DỰ thảO 11 2012 tcvn : 2013 Xuất bản lần 1 CÔng trình thủy lợi yêu câu kỹ thuật thiết kế ĐÊ biểN


Phụ lục G (Quy định) Trị số nước dâng do bão dọc bờ biển Việt Nam1



tải về 1.13 Mb.
trang3/4
Chuyển đổi dữ liệu23.07.2016
Kích1.13 Mb.
#2389
1   2   3   4


Phụ lục G

(Quy định)



Trị số nước dâng do bão dọc bờ biển Việt Nam1
G.1 Vùng bờ biển phía bắc vĩ tuyến 16

Bảng G.1 - Chiều cao nước dâng do bão vùng bờ biển phía bắc vĩ tuyến 16 theo tần suất %

Đơn vị tính bằng mét (m)


Đoạn bờ biển

Vĩ độ bắc

Tần suất, %


0,5

1,0

1,5

2,0

2,5

> 2,5

1. Từ biên giới đến - Cửa Ông

Từ 210 trở lên


50

38

5

6

2

0

2. Từ Cửa Ông đến Cửa Đáy

Từ 200 đến 210


35

38

17

8

3

0

3. Từ Cửa Đáy đến Cửa Vạn

Từ 190 đến 200


41

34

15

9

1

1

Từ Cửa Vạn đến Đèo Ngang

Từ 180 đến 190


46

37

10

5

2

1

Từ Đèo Ngang đến Cửa Tùng

Từ 170 đến 180


71

19

8

2

1

0

Từ Cửa Tùng đến Đà Nẵng

Từ 160 đến 170


95

4

1

0

0

0

Hình G.1 - Nước dâng lớn nhất đã xảy ra và có thể xảy ra tại vùng biển phía bắc vĩ tuyến 16



G.2 Vùng bờ biển phía nam vĩ tuyến 16


Hình G.2 - Nước dâng lớn nhất đã xảy ra và có thể xảy ra tại vùng biển phía nam vĩ tuyến 16



Phụ lục H

(Tham khảo)



Làm đê thử nghiệm xác định số lần đầm đạt dung trọng và hệ số đầm chặt thiết kế
H.1 Yêu cầu thử nghiệm đối với đất dính kết

H.1.1 Đoạn đê thử nghiệm

Đoạn đê chọn thử nghiệm phải bằng phẳng có chiều dài 60 m, chiều rộng từ 6 m đến 8 m. Nền đê đã được xử lý theo 13.1.1 và đầm nén đạt dung trọng khô thiết kế. Chia nền đê thành 4 đoạn, chiều dài mỗi đoạn là 15 m. Mỗi đoạn lại chia đều thành 4 băng, mỗi băng rộng 3,75 m. Sử dụng đất có độ ẩm (ngậm nước) tự nhiên để đắp và đầm từng lớp với chiều dày mỗi lớp 15 cm:



H.1.2 Trình tự thử nghiệm

H.1.2.1 Thí nghiệm lần thứ nhất: trên tất cả 4 đoạn đều rải đất có chiều dầy H = h1 như nhau nhưng mỗi đoạn có độ ẩm khác nhau lần lượt là W1, W2, W3, W4. Đất rải để thí nghiệm được lấy từ bãi đất đã chọn. Chiều dày h1 chọn gần với khả năng của máy đầm hiện có. Các trị số độ ẩm W1, W2, W3 và W4 được chọn gần với độ ẩm tự nhiên và độ ẩm tốt nhất của đất theo tính toán thiết kế. Sau khi chuẩn bị xong bắt đầu tiến hành thí nghiệm đầm nện:

- Băng thứ nhất mỗi đoạn đầm n1 lượt;

- Băng thứ 2, băng thứ 3 và băng thứ 4 mỗi đoạn đầm n2, n3 và n4 lượt (xem hình H.1);

- Sau khi đầm xong, mỗi băng lấy từ 6 mẫu đến 9 mẫu thí nghiệm dung trọng khô K và xác định trị số bình quân của chúng.





Hình H.1 - Bố trí thí nghiệm với một trị số của chiều dày rải đất h1

H.1.2.2 Thí nghiệm các lần tiếp theo: lần thứ hai, ba, tư cũng làm thí nghiệm như quy định tại H.1.2.1 nhưng với chiều dầy rải đất H lần lượt là h2, h3, h4.

H.1.2.3 Lấy các kết quả thí nghiệm của 4 lần, vẽ biểu đồ biểu thị quan hệ giữa dung trọng khô K , độ ẩm W và số lần đầm nện n cho từng chiều dày lớp đất rải H = hi (xem Hình H.2).



Hình H.2 - Biểu đồ các đường đầm nện

H.1.3 Xác định độ dày rải đất, số lần đầm và lượng ngậm nước tốt nhất

H.1.3.1 Từ các biểu đồ đầm nện vừa vẽ được có thể xác định được lượng ngậm nước tốt nhất Wtn (ứng với dung trọng khô đạt được là lớn nhất) và vẽ được đường quan hệ giữa độ dày rải đất, số lần đầm, lượng ngậm nước tốt nhất và dung trọng khô lớn nhất (xem hình H.3).

H.1.3.2 Từ trị số của dung trọng khô yêu cầu của thiết kế KTK kẻ một đường nằm ngang trên hình H.4 sẽ xác định được số lần đầm a, b, c, d ứng với từng chiều dày rải đất h1, h2, h3, h4.

H.1.3.3 So sánh các tỷ số , , . Giá trị lớn nhất của các tỷ số này sẽ biểu thị phương án đầm có hiệu quả nhất về kinh tế.

H.1.3.4 Sau khi xem xét các yếu tố khác nhau như độ ẩm tự nhiên, độ ẩm có thể khống chế được của đất trên hiện trường và khả năng của thiết bị đầm nén, kết hợp với kết quả của H.1.3.3 sẽ chọn ra phương án đầm nén hợp lý nhất cả về kinh tế lẫn kỹ thuật.



Hình H.3 - Các đường quan hệ giữa chiều dày rải đất, số lần đầm, lượng ngậm nước tốt nhất và dung trọng khô khi thử nghiệm đầm nén đất có tính dính

H.2 Yêu cầu thử nghiệm đối với loại đất không có tính dính

Việc bố trí bãi thí nghiệm và phương pháp thí nghiệm cũng giống như đối với loại đất có tính dính, nhưng do độ ẩm trong đất không có tính dính ảnh hưởng không rõ nét đến khối lượng đầm nén nên khi phân tích chỉnh lý kết quả thí nghiệm có thể bỏ qua không xét đến. Vì vậy chỉ cần vẽ biểu đồ quan hệ giữa dung trọng khô, số lần đầm và độ dày rải đất (xem hình H.4). Dựa vào biểu đồ này và làm tương tự như đã giới thiệu từ H.1.3.2 đến H.1.3.4 đối với trường hợp đất dính cũng chọn ra phương án đầm nén hợp lý nhất cả về kinh tế và kỹ thuật cho trường hợp đất không dính.





Hình H.4 - Các đường quan hệ giữa dung trọng khô, số lần đầm nén và chiều dày rải đất khi đầm nén thử nghiệm đất không có tính dính

Phụ lục I

(Tham khảo)



Hệ số suy giảm sóng qua rừng cây ngập mặn
I.1 Hệ số suy giảm sóng ứng mực nước tổng cộng 3,5 m, sóng cấp 9

Bảng I.1 - Hệ số suy giảm sóng với độ dày rừng 60 m

Mật độ tương đương, cành/m2

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

Mật độ thực tế, số cây/m2

3,2

3,6

3,9

4,3

4,6

4,9

5,3

5,6

5,9

6,2

6,6

6,9

7,2

7,5

7,9

8,2

Đường kính 0,05 m

0,169

0,183

0,195

0,208

0,220

0,231

0,242

0,253

0,264

0,274

0,283

0,292

0,301

0,301

0,319

0,327

Đường kính 0,07 m

0,220

0,236

0,251

0,266

0,279

0,292

0,305

0,317

0,329

0,340

0,350

0,360

0,370

0,380

0,389

0,398

Đường kính 0,10 m

0,283

0,302

0,319

0,335

0,350

0,365

0,378

0,391

0,404

0,416

0,427

0,438

0,448

0,462

0,471

0,480

Bảng I.2 - Hệ số suy giảm sóng với độ dày rừng 120 m

Mật độ tương đương, cành/m2

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

Mật độ thực tế, số cây/m2

3,2

3,6

3,9

4,3

4,6

4,9

5,3

5,6

5,9

6,2

6,6

6,9

7,2

7,5

7,9

8,2

Đường kính 0,05 m

0,323

0,340

0,358

0,374

0,389

0,403

0,416

0,429

0,441

0,452

0,463

0,473

0,483

0,483

0,502

0,510

Đường kính 0,07 m

0,389

0,408

0,426

0,443

0,458

0,473

0,487

0,500

0,512

0,524

0,534

0,545

0,555

0,564

0,573

0,581

Đường kính 0,10 m

0,463

0,483

0,502

0,519

0,534

0,549

0,563

0,575

0,587

0,598

0,609

0,619

0,628

0,639

0,648

0,656

Bảng I.3 - Hệ số suy giảm sóng với độ dày rừng 180 m

Mật độ tương đương, cành/m2

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

Mật độ thực tế, số cây/m2

3,2

3,6

3,9

4,3

4,6

4,9

5,3

5,6

5,9

6,2

6,6

6,9

7,2

7,5

7,9

8,2

Đường kính 0,05 m

0,414

0,443

0,451

0,467

0,483

0,497

0,510

0,523

0,534

0,545

0,556

0,566

0,575

0,575

0,593

0,601

Đường kính 0,07 m

0,483

0,502

0,520

0,537

0,552

0,566

0,579

0,591

0,602

0,613

0,623

0,633

0,641

0,650

0,658

0,665

Đường kính 0,10 m

0,556

0,575

0,593

0,609

0,623

0,636

0,649

0,660

0,671

0,681

0,690

0,698

0,706

0,716

0,723

0,730


Bảng I.4 - Hệ số suy giảm sóng với độ dày rừng 240 m

Mật độ tương đương, cành/m2

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

Mật độ thực tế, số cây/m2

3,2

3,6

3,9

4,3

4,6

4,9

5,3

5,6

5,9

6,2

6,6

6,9

7,2

7,5

7,9

8,2

Đường kính 0,05 m

0,458

0,478

0,496

0,513

0,528

0,542

0,556

0,568

0,580

0,591

0,601

0,611

0,620

0,620

0,637

0,645

Đường kính 0,07 m

0,528

0,548

0,566

0,582

0,597

0,611

0,623

0,635

0,646

0,656

0,666

0,675

0,683

0,691

0,699

0,706

Đường kính 0,10 m

0,601

0,620

0,637

0,652

0,666

0,679

0,690

0,701

0,711

0,720

0,729

0,737

0,744

0,753

0,759

0,766


Bảng I.5 - Hệ số suy giảm sóng với độ dày rừng 300 m

Mật độ tương đương, cành/m2

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

Mật độ thực tế, số cây/m2

3,2

3,6

3,9

4,3

4,6

4,9

5,3

5,6

5,9

6,2

6,6

6,9

7,2

7,5

7,9

8,2

Đường kính 0,05 m

0,516

0,535

0,553

0,569

0,584

0,598

0,610

0,622

0,633

0,643

0,653

0,662

0,670

0,670

0,686

0,693

Đường kính 0,07 m

0,584

0,603

0,620

0,635

0,649

0,662

0,674

0,685

0,695

0,704

0,713

0,721

0,729

0,736

0,743

0,749

Đường kính 0,10 m

0,653

0,670

0,686

0,700

0,713

0,724

0,735

0,745

0,754

0,762

0,770

0,777

0,783

0,791

0,797

0,802

Каталог: Portals
Portals -> Phan Chau Trinh High School one period test no 2 Name: English : 11- time : 45 minutes Class: 11/ Code: 211 Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp A, B, C, d để điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau
Portals -> PHẦn I: thông tin cơ BẢn về ĐẠi hàn dân quốc và quan hệ việt nam-hàn quốc I- các vấN ĐỀ chung
Portals -> Năng suất lao động trong nông nghiệp: Vấn đề và giải pháp Giới thiệu
Portals -> LẤy ngưỜi học làm trung tâM
Portals -> BÀi tậP Ôn lưu huỳnh hợp chất lưu huỳnh khí sunfurơ so
Portals -> TỜ trình về việc ban hành mức thu phí tham gia đấu giá quyền sử dụng đất
Portals -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Portals -> GIẤY Ủy quyền tham dự Đại hội đồng Cổ đông thường niên năm 2016

tải về 1.13 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương