”, Journal of Southeast Asian Studies, 37/1 (2006), pp. 83 - 102; John K. Whitmore, “The Rise of the Coast: Trade, State and Culture in Early Đại Việt”, Journal of Southeast Asian Studies, 37/1 (2006), pp. 103 - 122.

287 Gần đây đã có một số nhà nghiên cứu trong nước khảo cứu về truyền thống thương mại và thương mại biển của người Việt trong lịch sử dưới cách nhìn mới, cởi mở hơn. Xin xem: Nguyễn Văn Kim - Nguyễn Mạnh Dũng, “Truyền thống và hoạt động thương mại của người Việt”, sđd, tr.311 - 350.

288 Chẳng hạn, từ nửa cuối thập niên, nhà sử học người Mỹ Keith W. Taylor (The Birth of Vietnam) đã phân tích vấn đề này khá sinh động trong luận án Tiến sỹ của mình bảo vệ tại Đại học Michigan (Mỹ). Năm 1993, GS Trần Quốc Vượng cũng đã công bố chuyên luận “Mấy nét khái quát lịch sử cổ xưa về cái nhìn về biển của Việt Nam”, tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, 1/1993, tr.1 - 17 .

289 John K. Whitmore, “‘Elephant can Actually Swim’”, pp. 117 - 138. Vấn đề này gần đây lại được Whitmore làm sáng tỏ thêm trong các chuyên luận “The Rise of the Coast”, pp. 103 - 122.

290 Dẫn lại theo: Trương Hữu Quýnh (Chủ biên), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999, tr.149. Có thể tham khảo thêm từ Nguyễn Văn Kim và Nguyễn Mạnh Dũng, “Truyền thống và hoạt động thương mại của người Việt”, sđd, tr.311 - 350.

291 Ngô Sỹ Liên và các sử thần triều Lê, Đại Việt sử ký toàn thư, tập I, NXB Khoa học Xã hội, H., 1998, tr.261.

292 Ngô Sĩ Liên và các sử thần triều Lê, Đại Việt sử ký toàn thư, sđd, tr.317.

293 Momoki Shiro, “Dai Viet and the South China Sea Trade from the 10th to the 15th Century”, pp. 1 - 34. Xem thêm từ: Nguyễn Thị Phương Chi - Nguyễn Tiến Dũng, “Về các mối giao thương của quốc gia Đại Việt thời Lý, Trần (thế kỷ XI - XIV)”, tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 7/2007, tr.23 - 37; Hồ Trung Dũng, Vị trí của Nghệ - Tĩnh trong hệ thống thương mại khu vực thời Lý - Trần, Khoá luận tốt nghiệp đại học, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN, 2008.

294 Li Tana, “A View from the Sea”, pp. 86 - 90.

295 Li Tana, “A View from the Sea”, p. 90. Về những tuyến buôn bán giữa Đại Việt với miền nam Trung Hoa, xin xem từ: Nguyễn Mạnh Dũng, “Vùng Đông Bắc Việt Nam trong tuyến hải thương Đông Á thế kỷ VIII - XVIII (Qua khảo cứu một số tư liệu Bồ Đào Nha và Pháp)” và Dương Văn Huy, “Quan hệ giao thương giữa vùng Đông Bắc Việt Nam với các cảng miền nam Trung Hoa thế kỷ X - XIV”, kỷ yếu khoa học Thương cảng Vân Đồn, sđd, tr.296 - 326 & 350 - 367.

296 Geoff Wade, “An Earlier Age of Commerce in Southeast Asia: 900 - 1300 C.E.?”, Workshop on Dynamic Rimlands and Open Heartlands: Maritime Asia as a Site of Interactions (Conference Proceeding), Osaka University and National University of Singapore, 2006, pp. 27 - 81. Có thể xem thêm từ Paul K. Benedict, “A Cham Colony on the Island of Hainan”, Harvard Journal of Asiatic Studies, Vol. 6, No. 2, 1941, pp. 129 - 134; Li Tana, “A View from the Sea”, pp. 90 - 95.

297 Geoff Wade, “An Earlier Age of Commerce in Southeast Asia”, p. 45.

298 Paul K. Benedict, “A Cham Colony on the Island of Hainan”, pp. 90 - 95.

299 Li Tana, “A View from the Sea”, p. 90.

300 Kết quả nghiên cứu khảo cổ học vùng quần đảo Vân Đồn cho thấy gốm sứ men ngọc Long Tuyền thời Tống được tìm thấy với mật độ cao tại nhiều địa điểm ở Vân Đồn minh chứng cho chức năng trung chuyển của khu vực này trong hệ thống mậu dịch gốm sứ khu vực nói riêng và hệ thống hải thương khu vực nói chung. Bên cạnh đó, gốm sứ men nâu thời Trần và gốm sứ Chu Đậu thời Lê cũng được tìm thấy với mật độ khá cao. Xin xem: Nguyễn Văn Kim, “Hệ thống thương cảng Vân Đồn qua các nguồn tư liệu lịch sử, điền dã và khảo cổ học”, tạp chí Khảo cổ học, 4/2006, tr.46 - 65; Nguyễn Văn Kim, “Tính hệ thống và quy mô của Vân Đồn: Vai trò và vị thế của một thương cảng”, kỷ yếu khoa học Thương cảng Vân Đồn, sđd, tr.276 - 295. Có thể xem thêm những kết quả nghiên cứu khảo cổ học tại hệ thống đảo Vân Đồn trong Đỗ Văn Ninh, Thương cảng Vân Đồn, NXB Thanh niên, Hà Nội, 2004.

301 Roxannam – Brown, The Ceramics of South - East Asia (Singapore: Oxford University Press, 1988), pp. 28 - 29; John Guy, “Vietnamese Ceramics in International Trade”, in John Stevenson and John Guy (eds.), Vietnamese Ceramics: A Separate Tradition (Michigan: Art Media Resources, 1994), pp. 47 – 61.

302 Bennet Bronson, “Export Porcelain in Economic Perspective: The Asian Ceramic Trade in the 17th Century”, in Chumei Ho (ed.), Ancient Ceramic Kiln Technology in Asia (Hong Kong: University of Hong Kong, 1990), pp. 126 - 150. Xem thêm từ: Hoàng Anh Tuấn, “Gốm sứ Đàng Ngoài xuất khẩu ra Đông Nam Á thế kỷ XVII: Tư liệu và nhận thức”, Nghiên cứu Lịch sử, 11/2007, tr.28 - 39.

303 Geoff Wade, “An Earlier Age of Commerce in Southeast Asia”, pp. 28 – 36.

304 Có thể tham khảo những luận giải thú vị về vấn đề này từ: Momoki Shiro, “Dai Viet and the South China Sea Trade”; Li Tana, “A View from the Sea”; John K. Whitmore, “The Rise of the Coast”; Geoff Wade, “An Earlier Age of Commerce in Southeast Asia”.

305 John K. Whitmore, "The Disappearance of Van - don: Trade and State in Fifteenth Century Dai Viet: A Changing Regime?” in A Mini Mediterranean Sea: Gulf of Tongking through History, pp. 167 – 180.

306 Đại Việt sử ký toàn thư (tập II, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1998, tr.427) chép, năm 1467 “thuyền đi biển của nước Xiêm La đến trang Vân Đồn dâng biểu văn khắc trên lá vàng và dâng sản vật địa phương, vua khước từ không nhận”. Whitmore cho rằng thái độ này của Lê Thánh Tông kết hợp với những chủ trương chính sách của triều đình về vấn đề kinh tế trong đó chủ trương trọng nông ức thương đã thể hiện rất rõ... là cơ sở để tin rằng ngoại thương Đại Việt đi xuống từ khoảng thập niên 1460. Xem John K. Whitmore, "The Disappearance of Van - don”, pp. 167 - 180.

307 John K. Whitmore, "The Disappearance of Van - don”, p. 178. Theo PGS.TS. Nguyễn Văn Kim, sự hiện diện của các hiện vật gốm sứ mang niên đại thế kỷ XVII - XVIII tại các di tích ở các đảo thuộc Vân Đồn là một trong những bằng chứng thuyết phục về sự tồn tại liên tục của thương cảng Vân Đồn đến khoảng thế kỷ XVIII. Xin xem: Nguyễn Văn Kim, “Tính hệ thống và quy mô của Vân Đồn: Vai trò và vị thế của một thương cảng”, sđd, tr.276 – 295.

308 John K. Whitmore, "The Disappearance of Van - don”, p. 178. Cũng cần phải lưu ý rằng quan điểm của Whitmore trong bài viết này về việc Vân Đồn bị thay thế bởi Phố Hiến dường như chưa thật sự thuyết phục và cập nhật bởi trong thế kỷ XVII Phố Hiến không phải là trung tâm thương mại thực sự của Đàng Ngoài mà chỉ là một trong ba địa điểm thuộc mạng lưới thương mại liên hoàn dọc “sông Đàng Ngoài” là Thăng Long, Phố Hiến, Domea. Xin xem thêm về vấn đề này từ: Hoàng Anh Tuấn, “Hải cảng miền Đông Bắc và hệ thống thương mại Đàng Ngoài thế kỷ XVII”.

309 Điều 61 - 64 (chương Tạp luật) của bộ Quốc triều hình luật rõ ràng thể hiện sự khắt khe của nhà nước đối với thương cảng Vân Đồn. Bên cạnh đó, các điều 25 - 28 (chương Cấm vệ) và điều 125 (chương Vi chế) cũng quy định cụ thể và khắt khe đối với ngoại thương và thương nhân nước ngoài. Xin xem từ: Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Một số văn bản điển chế và pháp luật Việt Nam (tập 1: Từ thế kỷ XV đến XVIII), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2006, tr.66 - 67, 96, 183 - 185.

310 Về quá trình xác lập mạng lưới thương mại của người Bồ Đào Nha ở khu vực Đông Á trong nửa đầu thế kỷ XVI, xin xem: Đặng Thị Yến, Quá trình xác lập mạng lưới thương mại của Bồ Đào Nha ở Đông Á, thế kỷ XVI - nửa đầu thế kỷ XVII, Khoá luận tốt nghiệp đại học, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN, 2007. Xem thêm: Om Prakash, “European and Asian Merchants in Asian Maritime Trade, 1500 - 1800: Some Issues of Methodology and Evidence”, in J.m. Flores, (ed.), Revista de Cultura 13/14: The Asian Seas 1500 - 1800, Local Societies, European Expansion and the Portuguese (Macao, 1991). (Reprinted in Om Prakash, Precious Metals and Commerce, Variorum 1994).

311 Trên phương diện thương mại quốc tế giai đoạn cận đại sơ kỳ, khái niệm “Nam Hải/the South Sea” thường được hiểu theo nghĩa rộng, chỉ vùng biển trải dài từ Nhật Bản đến sườn phía đông của châu Phi.

312 Về thương mại của người Bồ Đào Nha ở Macao thế kỷ XVI - XVII, xin xem từ: T’ien Tse Chang: Sino - Portuguese Trade from 1514 to 1644: A Synthesis of Portuguese and Chinese Sources (Leiden: Brill, 1933); George B. Souza, The Survival of Empire: Portuguese Trade and Society in China and the South China Sea 1630 - 1754 (Cambridge: Cambridge University Press, 1986).

313 Geoff Wade, “On the Possible Cham Origin of the Philippine Scripts”, Journal of Southeast Asian Studies 24/1, 1993, pp. 44 - 87

314 James K. Chin, “Bridging East Ocean and West Ocean: Hokkien Merchants in Maritime Asia Prior to 1683, with a Special Reference to the Ports of East Asia”, in Workshop on Northeast Asia in Maritime Perspective: A Dialogue with Southeast Asia (conference proceeding), National University of Singapore and Osaka University, 2004, pp. 121 - 159. Xem thêm từ: Kenneth R. Hall, “Multi - Dimensional Networking: 15th Century Indian Ocean Maritime Diaspora in Southeast Asian Age of Commerce”, Journal of Economic and Social History of the Orient, 49/ 4, 2006, pp. 454 - 481.

315 Roxannam. Brown, “Ming Gap? Data from Shipwreck Cargoes”. Paper presented at the ARI Workshop on Southeast Asia in the Fifteenth Century and the Ming Factor, Singapore, July, 2003. Về gốm sứ Đại Việt xuất khẩu ra thị trường khu vực, xin xem: Aoyagi Yoji, “Vietnamese Ceramics Discovered on Southeast Asian Islands”, in Ancient Town of Hội An (Hanoi: The Gioi Publishers, 1993).

316 Roxannam. Brown, “Dữ liệu từ vụ đắm tàu ở Hội An/Cù Lao Chàm và một số vùng biển khác của Đông Nam Á”, Tham luận trình bày tại Hội thảo Quốc tế về Việt Nam học lần II, Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2004. Có thể lưu ý thêm là việc một số người châu Âu ở Đông Nam Á, chẳng hạn như Tomé Pires, ghi chép về sự yếu kém của Đại Việt trong thương mại khu vực thế kỷ XVI là có những cơ sở lịch sử. Xem thêm từ: Tomé Pires, The Suma Oriental of Tomé Pires: An Account of the East, From the Red Sea to Japan, Written in Malacca and India in 1512 - 1515 (London: Hakluyt Society, 1944), p. 114.

317 Về sự phát triển của Dương Kinh thời Mạc, xin xem: Đỗ Thị Thuỳ Lan, “Vùng cửa sông Đàng Ngoài thế kỷ XVII - XVIII: Batsha và mối liên hệ với quê hương nhà Mạc”, Nghiên cứu Lịch sử, 1/2008, tr.21 - 32 & 2/2008, tr.42 - 48; Vũ Đường Luân, “Dấu tích cảng bến thương mại và đặc điểm kinh tế, tín ngưỡng vùng hạ lưu sông Thái Bình thế kỷ XVII - XVIII (Qua các khảo sát thực địa và tư liệu văn bia)”, Nghiên cứu Lịch sử, 5/2008, tr.25 - 34. Có thể xem thêm từ: Trần Quốc Vượng, “Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm trong bối cảnh văn hoá Việt Nam thế kỷ XVI”, in trong Trần Thị Băng Thanh và Vũ Thanh (Chủ biên), Nguyễn Bỉnh Khiêm: về tác gia và tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2001, tr.70 - 83; Nguyễn Quang Ngọc, “Domea trong hệ thống thương mại Đàng Ngoài thế kỷ XVII - XVIII”, Nghiên cứu Lịch sử, 10/2007, tr.3 - 19.

318 P. W. Klein, “The China Seas and the World Economy between the 16th and 19th Centuries: The Changing Structure of Trade”, in Davids, C. A., Fritschy, W. and Valk, L. A. van der (eds.), Kapitaal, Ondernemerschap en Beleid: Studie over economie en politiek in Nederland, Europa en Azië van 1500 tot heden: afscheidsbundel voor prof. dr. P. W. Klein (Amsterdam: NEHA, 1996). Xem thêm từ: Leonard Blussé, “No Boats to China: the Dutch East India Company and the Changing Pattern of the China Sea Trade, 1635 - 1690”, Modern Asian Studies, 30/1 (1996), pp. 51 - 70.

319 Hoàng Anh Tuấn, Silk for Silver: Dutch - Vietnamese Relations, 1637 - 1700 (Leiden: Brill, 2007). Xem thêm chuyên luận khái quát về vị trí của Việt Nam trong khu vực Đông Á: Momoki Shiro and Hasuda Takashi, “Vietnam in the Early Modern East - and Southeast Asia”, in trong: Việt Nam trong hệ thống thương mại châu Á, thế kỷ XVI - XVII, NXB Thế giới, Hà Nội, 2007, tr.351 - 386.

320 Hoàng Anh Tuấn, “Hải cảng miền Đông Bắc và hệ thống thương mại Đàng Ngoài thế kỷ XVII”, tr.54 - 64 & 2/2007, tr.54 - 63.

321 Về chiến lược thương mại của người Hà Lan và Anh đối với vùng Đông Bắc trong thế kỷ XVII, xin xem từ Hoang Anh Tuan, “One Encounter, Two Frontiers: Europeans’ Commercial Perspectives on the North - Western Part of the Gulf of Tonkin in the Seventeenth Century” in A Mini Mediterranean Sea: Gulf of Tongking through History, sđd, pp. 181 - 193. Cũng xem thêm từ Hoang Anh Tuan, “From Japan to Manila and Back to Europe: The English Abortive Trade with Tonkin in the 1670s”, Itinerario: International Journal on the History of European Expansion and Global Interaction, Vol. XXIX, No. 3/2005, pp. 73 - 92.

322 Vấn đề hải tặc ở khu vực Đông Bắc được phản ánh khá thường xuyên trong các ghi chép của người Hà Lan, chẳng hạn: Dagh - register gehouden int Casteel Batavia vant passerende daer ter plaetse als over geheel Nederlandts - India (The Hague: Martinus Nijhoff and Batavia: Landsdrukkerij, 1887 - 1931), 1661, pp. 49 - 55. Xem thêm những nghiên cứu về vấn đề này từ: Hoang Anh Tuan, “Tonkin Rear for China Front: The VOC’s Exploration for the Southern China Trade in the 1660s”. Paper presented at the international workshop Ports, Pirates and Hinterlands in the East and Southeast Asia: Historical and Contemporary Perspectives, Shanghai, China, November 2005; Niu Junkai, “Pirates, Merchants and Mandarins: Chinese and Vietnamese Pirates in Tongking Gulf during 17th century period” in A Mini Mediterranean Sea: Gulf of Tongking through History, sđd, tr.201 - 209.

323 Nguyen Long Kerry, “Bat Trang and the Ceramic Trade in Southeast Asian Archipelagos”, in Phan Huy Le et al., Bat Trang Ceramic, 14th - 19th Centuries (Hanoi: The Gioi Publishers, 1994), pp. 84 - 90; Hoàng Anh Tuấn, “Gốm sứ Đàng Ngoài xuất khẩu ra Đông Nam Á thế kỷ XVII: Tư liệu và nhận thức”, tr.28 - 39.

324CHÚ THÍCH
 V.I. Lênin, Toàn tập, tập 23, tr.180. Tiếng Nga.

325 C. Mác – Ph. Ăngghen, Văn tuyển, quyển 2, tr.412, tiếng Nga.

326 Nhật Nam, Hồ Chí Minh - Những viễn cảnh mới nhìn từ hồ sơ của Quốc tế Cộng sản, Nghiên cứu và Đối thoại, giao điểm, 2/6/ 2003, tr.2, tập 17.

327 Nguyễn Văn Sáu (Chủ biên), Nghiên cứu, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh trong thời kỳ đổi mới, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội, 2005, tr.161.

328 Phan Ngọc Liên, Hồ Chí Minh với tiến trình lịch sử dân tộc, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2008.

329 Phan Ngọc Liên - Trịnh Vương Hồng (đồng chủ biên), Hồ Chí Minh - Chiến sỹ cách mạng quốc tế, in lần thứ ba có bổ sung, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2005.

330 Trích theo “Thế giới ca ngợi và thương tiếc Hồ Chủ tịch”, NXB Sự thật, Hà Nội, 1971, tr.530.

331 X. Aphônhin - E Côbêlép, Đồng chí Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Mátxcơva, 1980, tr.4, tiếng Nga.

332 Singô Sibata, “Hồ Chí Minh - Nhà tư tưởng”, trong quyển Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh trong thời đại ngày nay. Trường Đại học Sư phạm Hà Nội và Viện Thông tin Khoa học Xã hội xuất bản, Hà Nội, 1992, tr.82.

333 Furuta Matoo, Hồ Chí Minh giải phóng dân tộc và đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997, tr.226, 227.

334 Hồ Chí Minh - Notre camarade, Introduction historique de Charles Fourniau, Editions sociales, Paris, 1970, tr.26.

335 W. J. Duiker, Hồ Chí Minh, Allen &Unwin, Sustrelie, 2000, tr.6, 575, 2.

336 Daniel Hémery, Jeunesse d’un colonisé. Genese d’un ẽil Hồ Chí Minh jusqu’en 1911, Approché, Asia, N - 11, 1992, tr.118.

337 Trần Văn Giàu, Sự phát triển của tư tưởng ở Việt Nam từ thế kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám, tập III, Thành công của chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 2000.

338 Phan Ngọc Liên - Trịnh Tùng, "Về đơn xin học trường thuộc địa Pháp của Nguyễn Tất Thành năm 1911", tạp chí Nghiên cứu lịch sử 1994, số 5 (276), tr.84 - 87.

339 Phan Ngọc Liên, Hồ Chí Minh với tiến trình lịch sử dân tộc.

340 Nguyễn Khắc Huyên, Vision accomplissed. The enigma Ho Chi Minh, New York, 1971, tr.70 - 71.

341 Hồ Chí Minh, sự thật và thân thế và sự nghiệp. Nhà sách và xuất bản Nam Á, Paris, 1990.

342 Trương Vĩnh Kính: Hồ Chí Minh tại Trung Quốc. Bản dịch Việt ngữ, Văn nghệ xuất bản, California, USA, 1999.

343 Bùi Tín, Following Hồ Chí Minh - Memors of a North Vietnammese Colonel, University of Hawaii Press, Honolulu, 1999.

344CHÚ THÍCH
 Xem: Thuỳ Vinh “Những di tích, di vật, di văn liên quan đến triều Hồng Đức Lê Thánh Tông ở huyện Thái Thụy, Thái Bình’’, thông báo Hán Nôm học năm 2002, NXB Khoa học Xã hội, 2003.

345 Xem: Phạm Thị Thuỳ Vinh,Về một loại bia mộ thời Hồng Đức” in trong Lê Thánh Tông, con người và sự nghiệp, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997.

346 Xem: Nguyễn Văn Thành, “Những tấm bia hộp của dòng họ Nguyễn - Gia Miêu ngoại trang ở Thanh Hoá”, thông báo Hán Nôm học năm 1997.

347 Xem: Hoàng Lê, bài “Bia mộ ông Từ Mẫn họ Nguyễn và bà vợ họ Hoàng do Trạng nguyên Lương Thế Vinh soạn”, tạp chí Hán Nôm số 3/1993.

348 Xem: Trương Sỹ Hùng, “Thơ Lê Thái Tông ở hang Thẩm Ké Sơn La”, thông báo Hán Nôm học năm 2003.

349 Xem: Phạm Thuỳ Dương, “Phát hiện mới về tấm bia đá tại chùa Hang, Đồng Hỷ, Thái Nguyên”, Thông báo Hán Nôm học năm 2004.

7 Xem: Trương Sỹ Hùng, “Thơ Lê Thái Tông ở hang Thẩm Ké Sơn La”, thông báo Hán Nôm học năm 2003.

8 Xem: Phạm Thị Vinh, “Xem Văn bản chữ Hán trên lưng pho tượng Phật thế kỷ XV tại Hà Bắc”, tạp chí Hán Nôm số 3/1993.­­­





tải về 6.05 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   91   92   93   94   95   96   97   98   99




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương