Hội thảo khoa học về Đa dạng sinh học và CÁc chất có hoạt tính sinh họC


Kiến thức truyền thống về sử dụng cây rừng và tiềm năng chia sẻ lợi ích từ rừng cho cộng đồng ở vườn Quốc gia Lò gò – Xa mát, Tỉnh Tây Ninh



tải về 167.9 Kb.
trang6/45
Chuyển đổi dữ liệu02.01.2022
Kích167.9 Kb.
#31572
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   45
Kiến thức truyền thống về sử dụng cây rừng và tiềm năng chia sẻ lợi ích từ rừng cho cộng đồng ở vườn Quốc gia Lò gò – Xa mát, Tỉnh Tây Ninh
Trương Thị Bích Quân1, Nguyễn Quốc Đạt1, Nguyễn Lê Xuân Bách1,

Lưu Hồng Trường1, Nguyễn Đình Xuân2, Tạ Ngọc Dân2, Nguyễn Long Điền2

1Viện Sinh thái học Miền Nam, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam

2Vườn quốc gia Lò Gò – Xa Mát, Xã Tân Bình, Huyện Tân Biên, Tỉnh Tây Ninh.
Dựa trên phương pháp đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia, thực vật dân tộc học và khảo sát ô mẫu, nghiên cứu này phỏng vấn ban quản lý vườn quốc gia, đại diện xã, ấp, già làng và 70 hộ dân phụ thuộc vào rừng từ tháng 6 đến tháng 12 năm 2012 tại Vườn quốc gia Lò Gò – Xa Mát. Kết quả cho thấy kiến thức truyền thống về sử dụng cây rừng là kiến thức độc đáo được đóng góp bởi mọi thành viên trong cộng đồng và lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Họ dành nhiều thời gian thu thập cây rừng phục vụ nhu cầu của hộ gia đình và cộng đồng. Có hơn 105 loài thực vật cho lâm sản ngoài gỗ được cộng đồng thu hái thường xuyên và sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau như làm thuốc, làm thực phẩm, dụng cụ trong gia đình,…. So với các vùng lân cận, số lượng loài thực vật sử dụng làm thuốc được khai thác thường xuyên chiếm số lượng lớn. Ngoài ra, dựa trên kết quả điều tra khảo sát về mật độ và độ thường gặp của các loài nghiên cứu tại 100 ô mẫu (20 m x 20 m) theo hệ thống trên toàn bộ diện tích VQG cho thấy một số loài có thể chia sẻ cho cộng đồng khai thác trong tự nhiên gồm Bá bệnh (Eurycoma longifolia), Mật cật (Licuala bracteata), Nhân trần (Adenosma bracteosum), (Bambusa spp.) (măng hay thân cây), Trung quân (Ancistrocladus wallichii) (lá già), Mây chỉ (Calamus salicifolius) (cọng mây) vì trữ lượng còn tương đối nhiều trong VQG và khả năng tái sinh tốt. Đây chính là các loài quan trọng có thể sử dụng trong xây dựng và triển khai cơ chế chia sẻ lợi ích từ rừng cho người dân, góp phần giảm thiểu tác động vào rừng, cải thiện cuộc sống người dân vùng đệm và bảo tồn rừng đặc dụng.


76




Каталог: images -> Thanhha
images -> ChuyêN ĐỀ ĐẠi số TỔ HỢP, XÁc suất kiến thức cơ bản Đại số tổ hợp
images -> BỘ giáo dục và ĐÀo tạo trưỜng đẠi học luật tp. HỒ chí minh dưƠng kim thế nguyên thủ TỤc phá SẢn các tổ chức tín dụng theo pháp luật việt nam
images -> Review of Condor, Sun Grid Engine and pbs
Thanhha -> CHƯƠng trình hội thảO Đa dạng sinh học và CÁc chất có hoạt tính sinh họC
Thanhha -> VIỆn hàn lâm khoa học và CÔng nghệ vn
Thanhha -> HỘi thảo khoa học về Đa dạng sinh học và CÁc chất có hoạt tính sinh họC
Thanhha -> ChưƠng trình hội thảO Đa dạng sinh học và CÁc chất có hoạt tính sinh họC
Thanhha -> Viện hàn lâm khoa học và CÔng nghệ vn

tải về 167.9 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   45




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương