Danh mụC ĐỀ TÀI, DỰ Án khoa học công nghệ CẤp bộ giai đOẠN 2011-2015



tải về 0.82 Mb.
trang4/6
Chuyển đổi dữ liệu02.09.2016
Kích0.82 Mb.
#31453
1   2   3   4   5   6

II.6

Thủy sản













1250

298

952












Nghiên cứu các yếu tố hình thành và tác động đến giá cá tra nguyên liệu đồng bằng Sông Cửu Long.

Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp -

Ths Nguyễn Đức Vinh



Giải quyết hài hòa lợi ích kinh tế giữa các nhà: cung ứng đầu vào, người nuôi và tiêu thụ cá tra nguyên liệu.

- Mô tả và phân tích các yếu tố hình thành giá cá tra.

- Mô tả và phân tích các yếu tố tác động đến giá cá tra.

- Đề xuất các giải pháp điều tiết giá cá tra nguyên liệu.


2011- 2012


1250

298

952










Tổng kinh phí phần A




208788

43373

62025

49200

32670

21520



B. ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU DỰ KIẾN THỰC HIỆN TỪ NĂM 2011 HOẶC 2012


TT

Tên đề tài

Tổ chức, cá nhân chủ trì

Mục tiêu

Dự kiến kết quả

Thời gian thực hiện

Tổng KP

(Tr.

đồng)

Kinh phí các năm

(Tr. đồng)



năm thứ 1

năm thứ 2

năm thứ 3

năm thứ 4

năm thứ 5

I

Lâm nghiệp













18300

3500

5800

5000

2500

1500



Nghiên cứu công nghệ sản

xuất các loại gỗ ghép khối được xử lý biến tính dùng trong xây dựng.



Đại học Lâm nghiệp-

PGS.TS. Phạm Văn Chương



Xây dựng được qui trình công nghệ sản xuất gỗ ghép khối dùng trong xây dựng có độ bền cơ học cao, chậm cháy và kích thước ổn định.


- QTCN sản xuất gỗ ghép khối biến tính có độ bền cơ học cao, chậm cháy và kích thước ổn định, chất lượng tương đương sản phẩm cùng loại của Trung quốc (hoặc Úc)

- Các cấu kiện xây dựng được sản xuất từ gỗ ghép khối biến tính: khuôn, khung cửa, cầu thang, mỗi loại 5 bộ, đạt chất lượng cao được thị trường chấp nhận;

- Kết quả nghiên cứu được chuyển giao cho ít nhất 02 doanh nghiệp chế biến gỗ ở Việt Nam.


3 năm

1700

500

800

400









Nghiên cứu ứng dụng vật liệu Nano để nâng cao chất lượng ván lạng



Đại học Lâm nghiệp-

TS. Cao Quốc An



- Ứng dụng có hiệu quả vật liệu Nano (TiO2) trong biến tính, bảo quản để nâng cao chất lượng ván lạng từ các loại gỗ rừng tự nhiên và gỗ mọc nhanh rừng trồng ở Việt Nam.

- Tăng giá trị sử dụng của ván lạng từ 15-20% so với hiện nay.



- 05 Quy trình công nghệ xử lý biến tính – bảo quản ván mỏng cho 5 loài gỗ khác nhau. Sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng tương đương sản phẩm cùng loại của Trung quốc, giá thành rẻ hơn nhập ngoại.

- 500m2 ván lạng đã qua xử lý phù hợp với tiêu chuẩn GB/T 15036.1-2001

- Kết quả nghiên cứu được chuyển giao cho 1 doanh nghiệp sản xuất ở Việt Nam.


2 năm

1300

500

800












Nghiên cứu đặc điểm lâm học, chọn giống, kỹ thuật trồng và công dụng của cây Cóc hành (Azadirachta exselsa (Jack) Jacob) ở vùng khô hạn Nam trung bộ.

Viện Khoa học Lâm nghiệp -

TS. Hà Thị Mừng



- Chọn được giống tốt có năng suất gỗ cao

- Xác định được đặc điểm lâm học và kỹ thuật gây trồng.

- Xác định được tính chất gỗ và sản phẩm có giá trị khác.


- Đặc điểm lâm học: Phân bố, sinh thái, cấu trúc, tổ thành, sinh trưởng, vật hậu, tái sinh.

- Tính chất cơ học, vật lý, hóa học, cấu tạo giải phẫu gỗ; thành phần hóa học và các hoạt chất có giá trị của lá, vỏ, hạt.

- Chọn được ít nhất 2 xuất xứ có năng suất sinh trưởng gỗ cao hơn ít nhất 20% so với năng suất trung bình hiện nay.

- Bản hướng dẫn kỹ thuật trồng thâm canh (điều kiện gây trồng, giống, kỹ thuật trồng ).

- 2 ha khảo nghiệm giống và kỹ thuật trồng + 6 ha mô hình trồng


5 năm

2700

500

800

800

400

200



Nghiên cứu phát triển cây Hoàng liên ô rô (Mahonia nepalensis) dưới tán rừng ở Tây nguyên, Tây Bắc và Đông Bắc.

Đại học Lâm nghiệp-

TS. Bùi Thế Đồi



- Chọn được xuất xứ hay dòng có khả năng gây trồng, sinh trưởng nhanh, có hàm lượng berberin cao.

- Xác định được đặc điểm lâm học và các biện pháp kỹ thuật gây trồng của cây Hoàng liên ô rô.




- Ít nhất 3 xuất xứ được tuyển chọn.

- Bản hướng dẫn kỹ thuật trồng loài cây ô rô (kỹ thuật thu thập vật liệu giống, tạo cây con, trồng, chăm sóc, thu hoạch và kinh doanh chồi...).

- 6 ha trồng khảo nghiệm xuất xứ và kỹ thuật gây trồng và 9 ha mô hình thí nghiệm kỹ thuật trồng trên 3 vùng sinh thái.


5 năm

2800

500

800

800

400

300



Nghiên cứu chọn giống và nhân giống cho Keo lá liềm và Keo tai tượng (Acacia mangium) phục vụ trồng rừng kinh tế.

Viện Khoa học Lâm nghiệp -

TS. Phí Hồng Hải



- Chọn lọc được một số giống (gia đình và/hoặc dòng vô tính) có năng suất cao trong các khảo nghiệm giống và vườn giống.

- Chọn được 30-40 cây trội và xây dựng được các vườn giống vô tính bằng cây ghép.

- Xác định được phương pháp nhân giống hàng loạt các giống đã chọn lọc bằng nuôi cấy mô và giâm hom theo phương thức CFF.


- Chọn lọc được 2-3 dòng/loài và 3-4 gia đình/loài có sinh trưởng nhanh, năng suất đạt từ 20 m3/ha/năm trở lên.

- 30-40 cây trội vượt trên 20% trung bình vườn giống

- 11ha khảo nghiệm giống và 3 ha vườn giống cây ghép.

- Bản hướng dẫn kỹ thuật nhân giống mô cho các dòng đã chọn và 02 bản hướng dẫn kỹ thuật nhân giống hàng loạt các gia đình đã chọn bằng mô và hom theo phương thức CFF.



5 năm

3400

500

800

1000

600

500



Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại rừng phòng hộ đầu nguồn (rừng tự nhiên và rừng trồng) tới cân bằng nước và dòng chảy ở hai tiểu lưu vực tại vùng miền núi phía Bắc và miền Trung

Đại học Lâm nghiệp-

TS Phùng Văn Khoa



- Xác định được đặc điểm cân bằng nước, dòng chảy và các yếu tố ảnh hưởng đến chúng;

- Đề xuất được nguyên tắc cũng như các giải pháp tổng hợp (lâm sinh và quy hoạch) nhằm nâng cao chất lượng phòng hộ nguồn nước và hạn chế lũ lụt của rừng đầu nguồn.



- Báo cáo phân tích đặc điểm cân bằng nước, dòng chảy và các yếu tố ảnh hưởng chủ yếu trong các lưu vực nghiên cứu

- Mô hình tính toán cân bằng nước ở 2 tiểu lưu vực nghiên cứu

- Các giải pháp lâm sinh, quy hoạch xây dựng rừng phòng hộ đầu nguồn nhằm nâng cao vai trò phòng hộ nguồn nước và hạn chế lũ lụt.

- Cơ sở dữ liệu (bao gồm các báo cáo chuyên đề, bản đồ số và bảng biểu các loại về đặc điểm thủy văn và cân bằng nước của các tiểu lưu vực nghiên cứu

- Báo cáo tổng kết đề tài


4 năm

3000

500

1000

1000

500






Nghiên cứu chọn tạo giống Bạch đàn lai mới giữa Bạch đàn Pellita và các giống Bạch đàn khác

Viện Khoa học Lâm nghiệp -

TS. Nguyễn Đức Kiên



Chọn tạo được một số giống Bạch đàn lai mới giữa Bạch đàn pellita và các giống Bạch đàn khác.

- 3-4 giống Bạch đàn pellita lai có sinh trưởng nhanh, năng suất đạt từ 20 m3/ha/năm trở lên.

- 50-60 tổ hợp lai giữa Bạch đàn pellita với các giống Bạch đàn khác.

- 15 ha khảo nghiệm giống lai và dòng vô tính F1


5 năm

3400

500

800

1000

600

500

II

Thủy lợi










20730

7850

8800

4080









Nghiên cứu xây dựng quy định về năng lực của tổ chức, cá nhân được tham gia quản lý, khai thác công trình thủy lợi.

Viện Kinh tế và Quản lý thuỷ lợi - Viện Khoa học Thuỷ lợi Việt Nam-

PGS.TS Đoàn Thế Lợi



Đưa ra được tiêu chuẩn về năng lực của tổ chức, cá nhân tham gia quản lý, khai thác công trình thủy lợi phù hợp với từng loại, quy mô yêu cầu kỷ thuật của từng công trình.


- Báo cáo đánh giá thực trạng về năng lực các tổ chức, cá nhân quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi;

- Giải pháp để tăng cường năng lực quản lý cho các tổ chức, cá nhân tham gia quản lý, khai thác tốt các công trình thủy lợi;

- Dự thảo thông tư quy định về năng lực của tổ chức, cá nhân được tham gia quản lý, khai thác hệ thống công trình thủy lợi (được Bộ Nông nghiệp và PTNT chấp nhận ban hành áp dụng );

- 02 mô hình mẫu thử nghiệm các quy định về năng lực tổ chức, cá nhân giam gia quản lý khai thác công trình thuỷ lợi.



3 năm

1980

900

700

380









Nghiên cứu giải pháp ổn định cửa vào và lòng dẫn sông Đáy đảm bảo yêu cầu lấy nước mùa kiệt và thoát lũ

Trường Đại học Thuỷ lợi-

PGS.TS Phạm Thị Hương Lan



- Đề xuất được giải pháp chỉnh trị vùng cửa vào sông Đáy đảm bảo yêu cầu lấy nước và thoát lũ;

- Đề xuất được tuyến đê hợp lý và giải pháp ổn định lòng dẫn sông Đáy.




- Bản đồ hiện trạng cửa vào (tỷ lệ 1:5000) và bản đồ lòng dẫn sông Đáy (tỷ lệ 1: 25000);

- Các kịch bản lưu lượng mùa lũ, mùa kiệt sông Đáy theo yêu cầu phát triển dân sinh, kinh tế, xã hội và môi trường;

- Giải pháp chỉnh trị và ổn định cửa vào sông Đáy (gồm cả tuyến và giải pháp công trình) đảm bảo yêu cầu lấy nước và thoát lũ;

- Kích thước hợp lý cho lòng dẫn sông Đáy và giải pháp ổn định lòng dẫn sông Đáy; trong đó có cả phương án tuyến, mặt cắt và kết cấu đê sông Đáy.



3 năm

2800

1000

1200

600









Nghiên cứu xây dựng đê biển an toàn cao theo hướng hài hoà với môi trường sinh thái

Trung tâm Tư vấn và Chuyển giao công nghệ thuỷ lợi - Tổng cục Thuỷ lợi

ThS. Nguyễn Viết Tiến



Đề xuất được cơ sở khoa học, giải pháp công nghệ thiết kế và thi công đê biển biển an toàn cao theo hướng thân thiện với môi trường sinh thái.


- Cơ sở khoa học cho việc xây dựng đê biển an toàn cao đáp ứng yêu cầu hài hoà với môi trường sinh thái;

- Dạng mặt cắt, kết cấu hợp lý cho đê biển an toàn cao cho các loại vùng bờ biển (bờ biển xói, bồi và ổn định) theo hướng hài hoà với môi trường sinh thái;

- Phương pháp tính toán mặt cắt đê biển an toàn cao;

- Giải pháp công nghệ thi công hợp lý cho từng loại đê;

- Hướng dẫn thiết kế, thi công và quản lý (trong đó làm rõ phạm vi áp dụng, tính bền vững của các loại kết cấu đê này);

- Đồ án thiết kế mẫu cho 1km đê biển an toàn cao, thân thiện với môi trường (chi tiết thiết kế ở mức độ thiết kế cơ sở được cơ quan quản lý có thẩm quyền chấp thuận).



3 năm

3050

1500

1000

550









Nghiên cứu cơ sở khoa học và đề xuất mô hình xã hội hoá quản lý và phát triển hệ thống thủy lợi nội đồng trong điều kiện thực thi miễn giảm thuỷ lợi phí


Trung tâm Tư vấn quản lý thuỷ nông có sự tham gia của người dân - Viện Khoa học Thuỷ lợi Việt Nam-

PGS. TS Đoàn Doãn Tuấn



Đề xuất được cơ sở khoa học, mô hình, cơ chế chính sách và giải pháp phù hợp để đẩy mạnh thực hiện xã hội hoá quản lý và phát triển hệ thống thủy lợi nội đồng tại ba vùng đồng bằng Sông Hồng, miền Trung và đồng bằng Sông Cửu Long trong điều kiện thực thi miễn giảm thuỷ lợi phí.


- Báo cáo hiện trạng công trình, đầu tư và quản lý hệ thống thuỷ lợi nội đồng, các tổ chức dùng nước tại 3 vùng đồng bằng Sông Hồng, miền Trung và đồng bằng Sông Cửu Long;

- Giải pháp thực hiện xã hội hoá quản lý và phát triển hệ thống thuỷ lợi nội đồng phù hợp với 3 vùng;

- Cơ chế chính sách, cơ chế tài chính để thực hiện xã hội hoá quản lý và phát triển hệ thống thuỷ lợi nội đồng;

- 03 mô hình thử nghiệm xã hội hoá quản lý hệ thống thuỷ lợi nội đồng tại 3 vùng đồng bằng Sông Hồng, miền Trung và đồng bằng Sông Cửu long;

- Dự thảo Thông tư hướng dẫn về xã hội hoá quản lý hệ thống thuỷ lợi nội đồng (được Bộ Nông nghiệp và PTNT chấp nhận ban hành áp dụng).


3 năm

2450


800


1200


450









Nghiên cứu diễn biến lòng dẫn và đề xuất các giải pháp ứng phó cho các công trình chỉnh trị bảo vệ bờ hạ du sông Hồng có xét đến các hồ điều tiết thượng nguồn và khai thác dòng sông ở hạ du.

Trường Đại học Thuỷ lợi-

PGS.TS Lê Văn Hùng



- Xác định được xu hướng diễn biến lòng dẫn hạ du sông Hồng và nguyên nhân;

- Đề xuất được giải pháp công nghệ để đảm bảo ổn định các công trình chỉnh trị bảo vệ bờ hạ du sông Hồng xét đến diễn biến lòng dẫn và thay đổi chế độ dòng chảy.



- Báo cáo hiện trạng và diễn biến lòng dẫn hạ du sông Hồng từ trước đến nay và nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi lòng dẫn (sự thay đổi cao trình đáy lòng dẫn, mực nước,...);

- Báo cáo xu thế diễn biến lòng dẫn hạ du sông Hồng trong tương lai có xét đến kịch bản khai thác các hồ điều tiết thượng nguồn và khai thác dòng sông ở hạ du;

- Thống kê và đánh giá hiện trạng các công trình chỉnh trị bảo vệ bờ hạ du sông Hồng;

- Giải pháp (công trình và phi công trình) để ổn định công trình chỉnh trị bảo vệ bờ đã có và xây dựng mới có xét đến yếu tố diễn biến lòng dẫn và thay đổi chế độ dòng chảy gây ra do tác động điều tiết của các hồ thượng lưu và khai thác dòng sông ở hạ lưu;

- Thiết kế chi tiết áp dụng cho 01 công trình tại vị trí xung yếu cần phải xử lý (ở giai đoạn thiết kế cơ sở).


3 năm

2950

1050

1200

700









Nghiên cứu giải pháp chống ngập úng cho thành phố Hải Phòng trong điều kiện biến đổi khí hậu, nước biển dâng.

Viện Nước, Tưới tiêu và Môi trường - Viện Khoa học Thuỷ lợi Việt Nam-

ThS. Sái Hồng Dương



Xác định được nguyên nhân gây ngập, úng và đề xuất được giải pháp chống ngập úng cho thành phố Hải Phòng trong điều kiện biến đổi khí hậu, nước biển dâng.

- Báo cáo đánh giá hiện trạng, năng lực hệ thống tiêu thoát, công trình kiểm soát triều trên địa bàn TP.Hải Phòng và nguyên nhân gâp ngập úng;

- Báo cáo đánh giá tác động của biến đổi khí hậu, nước biển dâng đến khả năng ngập lụt của thành phố Hải phòng hiện tại và tương lai (đánh giá theo kịch bản BĐKH);

- Giải pháp tổng thể chống ngập, úng cho TP. Hải Phòng xét đến điều kiện biến đổi khí hậu nước biển dâng;

- Bản đồ số ngập lụt TP. Hải Phòng tỷ lệ 1/25000 ứng với các kịch bản khác nhau về mưa, thuỷ triều, lũ sông;

- Giải pháp chi tiết chống ngập cho các quận Hồng Bàng, Lê Chân, Ngô Quyền trong điều kiện biến đổi khí hậu, nước biển dâng.


3 năm

2450

800


1300

350









Nghiên cứu cân bằng nước trên lưu vực sông Đồng Nai trong điều kiện biến đổi khí hậu.


Viện Quy hoạch Thuỷ lợi Miền Nam - Tổng cục Thuỷ lợi-

ThS. Đỗ Đức Dũng



- Đánh giá được tác động của BĐKH đến nguồn nước và nhu cầu nước theo các giai đoạn 2030, 2050, 2100 ứng với các kịch bản biến đổi khí hậu;

- Đề xuất các giải pháp thích ứng (công trình, phi công trình) theo các giai đoạn 2030, 2050, 2100 nhăm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nước và phát triển bền vững lưu vực trong điều kiện biến đổi khí hậu.



- Báo cáo đánh giá hiện trạng dòng chảy sông Đồng Nai;

- Báo cáo đánh giá dòng chảy và nhu cầu sử dụng nước tương ứng với các kịch bản biến đổi khí hậu (lượng hoá sự thay đổi các yếu tố khí tượng-thuỷ văn từ tài liệu thực đo);

- Báo cáo cân bằng nước trên lưu vực sông ứng với các kịch bản biến đổi khí hậu;

- Cơ sở dữ liệu số nguồn nước, tập bản đồ hạn hán, ngập lụt (tỷ lệ 1/125.000) theo kịch bản biến đổi khí hậu;

- Giải pháp thích ứng (công trình, phi công trình) nhằm giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu và thiên tai đến tài nguyên nước ở các giai đoạn 2030, 2050 và 2100;

- Báo cáo phân tích tối ưu sử dụng nước (theo đối tượng, theo khu vực, theo các phương án chuyển nước,…) ứng với các kịch bản nguồn nước cực trị do biến đổi khí hậu giai đoạn 2030, 2050 và 2100.



3 năm

2600


1000

1000

600









Nghiên cứu giải pháp tạo nguồn, trữ và cấp nước ngọt phục vụ dân sinh kinh tế cho các đảo Hòn tre (Kiên Giang) và Phú Quý (Bình Thuận).

Viện Kỹ thuật biển - Viện Khoa học Thuỷ lợi Việt Nam-

PGS. TS Lương Văn Thanh



Đề xuất được các giải pháp tạo nguồn, trữ và cấp nước ngọt phục vụ dân sinh kinh tế trên các đảo Hòn tre (Kiên Giang) và Phú Quý (Bình Thuận) với các quy mô khác nhau.


- Báo cáo phân tích, đánh giá tiềm năng nguồn và hiện trạng và nhu cầu sử dụng nước ngọt cho dân sinh kinh tế tại hải đảo nước ta;

- Giải pháp (về công nghệ, vật liệu, công trình, thiết bị,...) phù hợp để tạo nguồn, trữ và cấp nước ở đảo với các quy mô khác nhau;

- Báo cáo quy hoạch khai thác sử dụng nguồn nước mưa, mặt và ngầm;

- 02 mô hình (gồm cả thiết kế, xây dựng) để tạo nguồn, trữ và cấp nước sinh hoạt cho cụm dân cư với quy mô 1015 hộ, sử dụng công nghệ khác nhau trên 2 đảo: Đảo Hòn Tre - Kiên Giang và Đảo Phú Quý - Bình Thuận;

- Dự thảo Hướng dẫn thiết kế, thi công; vận hành, quản lý, bảo dưỡng, sửa chữa cho các giải pháp tạo nguồn, trữ và cấp nước.


3 năm

2450


800

1200

450








tải về 0.82 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương