Danh mụC ĐỀ TÀI, DỰ Án khoa học công nghệ CẤp bộ giai đOẠN 2011-2015



tải về 0.82 Mb.
trang2/6
Chuyển đổi dữ liệu02.09.2016
Kích0.82 Mb.
#31453
1   2   3   4   5   6

II.2

Chăn nuôi -Thú y













29600

8470

10700

6610

2550

1270




Chăn nuôi













23800

6270

8500

5210

2550

1270



Chọn tạo dòng gà Tàu vàng để tạo gà thương phẩm.


Viện VASS-Viện KHKTNN Miền Nam -

ThS. Trần Văn Tịnh




Chọn tạo được 2 dòng gà (dòng trống, dòng mái) để tạo gà thương phẩm có năng suất chất lượng cao.

- Dòng trống (350mái/50 trống) có khối lượng trưởng thành (12 tháng tuổi) tên 3kg đối với con trống và trên 2kg đối với con mái

- Dòng mái (440 mái/70 trống) sản lượng trứng/mái/năm ≥110quả, Tiêu tốn thức ăn/10 quả trứng: 3,0-3,2 kg.

- Con thương phẩm (4 tháng tuổi) có khối lượng con trống trên 1,8kg/con, con mái trên 1,3 kg và Tiêu tốn thức ăn 3,2-3,5kg/kg tăng trọng.


2011-2014

2000

500

500

600

400






Nghiên cứu chọn tạo một số dòng đực cuối cùng phục vụ cho sản xuất lợn thịt ở Nam Bộ

Viện VASS-Viện KHKTNN Miền Nam -

TS. Nguyễn Hữu Tỉnh



Xác định công thức lai và chọn tạo một số dòng lợn đực cuối cùng có tốc độ tăng trọng cao, tiêu tốn thức ăn thấp và , tỷ lệ thịt nạc cao phù hợp với điều kiện chăn nuôi ở Nam Bộ.

- 02 nhóm đực giống tổng hợp cuối cung có tốc độ tăng trưởng 720-750gr/ngày, độ dày mỡ lưng 10,0mm, Tỷ lệ nạc 58-60%, Tiêu tốn 2,8 kg thức ăn cho 1kg tăng trọng.

- Quy trình chọn tạo nhóm đực lai tổng hợp cuối cùng.



2011-2015

2900

480

500

700

700

520



Nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật về giống và nuôi dưỡng để nâng cao tỷ lệ mỡ giắt trong thịt lợn

Viện VASS-Viện KHKTNN Miền Nam -

ThS. Lê Phạm Đại



Xác định được dòng lợn và tạo tổ hợp lai thương thẩm có tỷ lệ mỡ giắt trong thịt cao với khẩu phần và phương thức nuôi dưỡng phù hợp

- Xác định được tỷ lệ mỡ giắt của các giống lợn hiện có.

- Tạo được tổ hợp lai có tỷ lệ mỡ giắt >2,7%. (540-1080 con)



- Xác định được khẩu phần và phương thức nuôi dưỡng phù hợp.

2011-2015

2500

500

600

600

500

300



Nghiên cứu nhu cầu năng lượng, axit amin và chế độ nuôi dưỡng của lợn cái hậu bị Yorkshire, Landrace và cái lai YL, LY để nâng cao khả năng sinh sản ở các tỉnh phía Nam (Đông NB và ĐBSCL)

Viện VASS-Viện KHKTNN Miền Nam -

ThS. Đoàn Vĩnh



Đưa ra các quy trình nuôi dưỡng phù hợp cho các giống lợn Yorkshire, Landrace và cái lai YL, LY nhằm nâng cao khả năng sinh sản ở các tỉnh thuộc Miền Đông Nam Bộ và Đồng bằng Sông Cửu Long

- Đánh giá thực trạng nuôi dưỡng và phương thức chăn nuôi các giống lợn Yorkshire, Landrace và cái lai YL, LY nhằm nâng cao khả năng sinh sản ở các tỉnh thuộc Miền Đông Nam Bộ và Đồng bằng Sông Cửu Long

- Xác định nhu cầu năng lượng, AA và chế độ nuôi dưỡng cho lợn cái HB Y, L, LY, YL

- 04 quy trình nuôi dưỡng phù hợp


2011-2013

1800

500

700

600









Nghiên cứu chọn tạo bốn dòng vịt mới chuyên thịt năng suất chất lượng cao.


Viện Chăn nuôi -

ThS. Nguyễn Ngọc Dụng



Chọn tạo các dòng vịt chuyên thịt TC1, TC2, TC3 và TC4 để sản xuất ra vịt bố mẹ có năng suất trứng/mái/48 tuần đẻ đạt 250-255 quả, số vịt con/mái đạt 150-155 con.


Bốn dòng vịt chuyên thịt TC1 (500 mái), TC2 (600 mái), TC3 (700 mái), TC4 (1000 mái) đạt các chỉ tiêu sau:

- Dòng ông nội, bà nội có năng suất trứng/mái/48 tuần đẻ: 205-215 quả;

- Dòng ông ngoại, bà ngoại có năng suất trứng/mái/48 tuần đẻ 220-235 quả

- Vịt bố mẹ có năng suất trứng/mái/48 tuần đẻ 250-255 quả.

- Vịt thương phẩm có khối lượng cơ thể đến 8 tuần tuổi: 3,5-3,8kg; tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng 2,4 – 2,6kg.


2011-2015

2500

500

700

700

400

200



Nghiên cứu sản xuất tinh trâu đông lạnh cọng rạ phục vụ công tác cái tạo giống trâu Việt Nam

Viện Chăn nuôi -

ThS. Lê Bá Quế



Sản xuất được tinh đông lạnh cọng rạ từ trâu Murrah và trâu nội (Trâu Ngố) góp phần nâng cao năng suất chất lượng và hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi trâu ở Việt Nam

- Tuyển chọn được ít nhất 3 trâu nội và 2 trâu Murrah cho khai thác tinh cọng rạ đông lạnh

- Xác định được môi trường và quy trình pha chế tinh đông lạnh có hoạt lực sau giải đông ≥ 40%;

- Sản xuất được 5.000 liều tinh trâu đông lạnh cọng rạ (mỗi loại 2.500 liều) có chất lượng cao (Hoạt lực sau giải đông

- Tỷ lệ phối giống TTNT bằng tinh sản xuất trên đạt ≥ 50%.



2111-2014

2500

500

1300

400

300






Nghiên cứu chọn lọc, nhân thuần và lai kinh tế giữa giống cừu Phan Rang với giống cừu Dorper nhằm nâng cao năng suất, chất lượng thịt cừu ở Việt Nam

Viện Chăn nuôi -

ThS. Ngô Thành Vinh



Chọn lọc nhân thuần và lai tạo giữa cừu Dorper với cừu Phan Rang nhằm nâng cao khả năng sản xuất và chất lượng thịt cừu ở Việt Nam

- Chọn lọc nâng cao khả năng sản xuất cừu Phan Rang có khối lượng trưởng thành con đực 45-50kg, con cái 29-35kg, số lứa/năm 1,3, P sơ sinh 2,3-2,54kg.

- Tạo được cừu lai F1 có khối lượng cao hơn cừu nội 10-15% (F1 cao hơn 7-10% và F2 cao hơn F1 từ 3-5%)

- Xác định được phương thức nuôi vỗ béo cừu thịt thích hợp và có hiệu quả kinh tế cao.


2011-2015

2100

300

1000

300

250

250



Nghiên cứu nhu cầu năng lượng trao đổi (ME), năng lượng thuần (NE) cho duy trì và sản xuất của bò sữa Holstein Việt Nam (HV)

Viện Chăn nuôi-

TS. Vũ Chí Cương



Xác định nhu cầu năng lượng trao đổi và năng lượng thuần cho duy trì và sản xuất của bò sữa Holstein Việt Nam nhằm nâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm

- Nhu cầu về ME và NE cho duy trì của bò HV ở các mức khối lượng 400, 500 và 600 kg

- Nhu cầu ME và NE cho sản xuất sữa cuả bò HV có tiềm năng năng suất sữa trên 4500 kg/chu kỳ



2011-2013

2090

730

950

410









Nghiên cứu chọn tạo giống cao lương lai (Sorghum bicolor L.) dùng làm thức ăn chăn nuôi.

Đại học NN Hà Nội -

PGS. TS. Phạm Văn Cường





Chọn tại giống cao lương lai F1 mới có ưu thế lai cao về năng suất chất xanh, năng suất hạt và giá trị dinh dưỡng phù hợp với các vùng sinh thái khác nhau.

Tạo ra 2-3 tổ hợp cao lương lai có năng suất cao vượt các giống cao lương thuần từ 20-30%, thích nghi với 3 vùng sinh thái (Trung du miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên).

2011-2013

1600

600

700

300









Nghiên cứu nhu cầu năng lượng, axit amin và chế độ nuôi dưỡng của lợn cái hậu bị Yorkshire, Landrace và cái lai YL, LY để nâng cao khả năng sinh sản ở 2 vùng sinh thái (ĐBSH và miền Trung)


Viện Chăn nuôi -

ThS. Trần Thị Bích Ngọc



Đưa ra các quy trình nuôi dưỡng phù hợp cho các giống lợn Yorkshire, Landrace và cái lai YL, LY nhằm nâng cao khả năng sinh sản

- Xác định nhu cầu năng lượng, AA và chế độ nuôi dưỡng cho lợn cái HB Y, L, LY, YL ở 2 vùng sinh thái khác nhau ĐBSH và miền Trung).

- Nâng cao năng suất sinh sản của lợn nái ở 3 vùng sinh thái khác nhau 5-10%.

- Xây dựng các quy trình nuôi dưỡng phù hợp với các giống lợn trên ở 2 vùng sinh thái khác nhau


2011-2013

1860

660

600

600









Nghiên cứu xây dựng khẩu phần ăn và chế độ nuôi dưỡng thích hợp giai đoạn bú sữa và vỗ béo của bò lai Droughtmaster x Lai zebu) tại Tây Nguyên

Viện Chăn nuôi -

TS. Đỗ Thị Thanh Vân



Xác định được khẩu phần ăn và chế độ nuôi dưỡng thích hợp giai đoạn bú sữa và vỗ béo nhằm nâng cao hiệu quả chăn nuôi bò lai (Droughtmaster x Lai zebu)

- Khẩu phần ăn và chế độ nuôi dưỡng thích hợp giai đoạn bú sữa (0-6 tháng) và giai đoạn vỗ béo (sau 18 tháng) cho bò lai (Droughtmaster x Lai zebu)

- 02 Quy trình nuôi dưỡng



2011-2012

750

300

450












Nghiên cứu chọn lọc một số dòng ngan giá trị kinh tế cao thế hệ 4 và 5

(Tiếp tục giai đoạn 2006-2010)

Viện Chăn nuôi -

TS. Phùng Đức Tiến



Củng cố và ổn định các đặc điểm di truyền và tính trạng sản xuất của các dòng ngan V5, V7 và VS thế hệ 4 và thế hệ 5

- 2 dòng ngan V5: V51 có khối lượng 3,0 kg con trống và 2,1 kg con mái lúc 8 tuần tuổi; V52: Năng suất trứng/mái/chu kỳ: 114-115 quả, Tỷ lệ phôi: 95%

- 2 dòng ngan V7: V71 có khối lượng 3,2 kg con trống và 2,2 kg con mái lúc 8 tuần tuổi; V72: Năng suất trứng/mái/chu kỳ: 114 quả, Tỷ lệ phôi: 94%

- 2 dòng ngan VS: VS1 có khối lượng 3,3 kg con trống và 2,2 kg con mái lúc 8 tuần tuổi; V52: Năng suất trứng/mái/chu kỳ: 109-110 quả, Tỷ lệ phôi: 93%


2011-2012

1000

500

500












Nghiên cứu chọn tạo nhóm lợn nái chất lượng cao và đực tổng hợp từ các nguồn gen của PIC tại Việt Nam

(Tiếp tục giai đoạn 2008-2010)

Viện Chăn nuôi -

TS. Tạ Thị Bích Duyên



- Sử dụng nguồn gen của 05 dòng lợn cụ kị có nguồn gốc PIC để làm nguyên liệu tạo 02 nhóm nái và 02 đực có năng suất và chất lượng cao phù hợp với điều kiện Việt Nam


- Đánh giá đặc điểm di truyền của các dòng lợn cụ kị nguồn PIC nhập nội

- Tạo được hai nhóm nái chất lượng cao:

+ 01 nhóm có số con sơ sinh sống cao, đạt trên 10,5 con/lứa

+ 01 nhóm có dày mỡ lưng thấp, dưới 15 mm

- Tạo được hai nhóm đực chất lượng cao:

+ 01 nhóm có tăng khối lượng cao (trên 750 gram/ngày), tỷ lệ nạc trên 58%, tiêu tốn thức ăn từ 2,5-2,8 kg thức ăn/kg tăng khối lượng.

+ 01 nhóm có tiêu tốn thức ăn thấp (dưới 2,5 kg thức ăn/ kg tăng khối lượng), tỷ lệ nạc 57% và tăng khối lượng đạt 700-750 g/ngày.


2011

200

200
















Thú y













5800

2200

2200

1400

0

0



Nghiên cứu dịch tễ học và sự lưu hành của Leptospira trên lợn tại khu vực Nam trung bộ - Tây nguyên và xây dựng biện pháp phòng chống

Viện Thú y-

ThS. Võ Thành Thìn




Đánh giá được một số đặc điểm dịch tễ bệnh và các serovar Leptospira đang lưu hành trên lợn và xây dựng các biện pháp phòng chống thích hợp

- Xác định được đặc điểm dịch tễ bệnh Leptospira tại khu vực Nam trung bộ - Tây nguyên.

- Xác định được các serovar Leptospira lưu hành trên lợn.

- Quy trình chẩn đoán phân tử xác định serovar gây bệnh trên vật nuôi.

- Biện pháp phòng chống thích hợp.

- Đề xuất một số serovar thích hợp để sản xuất vaccine phù hợp với Miền trung.


2011-2013

1500

500

600

400









Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học bệnh giun Gnathostoma ở người và động vật và xây dựng biện pháp phòng trị


Viện Thú y-

TS. Nguyễn Đức Tân




Xác định được vai trò và phương thức lây truyền bệnh giun Gnathostomiasis từ động vật sang người và đề xuất biện pháp phòng chống bệnh

- Số liệu về tình hình nhiễm giun Gnathostoma ở người và động vật (chó, mèo, cá nước ngọt, ếch).

- Xác định được mối tương quan về dịch tễ của bệnh ở người và động vật

- Vòng đời giun Gnathostoma

- Triệu chứng, bệnh tích của bệnh Gnathostomiasis ở động vật.

- Các phác đồ điều trị và biện pháp phòng chống bệnh ở người và động vật.


2011-2013

1500

400

600

500









Nghiên cứu ảnh hưởng nhiễm Porcine circo virus 2 (PCV2) ở lợn đến đáp ứng miễn dịch tiêm phòng vaccine dịch tả lợn và biện pháp khắc phục

Viện Thú y-

TS. Nguyễn Viết Không



Xác định được mối liên quan giữa nhiễm PCV2 và đáp ứng miễn dịch khi tiêm phòng vaccine dịch tả lợn và tìm biện pháp khắc phục, nâng cao hiệu quả tiêm phòng bệnh dịch tả lợn

- Đánh giá được tình trạng nhiễm PCV2 ở lợn.

- Xác định được ảnh hưởng của PCV2 đến đáp ứng miễn dịch khi

tiêm phòng vaccine dịch tả lợn.

- Đánh giá được hiệu quả của các biện pháp khắc phục

- Quy trình sử dụng vaccine xin PCV2 phối hợp với vaccine dịch tả lợn


2011-2013

2500

1000

1000

500









Nghiên cứu mức độ ô nhiễm Salmonella trong thịt gia súc, gia cầm ở các loại hình giết mổ, xây dựng biện pháp phòng chống

(Do chưa cấp kinh phí năm 2010 theo Quyết định số 1462 /QĐ/BNN-KHCN ngày 12/5/ 2008 )

Viện Thú y-

TS. Phạm Thị Ngọc



Đánh giá chính xác mức độ ô nhiễm vi khuẩn Salmonella trong thịt lợn và thịt gà tại một số lò mổ phục vụ tiêu dùng nội địa và xuất khẩu khu vực phía Bắc (Hà Nội và Hải Phòng)

Đè xuất các giải pháp phòng chống hữu hiệu, đảm bảo thịt sau giết mổ đạt tiêu chuẩn Việt Nam



- Đánh giá được mức độ ô nhiễm vi khuẩn Salmonella trong thịt lợn và thịt gà

- Quy trình nuôi cấy, phân lập Salmonella.

- Quy trình xác định serovarr Salmonella.`

- Mô hình lò giết mổ lợn và lò giết mổ gà tiêu thụ nội địa đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm



2008 -2011

300

300













II.3

Cơ điện và CN sau thu hoạch NN













11488

3898

5840

1750









Nghiên cứu công nghệ, chế tạo thiết bị diệt men bằng vi sóng năng suất 45-60 kg chè búp tươi/h để sản xuất chè xanh cao cấp.



Viện Cơ điện Nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch -

ThS. Phạm Ngọc Tuyên



Có được công nghệ và thiết bị diệt men bằng vi sóng ứng dụng trong dây chuyền sản xuất chè xanh cao cấp.


- Hồ sơ thiết kế kỹ thuật thiết bị diệt men;

- Hồ sơ công nghệ chế tạo thiết bị diệt men;

- Quy trình công nghệ diệt men búp chè bằng vi sóng;

- Yêu cầu cho thiết bị diệt men:

+ Năng suất 45-60kg chè búp tươi/h;

+ Chế độ làm việc được giám sát, điều khiển tự động;

+ Làm việc ổn định, chất lượng tương đương thiết bị cùng loại của Trung Quốc;

+ Giá bán thấp hơn ít nhất 10% so với giá thiết bị cùng loại của Trung Quốc;

+ Mức độ diệt men triệt để, chín đồng đều;

+ Búp chè sau diệt men không khê, khét, độ ẩm 63 – 65%.

- Ứng dụng ít nhất tại một cơ sở sản xuất cụ thể.


2011-2013


1600

600

840

160









Nghiên cứu công nghệ và thiết kế, chế tạo hệ thống thiết bị điều chỉnh khí (Controlled Atmosphere-CA) ứng dụng trong bảo quản một số loại rau, quả, hoa tươi.

Viện Cơ điện Nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch -

ThS. Phạm Anh Tuấn



Có được công nghệ và hệ thống thiết bị điều chỉnh khí (CA) để kéo dài thời gian bảo quản một số loại rau, quả, hoa tươi có giá trị kinh tế cao, đảm bảo chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm.



- Báo cáo cơ sở khoa học để lựa chọn các sản phẩm phù hợp với mục tiêu của đề tài;

- Quy trình công nghệ bảo quản các sản phẩm được lựa chọn;

- Hệ thống thiết bị CA có thể điều khiển tự động 2 thành phần khí chính: khí 02 (phạm vi điều khiển trong miền 0-20%) và khí C02 (phạm vi điều khiển trong miền từ 0-25%);

- Kho bảo quản CA thể tích 10–20 m3 tự động điều chỉnh các thông số kỹ thuật cơ bản;

- Ứng dụng có hiệu quả hệ thống thiết bị điều chỉnh khí quyển CA vào kho bảo quản quy mô 40-50 tấn sản phẩm ở ít nhất một cơ sở sản xuất cụ thể;

- Thời gian bảo quản dài hơn so với các phương pháp bảo quản tốt nhất hiện hành, đảm bảo chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm.



2011– 2013

2350

700

1260

390









Nghiên cứu quy trình công nghệ và thiết bị tưới phù hợp với cây mía tại các vùng nguyên liệu tập trung.

Viện Nước, Tưới tiêu và Môi trường - Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam -

ThS. Trần Hùng



- Xác định được chế độ, kỹ thuật tưới tiết kiệm nước đối với mía giống, mía hàng hóa phù hợp với từng thời kỳ sinh trưởng, nhằm nâng cao năng suất, chất lượng mía tại các vùng nguyên liệu tập trung, phục vụ ngành công nghiệp chế biến đường;

- Thiết kế chế tạo được các thiết bị tưới có chất lượng tương đương khu vực, giá thành thấp hơn thiết bị nhập ngoại.



- Qui trình tưới tiết kiệm nước phù hợp với mía;

- Hồ sơ thiết kế thiết bị và hệ thống tưới tiết kiệm nước đối với mía;

- Hệ thống thiết bị tưới tiết kiệm được tối thiểu 30% lượng nước tưới và 20% công lao động so với tưới truyền thống;

- Ứng dụng cho mía giống (quy mô ít nhất 1 ha ở Trung Trung Bộ) và cho mía hàng hóa (quy mô ít nhất 3 ha ở Đông Nam Bộ) tại cơ sở sản xuất cụ thể.



2011-2013

2380

700

1180

500









Nghiên cứu thiết kế và chế tạo hệ thống đồng bộ xử lý nước thải, bụi và khí thải cho các làng nghề chế biến gỗ, giấy.


Viện Bơm và Thiết bị Thủy lợi - Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam -

TS. Vũ Chí Cường



- Đề xuất được các giải pháp kỹ thuật xử lý ô nhiễm nước thải, bụi và khí thải tại các làng nghề sản xuất giấy, gỗ đạt các tiêu chuẩn môi trường hiện hành, có giá thành hạ 20-40 %;

- Thiết kế, chế tạo và lắp đặt hệ thống đồng bộ xử lý nước thải và bụi, khí thải cho các làng nghề chế biến gỗ, giấy phù hợp với điều kiện ở Việt Nam.





- Sơ đồ nguyên lý vận hành của hệ thống xử lý nước thải, khí thải, bụi cho chế biến gỗ, giấy phù hợp với điều kiện thực tế làng nghề Việt Nam;

- Bản vẽ thiết kế; bản vẽ chế tạo; quy trình thi công lắp đặt hệ thống xử lý nước thải, khí thải và bụi với quy mô phù hợp với làng nghề đạt các quy chuẩn môi trường hiện hành, có giá thành hạ 20-40 % so với sản phẩm nhập từ nước ngoài;

- 02 hệ thống đồng bộ (có quy mô khác nhau từ 20-80 m3 nước thải ngày đêm) xử lý chất thải và khí thải, bụi với quy mô hộ gia đình hoặc cơ sở sản xuất nhỏ của các làng nghề chế biến giấy, gỗ, có giá thành giảm 20-40% so với công nghệ nhập ngoại. Chất lượng không khí được lọc đạt tiêu chuẩn Việt Nam, nước thải đạt tiêu chuẩn loại B (theo QCVN 14:2008/BTNMT);

- Tài liệu hướng dẫn sử dụng, vận hành và bảo trì thiết bị, tập huấn chuyển giao cho đơn vị sử dụng.



2011-2012

1108

558

550












Nghiên cứu thiết kế, chế tạo máy sấy ván mỏng liên tục, năng suất 3-3,5m3/ca.


Viện Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy Nông nghiệp -

TS. Nguyễn Đình Tùng



- Chế tạo được máy sấy ván mỏng công suất 3-3,5m3/ca giá thành thấp hơn so với thiết bị nhập ngoại;

- Thiết bị và công nghệ sấy chuyển giao được cho cơ sở sản xuất.




- Quy trình công nghệ sấy ván;

- Hồ sơ thiết kế và quy trình công nghệ chế tạo;

- 01 máy sấy ván mỏng liên tục làm việc ổn định, năng suất 3-3,5m3/ca; độ ẩm ván mỏng sau sấy đạt 8 - 12%; chiều dày ván 0,2 – 0,5 mm, chiều rộng (khổ ván) ≥ 2 m; Gía thành chế tạo thiết bị thấp hơn nhập ngoại;

- Ứng dụng trong cơ sở sản xuất cụ thể.



2011-2012


1650

740

910












Nghiên cứu công nghệ và hệ thống thiết bị chế biến thức ăn viên cho trâu, bò từ rơm rạ năng suất 800-1000 kg/h

Viện Cơ điện Nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch -

TS. Nguyễn Năng Nhượng



Có được công nghệ và hệ thống thiết bị chế biến thức ăn viên cho trâu bò từ rơm rạ nhằm phát triển bền vững ngành chăn nuôi đại gia súc, góp phần bảo vệ môi trường.

- Dây chuyền thiết bị chế biến thức ăn dạng viên cho trâu bò làm việc ổn định, năng suất 800-1000kg/h;

- Hồ sơ thiết kế kỹ thuật các thiết bị chính trong dây chuyền (Máy nghiền, máy trộn, máy ép tạo viên, thiết bị phu rỉ đường);

- Quy trình công nghệ chế tạo các chi tiết chính của máy;

- Quy trình công nghệ chế biến thức ăn viên cho gia súc;

- Quy trình vận hành dây chuyền thiết bị


2011-2013

2400

600

1100

700








tải về 0.82 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương