DỰ thảO 11 2012 tcvn : 2013 Xuất bản lần 1 CÔng trình thủy lợi yêu câu kỹ thuật thiết kế ĐÊ biểN


C.2 Tính toán các yếu tố sóng do gió theo phương pháp Bretshneider



tải về 1.13 Mb.
trang2/4
Chuyển đổi dữ liệu23.07.2016
Kích1.13 Mb.
#2389
1   2   3   4

C.2 Tính toán các yếu tố sóng do gió theo phương pháp Bretshneider

C.2.1 Phương pháp Bretshneider dựa trên giả thiết là sóng sinh ra do gió trong khu vực trong điều kiện bão thiết kế, phù hợp khu vực chịu ảnh hưởng trực tiếp trên hướng gió thổi. Các yếu tố sóng tính theo phương pháp này áp dụng các công thức (C.11) và (C.12):

(C.11)

(C.12)

trong đó:

Hs là chiều cao sóng tính toán, m;

Tp là chu kỳ đỉnh sóng tính toán, s;

D là đà gió thiết kế, m;

h là độ sâu nước trung bình của khu vực, m;

w là vận tốc gió thiết kế, m/s.

C.2.2 Sóng được xác định trong điều kiện gió thổi qua khu vực với vận tốc không đổi trong một khoảng thời gian đủ dài (từ mười lăm phút trở lên) để sóng có thể đạt được mức phát triển lớn nhất, thích hợp với việc sử dụng tài liệu thống kê gió trung bình hàng giờ của các trạm khí tượng. Trong tính toán sơ bộ, có thể tham khảo các bảng tính sẵn từ bảng C.6 đến bảng C.17 được Pilarczyk lập cho một số khoảng vận tốc và đà gió ngắn. Chiều cao sóng tính toán trong các bảng này là chiều cao sóng có ý nghĩa (HS1/3).

Bảng C.6 - Chiều cao sóng tính toán với đà gió D  5 km

Đơn vị tính bằng mét (m)



Độ sâu trung bình, h

m


Vận tốc gió trung bình, w, m/s

w  10

10  w  15

15  w  20

20  w  25

10  h  15

 0,50

 0,75

 1,05

 1,35

5  h  10

 0,50

 0,75

 1,00

 1,30

h  5

 0,50

 0,70

 0,90

 1,10

Bảng C.7 - Chu kỳ đỉnh sóng, Tp, với đà gió D  5 km

Đơn vị tính bằng giây (s)



Độ sâu trung bình, h

m


Vận tốc gió trung bình, w, m/s

w  10

10  w  15

15  w  20

20  w  25

10  h  15

 2,5

 3,0

 3,6

 4,5

5  h  10

 2,5

 3,0

 3,6

 4,2

h  5

 2,5

 3,0

 3,5

 4,0

Bảng C.8 - Chiều cao sóng tính toán với đà gió: 5 km  D  10 km

Đơn vị tính bằng mét (m)



Độ sâu trung bình, h

m


Vận tốc gió trung bình, w, m/s

w  10

10  w  15

15  w  20

20  w  25

10  h  15

 0,60

 1,00

 1,35

 1,70

5  h  10

 0,60

 0,95

 1,30

 1,60

h  5

 0,55

 0,80

 1,10

 1,25

Bảng C.9 - Chu kỳ đỉnh sóng, Tp, với đà gió 5 km  D  10 km

Đơn vị tính bằng giây (s)



Độ sâu trung bình, h

m


Vận tốc gió trung bình, w, m/s

w  10

10  w  15

15  w  20

20  w  25

10  h  15

 3,0

 3,7

 4,2

 4,7

5  h  10

 2,9

 3,6

 4,1

 4,5

h  5

 2,8

 3,4

 3,8

 4,2

Bảng C.10 - Chiều cao sóng tính toán với đà gió: 10 km  D  15 km

Đơn vị tính bằng mét (m)



Độ sâu trung bình, h

m


Vận tốc gió trung bình, w, m/s

w  10

10  w  15

15  w  20

20  w  25

10  h  15

 0,75

 1,15

 1,55

 1,95

5  h  10

 0,70

 1,10

 1,45

 1,75

h  5

 0,60

 0,90

 1,15

 1,30

Bảng C.11 - Chu kỳ đỉnh sóng, Tp, với đà gió 10 km  D  15 km

Đơn vị tính bằng giây (s)



Độ sâu trung bình, h

m


Vận tốc gió trung bình, w, m/s

w  10

10  w  15

15  w  20

20  w  25

10  h  15

 3,2

 4,0

 4,6

 5,1

5  h  10

 3,2

 3,9

 4,4

 4,9

h  5

 3,0

 3,6

 4,1

 4,5

Bảng C.12 - Chiều cao sóng tính toán với đà gió: 15 km  D  20 km

Đơn vị tính bằng mét (m)



Độ sâu trung bình, h

m


Vận tốc gió trung bình, w, m/s

w  10

10  w  15

15  w  20

20  w  25

10  h  15

 0,85

 1,25

 1,70

 2,10

5  h  10

 0,80

 1,20

 1,55

 1,90

h  5

 0,70

 0,95

 1,15

 1,35

Bảng C.13 - Chu kỳ đỉnh sóng, Tp, với đà gió 15 km  D  20 km

Đơn vị tính bằng giây (s)



Độ sâu trung bình, h

m


Vận tốc gió trung bình, w, m/s

w  10

10  w  15

15  w  20

20  w  25

10  h  15

 3,5

 4,2

 4,8

 5,3

5  h  10

 3,3

 4,1

 4,6

 5,1

h  5

 3,1

 3,7

 4,2

 4,6

Bảng C.14 - Chiều cao sóng tính toán với đà gió: 20 km  D  25 km

Đơn vị tính bằng mét (m)



Độ sâu trung bình, h

m


Vận tốc gió trung bình, w, m/s

w  10

10  w  15

15  w  20

20  w  25

10  h  15

 0,90

 1,35

 1,80

 2,25

5  h  10

 0,85

 1,25

 1,65

 1,95

h  5

 0,70

 1,00

 1,20

 1,40

Bảng C.15 - Chu kỳ đỉnh sóng, Tp, với đà gió 20 km  D  25 km

Đơn vị tính bằng giây (s)



Độ sâu trung bình, h

m


Vận tốc gió trung bình, w, m/s

w  10

10  w  15

15  w  20

20  w  25

10  h  15

 3,6

 4,5

 5,0

 5,6

5  h  10

 3,5

 4,2

 4,8

 5,3

h  5

 3,2

 4,0

 4,5

 4,8

Bảng C.16 - Chiều cao sóng tính toán với đà gió: 25 km  D  30 km

Đơn vị tính bằng mét (m)



Độ sâu trung bình, h

m


Vận tốc gió trung bình, w, m/s

w  10

10  w  15

15  w  20

20  w  25

10  h  15

 0,95

 1,45

 1,90

 2,35

5  h  10

 0,90

 1,30

 1,70

 2,05

h  5

 0,75

 1,00

 1,20

 1,40

Bảng C.17 - Chu kỳ đỉnh sóng, Tp, với đà gió 25 km  D  30 km

Đơn vị tính bằng giây (s)



Độ sâu trung bình, h

m


Vận tốc gió trung bình, w, m/s

w  10

10  w  15

15  w  20

20  w  25

10  h  15

 3,7

 4,5

 5,2

 5,7

5  h  10

 3,6

 4,3

 4,9

 5,5

h  5

 3,3

 4,0

 4,5

 4,9

Phụ lục D

(Quy định)



Tính toán sóng leo thiết kế
D.1 Công thức tính toán

Sóng leo thiết kế, ký hiệu là Rslp xác định theo công thức (D.1) hoặc công thức (D.2):

0,5 < b.0 < 1,8 : = 1,75..b.f.0 (D.1)

1,8 < b.0 < ( 8,0  10,0) : = .f.(4,3 - 0) (D.2)

trong đó:

Hsp là chiều cao sóng ứng với tần suất thiết kế tại chân công trình. Hsp xác định theo phụ lục C. Để kiểm tra kết quả tính toán Hsp có thể lấy Hsp bằng từ 0,50.h đến 0,65.h trong đó h là độ sâu trước chân công trình. Nếu kết quả kiểm tra thấy có sự chênh lệch trên 0,5 m thì phải điều tra thực tế để hiệu chỉnh cho phù hợp;

0 là hệ số tương tự sóng vỡ (còn gọi là hệ số sóng vỡ), xác định theo công thức (D.3):

(D.3)

α là góc nghiêng của mái đê. Nếu mái đê có nhiều hệ số mái khác nhau thì tính quy đổi theo công thức (D.4):

tan  = (D.4)

L và B là các khoảng cách theo mặt bằng của mái đê xác định theo hình D.1:




S0 là độ dốc của sóng, xác định theo công thức (D.5):

S0 = (D.5)

Tm-1,0­ là chu kỳ phổ sóng, xác định theo công thức (D.6)

Tm-1.0 = (D.6)

a là chỉ số lấy từ 1,10 đến 1,20;

Tp là chu kỳ đỉnh sóng;

là hệ số chiết giảm do sóng tới xiên góc:

= 1 – 0,0022 x || khi 00 ≤  ≤ 800;

= 1 – 0,0022 x 80 khi  > 800



Hình D.2 - Sơ đồ xác định hướng sóng đến so với phương của đường bờ

b là hệ số chiết giảm khi có cơ đê, xác định theo công thức (D.7):

b = 1 - (D.7)

0,6 ≤ b ≤ 1,0;

B, Lb, dh là các thông số cơ đê xác định theo hình D.3:

x xác định như sau:

x = Rup khi Rup > dh > 0 (cơ nằm trên MNTK)

x = 2.Hsp khi 2.Hsp > dh ≥ 0 (cơ nằm dưới MNTK)

Bề rộng cơ tối ưu Bopt = 0,4.Lb. Cơ bố trí ngay tại MNTK thì hiệu quả giảm sóng leo tối đa, tương ứng với b = 0,60.

f là hệ số chiết giảm do độ nhám trên mái dốc lấy theo bảng D.1.



Bảng D.1 - Hệ số nhám f trên mái dốc của một số loại vật liệu bảo vệ mái kè

Loại vật liệu mái kè

Hệ số f

1. Bê tông nhựa asphalt, bê tông, cấu kiện bê tông nhẵn, cỏ, cát - asphalt

1,00

2. Cấu kiện bê tông liên kết ngang, cấu kiện có cỏ mọc

0,95

3. Các cấu kiện đặc biệt: basalt, basalton, hydroblock, haringman, fixstone, mảng armorflex

0,90

4. Cấu kiện kè cao thấp chiếm 25 % diện tích với chênh cao lớn hơn 10 cm

0,90

5. Lessinische và vilvoordse, cấu kiện có độ nhám nhỏ

0,85

6. Mấu giảm sóng loại nhỏ chiếm 4 % bề mặt kè

0,85

7. Cấu kiện Tsc (Việt Nam)

0,85

8. Đá lát khan, đá xây chít vữa theo họa tiết

0,85

9. Kè đá đổ thâm nhập nhựa

0,80

10. Mấu giảm sóng loại nhỏ chiếm 1/9 bề mặt kè

0,80

11. Kè đá đổ một lớp

0,70

12. Kè đá đổ hai lớp

0,55


D.2 Các bước tính toán

Các bước tính toán như sau:

a) Giả thiết Rslp;

b) Tính toán xác định các thông số : tana, S0 và x0;

c) Tính toán xác định các hệ số chiết giảm gb, gf, gb;

d) Tính lại Rslp;

e) So sánh Rslp giả thiết với tính toán.

D.3 Ví dụ tính toán cho một trường hợp cụ thể

D.3.1 Các thông số cho trước:

- Chiều cao sóng thiết kế tính trước chân công trình: Hsp = 2,0 m;

- Chu kỳ đỉnh sóng: Tp= 8 s;

- Góc sóng tới trước chân công trình:  = 100;

- Tỷ số Tp/Tm-1,0,p = 1,1. Tính được chu kỳ phổ sóng Tm-1,0,p = 7,27 s.

D.3.2 Lựa chọn đặc trưng hình học và kết cấu bảo vệ mái kè cho mặt cắt đê như sau:

a) Trường hợp mái phía biển có bố trí cơ rộng 6 m để giảm năng lượng sóng:

- Cao trình cơ trùng với cao trình mực nước thiết kế;

- Phần mái phía dưới cơ có hệ số độ dốc mái m = 4;

- Phần mái phía trên cơ có hệ số độ dốc mái m = 3;

- Mái phía biển được bảo vệ bằng cấu kiện bê tông đúc sẵn TSC;

b) Trường hợp mái phía biển không bố trí cơ giảm năng lượng sóng:

- Hệ số độ dốc mái đê m = 4;

- Mái phía biển được bảo vệ bằng cấu kiện bê tông đúc sẵn TSC.

D.3.3 Các bước tính toán và kết quả tính toán như sau:

a) Trường hợp có bố trí cơ giảm sóng:

- Giả thiết chiều cao sóng leo: Rslp= 3,8 m;

- Tính toán xác định các thông số tana, S0, x0 và các hệ số gb, gf, gb:

tan  = = 0,29;

S0 = = 0,0242;

0 = = 1,86;

Hệ số chiết giảm khi có cơ đê, xác định gần đúng theo công thức: b = 1 -

b = 1 - = 0,70;

Tra bảng D.1, ứng với cấu kiện TSC xác định được hệ số nhám trên mái dốc: gf = 0,85;

Hệ số chiết giảm do sóng tới xiên góc : g = 1 - 0,0022 x 10

g = 0,978;

Tích số : b.0 = 0,7 x 1,86 = 1,302. Kết quả tính toán cho thấy 0,5 < b0 < 1,8 nên chọn công thức (D.1) để xác định chiều cao sóng leo Rslp:

Rslp = 1,75 x 0,978 x 0,70 x 0,85 x 1,86 x 2,0

Rslp = 3,79 m, xấp xỉ với giả thiết.

- Kết luận : giả thiết Rslp = 3,8 m là đúng.

b) Trường hợp không bố trí cơ giảm sóng:

0 =

0 = 1,61;

- Hệ số chiết giảm sóng do cơ: b =1,0

- Tích số : b.0 = 1,0 x 1,61 = 1,61. Kết quả tính toán cho thấy tích số b.0 nằm trong khoảng 0,5 < b0 < 1,8 . Do vậy chọn công thức (D.1) để xác định chiều cao sóng leo Rslp:

Rslp = 1,75 x 0,978 x 1,0 x 0,85 x 1,61 x 2,0

Rslp = 4,68 m


Phụ lục E

(Quy định)



Tính toán sóng tràn thiết kế

E.1 Công thức tính toán

bo  2,0 : = .exp (E.1)

2,0 < bo  7,0 : = 0,2.exp (E.2)

o > 7,0 : = 0,21.exp (E.3)

trong đó:

q là lưu lượng tràn đơn vị, L/(s.m);



Rcp chiều cao lưu không đỉnh đê trên mực nước thiết kế tính theo sóng tràn, m;

CHÚ THÍCH: các thông số q và được xác định bằng phương pháp thử dần.

v là hệ số chiết giảm sóng tràn do tường đỉnh, được áp dụng khi mái đê nằm trong phạm vi từ phía dưới chân tường đỉnh đến biên 1,5.Hs phía dưới mực nước thiết kế có hệ số độ dốc mái m từ 2,5 đến 3,5; tổng bề rộng cơ không quá 3.Hs; vị trí chân tường phải nằm trong khoảng ± 1,2.Hs so với mực nước thiết kế; chiều cao tường nhỏ nhất khi chân tường nằm ở vị trí cao là 0,5.Hs lớn nhất khi chân tường nằm ở vị trí thấp là 3.Hs. Hệ số chiết giảm do tường đỉnh v phụ thuộc vào góc nghiêng αw của tường đỉnh được xác định như sau:

- Với tường đứng (góc nghiêng mặt tường αw = 90o) : v = 0,65;

- Với tường nghiêng có độ dốc mặt tường m = 1,0 (αw = 45o) : v = 1,00;

- Với tường nghiêng có góc nghiêng αw từ 45o đến 90o, γv được nội suy theo công thức (E.4):

v = 1,35 - 0,0078.αw (E.5)

 là góc của mái đê. Nếu mái đê có nhiều độ dốc khác nhau, hệ số mái dốc đê quy đổi lấy theo D.1 của phụ lục D, còn với tường đỉnh được thay thế bằng hệ số độ dốc mái m = 1,0 (xem hình E.1). Dùng độ dốc mái đê quy đổi này để tính lưu lượng tràn qua đê;

v là hệ số chiết giảm độ nhám mái đê, được áp dụng khi tường đỉnh thấp có kết hợp với mũi hắt sóng (xem hình E.2). Hệ số v phụ thuộc vào độ lưu không tương đối của đỉnh đê lấy theo quy định sau:

- Mái đê có độ nhám đáng kể (f < 0,90):

f* = f - 0,05 khi  0,5

f* = f khi < 0,5

- Mái đê nhẵn (f  0,90):

f* = f - 0,3 khi > 1,0

f* = f khi  0,5

f* = f - 0,6( khi 0,5   1,0









  1. Hình E.2 - Sơ đồ cấu tạo mũi hắt sóng của tường đỉnh trên đê

là hệ số chiết giảm do sóng tới xiên góc, phụ thuộc vào góc xiên  của hướng truyền sóng (xem hình D.2 của phụ lục D), xác định như sau:

Khi 00 ≤  ≤ 800 :  = 1 – 0,0033 x ||

Khi  > 800 :  = 1 – 0,0033 x |80|


  1. Với 800< |β| ≤1100:

      1. Hsp = Hsp x

        1. Tm-1,0p = Tm-1,0p x

  2. Với 1100 < |β| ≤1800 : Hsp = 0,0, Rcp = 0,0 và sóng tràn q = 0,0;

Các hệ số khác xác định như tính toán sóng leo, xem D.1 của phụ lục D.

E.2 Lưu lượng tràn đơn vị cho phép

Lưu lượng nước biển cho phép tràn qua mặt đê phụ thuộc vào chất lượng kết cấu bảo vệ đỉnh đê, bảo vệ mái đê phía đồng và khu nước cho phép ngập trong đồng, quy định như sau:

- Trị số lưu lượng tràn đơn vị cho phép tràn qua mặt đê (lượng tràn cho phép) không lớn hơn các giá trị trong bảng E.1;

- Mức độ ảnh hưởng của lưu lượng nước biển tràn qua đê tham khảo trong bảng E.2.



    1. Bảng E.1 - Lưu lượng tràn đơn vị cho phép tràn qua mặt đê biển

Chất lượng thiết kế bảo vệ mái phía đồng

Lượng tràn cho phép, qtc

L/(s.m)


1. Trồng cỏ thông thường.

< 0,1

2. Đổ bê tông mặt đê kéo dài xuống mái 1 m. Phần tiếp theo đến chân công trình trồng cỏ thông thường hoặc cỏ vetiver. Có biện pháp gia cố tránh trượt mái và phá hoại thảm cỏ trên mái. Có thiết kế kênh thu nước, vùng chứa nước tràn và công trình tiêu nước tràn.

Từ 1,0 đến 10,0

3. Mái trong đổ bê tông. Có kết cấu bảo vệ chân đê, kênh thu nuớc, hồ chứa nước tràn và các công trình tiêu nước tràn sau bão.

Từ 10 đến 50

4. Ba mặt đê đều được bảo vệ kiên cố. Có kết cấu bảo vệ chân đê và vùng sau đê, có hệ thống công trình chủ động thu nước và tiêu thoát nước tràn, đảm bảo khi nước tràn qua đê không gây nhiễm mặn cho nội đồng.

Từ 50 đến 200

Bảng E.2 - Mức độ tác động của lưu lượng nước tràn qua đê biển

Đối tượng bị ảnh hưởng

Lưu lượng tràn, q

L/(s.m)


Mức độ ảnh hưởng

1. Kè mái nghiêng

< 50

Không bị hư hỏng

Từ 50 đến 200

Bị hư hỏng nếu không gia cố đỉnh

 200

Mặc dù có gia cố đỉnh nhưng vẫn bị hư hỏng

2. Đê biển mái cỏ

< 1

Không bị hư hỏng

Từ 1 đến 10

Bắt đầu xuất hiện hư hỏng

 10

Bị hư hỏng

3. Tường biển

< 2

Không bị hư hỏng

Từ 2 đến 20

Bị hư hỏng nếu đỉnh không được gia cố

Từ 20 đến 50

Bị hư hỏng nếu mái sau không được bảo vệ

 50

Bị hư hỏng mặc dù được gia cố bảo vệ hoàn chỉnh

4. Nhà ở

< 0,001

Không bị hư hỏng

Từ 0,001 đến 0,030

Hư hỏng nhẹ

 0,030

Hư hỏng kết cấu

5. Người đi bộ

< 0,004

Bị ướt nhẹ

Từ 0,004 đến 0,03

Bị ướt nhưng không nguy hiểm

Từ 0,003 đến 0,50

Nguy hiểm đập phá sóng tường chắn

Từ 0,50 đến 1,00

Nguy hiểm đi trên đê mái cỏ và đê phá sóng hỗn hợp ngang

 1,00

Rất nguy hiểm

6. Phương tiện giao thông

< 0,001

An toàn với mọi vận tốc

Từ 0,001 đến 0,01

Không an toàn ở vận tốc cao

Từ 0,01 đến 0,10

Không an toàn khi đỗ xe trên đê phá sóng kiểu tường

Từ 0,10 đến 0,70

Không an toàn khi đỗ xe trên đê phá sóng hỗn hợp ngang

 0,70

Không an toàn đối với mọi vận tốc

E.3 Các bước tính toán sóng tràn

a) Căn cứ vào chất lượng đỉnh đê và mái đê phía trong, xác định lưu lượng tràn cho phép qtc;

b) Giả thiết Rcp;

c) Tính tana và các hệ số triết giảm g;

d) Tính q theo các công thức trong E.1;

e) So sánh q tính toán với qtc nếu sai số giữa hai lần tính nhỏ hơn 10 % thì kết quả tính toán có thể chấp nhận được. Để giảm bớt khối lượng tính toán có thể sử dụng phần mềm chuyên dụng tính toán q và Rcp tương ứng.



E.4 Ví dụ tính toán cho một trường hợp cụ thể

E.4.1 Với điều kiện sóng và đặc trưng hình học của đê như ở ví dụ tính sóng leo trong trường hợp có cơ, xem D.1 của phụ lục D, cần xác định lượng sóng tràn qtt khi độ cao lưu không trên mực nước thiết kế Rcp bằng 2,5 m.

E.4.2 Kết quả tính toán như sau

g = 1 - 0,0033 x 10

g = 0,967

=

qtt = 9,69 L/(s.m).



E.5 Tính toán sóng tràn trong trường hợp có tường đỉnh

Các tường đỉnh của đê biển thường có chiều cao không quá 10 % chiều cao đê, không ảnh hưởng nhiều đến lưu lượng tràn qua đê nên khi tính toán lưu lượng sóng tràn có thể sử dụng trực tiếp các công từ (E.1) đến (E.3).




Phụ lục F

(Tham khảo)



Tính toán áp lực sóng
F.1 Phân bố áp lực sóng trên mái nghiêng

F.1.1 Mái dốc được gia cố bằng những tấm bê tông lắp ghép hoặc đổ tại chỗ có 1,5  cotg   5, trong đó  là góc nghiêng của mái dốc với mặt phẳng nằm ngang, biểu đồ áp lực sóng được sơ hoạ trên hình F.1.

F.1.2 Áp lực sóng tính toán lớn nhất ký hiệu là pd , đơn vị là kPa, được xác định theo công thức (F.1):

pd = ks .kt .ptcl ..g.Hs (F.1)

trong đó:

ks là hệ số xác định theo công thức (F.2):

ks = (F.2)

kt là hệ số hiệu chỉnh phụ thuộc vào độ thoải của sóng, kt lấy theo bảng F.1;

Ptcl là hệ số áp lực sóng tương đối lớn nhất trên mái dốc tại điểm 2 (xem hình F.1) lấy theo bảng F.2.






 là khối lượng riêng của nước biển, kg/m3;

g là gia tốc trọng trường, m/s2;

Hs là chiều cao sóng, m;

Ls là chiều dài sóng, m.



Bảng F.1 - Hệ số hiệu chỉnh theo độ thoải của sóng kt

Độ thoải của sóng Ls/Hs

10

15

20

25

35

Hệ số kt

1,00

1,15

1,30

1,35

1,48

Bảng F.2 - Hệ số hệ số áp lực sóng tương đối lớn nhất trên mái dốc, Ptcl

Chiều cao sóng Hs, m

0,5

1,0

1,5

2,0

2,5

3,0

3,5

 4,0

Hệ số áp lực sóng lớn nhất, Ptcl

3,7

2,8

2,3

2,1

1,9

1,8

1,75

1,7


F.1.3 Tung độ Z2, m, của điểm 2 (điểm đặt của áp lực sóng tính toán lớn nhất Pd) được xác định theo công thức (F.3):

(F.3)

trong đó A và B là các đại lượng tính bằng m, xác định theo công thức (F.4) và (F.5):

A = Hs. (F.4)

B = Hs. (F.5)



F.1.3 Tung độ Z3, m, ứng với chiều cao sóng leo lên mái dốc xác định theo phụ lục D. Trên các đoạn mái dốc nằm cao hơn hoặc thấp hơn điểm 2 (xem hình F.1) phải lấy các tung độ P (đơn vị là kPa) của biểu đồ áp lực sóng ở các khoảng cách (đơn vị là m) như sau:

P = 0,40.pd tại vị trí:



L1 = 0,0125.L

L2 = 0,0265.L

P = 0,10.pd tại vị trí:

L1 = 0,0325.L

L2 = 0,0075.L

trong đó:

L = (F.6)



F.2 Áp lực sóng âm trên mái nghiêng

F.2.1 Áp lực sóng âm còn gọi là phản áp lực sóng, ký hiệu là pc, xảy ra khi sóng rút, trị số tức thời của của áp lực nước lên tấm bảo vệ mái sẽ có hướng đẩy ngược từ dưới lên trên theo phương vuông góc với mặt tấm.

F.2.2 Tung độ pc của biểu đồ phản áp lực sóng dưới các tấm bản gia cố đê mái dốc xác định theo công thức (F.7):

pC= kS .kt .pcrcl ­..g.Hs (F.7)

trong đó:

pcrcl là phản áp lực tương đối của sóng, lấy theo đồ thị ở hình F.2;

Các ký hiệu khác đã được giải thích trong công thức (F.1).





Hình F.2 - Đồ thị xác định phản áp lực của sóng

F.2.3 Đối với các công trình đê biển cấp đặc biệt và cấp I, khi chiều cao sóng tương ứng với tần suất thiết kế lớn hơn 1,5 m, nếu có uận cứ thoả đáng thì được phép xác định tải trọng sóng lên mái dốc có tấm bản gia cố bằng phương pháp có xét đến tính không điều hoà của sóng do gió.

F.2.4 Khi đê biển có thiết kế bậc cơ hoặc có sự thay đổi độ nghiêng trên từng đoạn mái dốc thì tải trọng do sóng tác động lên kết cấu gia cố mái phải xác định theo các kết quả nghiên cứu trên mô hình.

F.3 Tải trọng sóng tác động lên các loại công trình bảo vệ đê biển

F.3.1 Tường ngầm cản sóng

F.3.1.1 Tải trọng do sóng tác dụng lên tường ngầm giảm sóng khi chịu chân sóng phải được tính toán theo các biểu đồ áp lực sóng theo hướng ngang và theo hướng đứng, xem hình F.3.





Hình F.3 - Các biểu đồ áp lực sóng lên một đoạn tường ngầm cản sóng

F.3.1.2 Trong các biểu đồ áp lực ở hình F.3, các đại lượng p tính bằng kPa, phải được xác định có xét đến độ dốc của đáy (ký hiệu là i) theo các công thức sau:

a) Trường hợp độ dốc đáy i  0,04:

- Tại độ sâu a1:

p1 = 0..g (a1 - a4) Khi a1 < a2 (F.8)

p1 = p2 Khi a1  a2 (F.9)

- Tại độ sâu a2:

p2 = 0..g.Hs.- 0..g.a4 (F.10)

- Tại độ sâu a3 = h:

p3 = kw.p2 (F.11)

b) Trường hợp độ dốc đáy i > 0,04:

- Tại độ sâu a1: p1 xác định theo công thức (F.8) và (F.9);

- Tại độ sâu a2:

p2 = 0..g.(a2 - a4) (F.12)

- Tại độ sâu a3 = h:

p3 = p2 (F.13)

trong đó:

a1 là độ sâu từ đỉnh công trình đến mực nước tính toán, m;

a2 là độ sâu từ mực nước tính toán đến chân sóng, m, lấy theo bảng F.3;

kw là hệ số độ thoải của sóng, lấy theo bảng F.4;

a4 là độ sâu từ mặt nước sau đê chắn sóng ngập đến mặt nước tính toán, m, xác định theo công thức (F.14):

a4 = - kth (a1- a5) - a1 (F.14)

kth là hệ số hiệu chỉnh theo đặc tính của sóng, lấy theo bảng F.3;

a5 là độ sâu từ lưng sóng trước đê chắn sóng ngập nước đến mực nước tính toán, m, lấy theo bảng F.3;

0 là hệ số sóng vỡ;

 là khối lượng riêng của nước biển, kg/m3;

g là gia tốc trọng trường, m/s2.



Bảng F.3 - Hệ số Kth

1. Chiều cao tương ứng của sóng, Hs/h

0,4

0,5

0,6

0,7

0,8

0,9

1,0

2. Độ hạ thấp tương đối của chân sóng a2/h

0,14

0,17

0,20

0,22

0,24

0,26

0,28

3. Độ vượt cao tương đối của lưng sóng a5/h

-0,13

-0,16

-0,20

-0,24

-0,28

-0,32

-0,37

4. Hệ số kth

0,76

0,73

0,69

0,66

0,63

0,60

0,57

Bảng F.4 - Hệ số kw

Độ thoải của sóng Ls/Hs

8

10

15

20

25

30

35

Hệ số kw

0,73

0,75

0,80

0,85

0,90

0,95

1,00

F.3.2 Tường cản sóng xa bờ

F.3.2.1 Tải trọng do sóng vỡ tác động lên tường cản sóng thành đứng (khi không có đất lấp ở phía bờ) được xác định từ các biểu đồ áp lực sóng theo phương ngang và theo phương đứng (đẩy nổi), xem hình F.4.



F.3.2.2 Trị số tải trọng p và c được xác định theo vị trí của công trình như sau:

a Công trình nằm ở độ sâu mà tại đó sóng bị đổ lần cuối cùng, xem sơ đồ a của hình F.4:

p = pu = 0..g.HSD.(0,033+ 0,75) (F.15)

c = (F.16)

b Công trình nằm ở vùng mép nước, xem sơ đồ b của hình F.4:

p = pi = (1 - 0,3).pu (F.17)

c = (F.18)

c Công trình nằm trên bờ, cao hơn mép nước nhưng còn trong phạm vi sóng leo, xem sơ đồ c của hình F.4:

p = pl = 0,7(1 - )pn (F.19)

c = (F.20)

trong đó:

p là hợp lực của tải trọng sóng vỡ tác động lên tường giảm sóng, kPa;

c là độ cao lưng sóng so với mặt nước tính toán tại vị trí tường chắn sóng, m;

HSD là chiều cao sóng tại vị trí sóng đổ lần cuối, m;

au là khoảng cách từ vị trí sóng đổ lần cuối đến mép nước, m;

ai là khoảng cách từ vị trí sóng đổ lần cuối đến công trình, m;

al là khoảng cách từ mép nước đến công trình, m;

ar là khoảng cách từ mép nước đến ranh giới leo bờ của sóng vỡ, m. Khi không có công trình, ar xác định theo công thức (F.21):

ar = RS 1% cotg  (F.21)

Các ký hiệu khác xem ở F.3.1.2



F.3.2.3 Nếu độ cao từ đỉnh công trình đến mực nước tính toán lớn hơn hoặc bằng 0,3.Hs (Z1  -0,3.HS) thì trị số áp lực sóng xác định theo các công thức (F.15), (F.17) và (F.19) phải nhân với hệ số kZd. Hệ số kzd lấy theo bảng F.5.

Bảng F.5 - Hệ số kZd

Độ cao từ đỉnh công trình đến mực nước tính toán, Z1, m

- 0,3 x Hs

0,00

+ 0,3 x Hs

+ 0,65 x Hs

Hệ số kZd

0,95

0,85

0,80

0,50

F.3.3 Tường đứng liền bờ

Giá trị lớn nhất của hình chiếu theo phương ngang và hình chiếu theo phương thẳng đứng (áp lực đẩy ngược) của tải trọng do sóng vỡ tác động lên tường chắn sóng thẳng đứng (có đất lấp ở phía bờ) khi sóng rút, được tính toán qua các biểu đồ áp lực sóng theo phương ngang và theo phương thẳng đứng, xem hình F.5. Giá trị pr, kPa, được xác định theo công thức (F.22):

pr = 0..g.(z1 - 0,75.HSD) (F.22)

trong đó:

z1 là độ hạ thấp của mặt nước so với mực nước tính toán ở phía trước tường thẳng đứng khi sóng rút, m. Tuỳ vào khoảng cách a1 từ mép nước đến công trình mà z1 được lấy như sau:

Khi a1  3HSD : Zr = 0,00



Khi a1 < 3HSD : Zr = 0,25.HSD

Các ký hiệu khác xem ở F.3.1.2 và F.3.2.2.





Hình F.5 - Các biểu đồ áp lực sóng lên tường chắn sóng thẳng đứng khi sóng rút

F.3.4 Mỏ hàn

Giá trị lớn nhất của các hình chiếu theo phương ngang và hình chiếu theo phương đứng của hợp lực tải trọng sóng trên một đoạn mỏ hàn được tính toán qua các biểu đồ áp lực sóng theo các hướng ngang và hướng đứng, xem hình F.6. Trong các biểu đồ này, giá trị áp lực sóng (đơn vị của áp lực là kPa) ở mặt ngoài Pext và ở mặt khuất Pint của mỏ hàn và các chiều cao tương ứng của lưng sóng ext và int được xác định theo công thức sau:



Pext = k0..g.HS.(1 + cos2) (F.23)

ext = = (F.24)

trong đó:

k là hệ số hiệu chỉnh theo góc lệch của mái mỏ hàn so với hướng sóng. K phụ thuộc góc tới  của đầu sóng khi tiến đến mỏ hàn có chiều rộng b và chiều dài đoạn mỏ hàn là l, lấy theo bảng F.6;

Các ký hiệu khác xem ở F.3.1.2 .





Hình F.6 - Biểu đồ áp lực sóng tác động lên một mỏ hàn
Bảng F.6 - Hệ số K

Mặt bên mỏ hàn

cotg 

Trị số

0,03

0,05

0,10

0,20

1. Mặt ngoài

-

1,00

0,75

0,65

0,60

2. Mặt khuất

0,00

1,00

0,75

0,65

0,60

0,20

0,45

0,45

0,45

0,45

0,50

0,18

0,22

0,30

0,35

1,00

0,00

0,00

0,00

0,00

Каталог: Portals
Portals -> Phan Chau Trinh High School one period test no 2 Name: English : 11- time : 45 minutes Class: 11/ Code: 211 Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp A, B, C, d để điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau
Portals -> PHẦn I: thông tin cơ BẢn về ĐẠi hàn dân quốc và quan hệ việt nam-hàn quốc I- các vấN ĐỀ chung
Portals -> Năng suất lao động trong nông nghiệp: Vấn đề và giải pháp Giới thiệu
Portals -> LẤy ngưỜi học làm trung tâM
Portals -> BÀi tậP Ôn lưu huỳnh hợp chất lưu huỳnh khí sunfurơ so
Portals -> TỜ trình về việc ban hành mức thu phí tham gia đấu giá quyền sử dụng đất
Portals -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Portals -> GIẤY Ủy quyền tham dự Đại hội đồng Cổ đông thường niên năm 2016

tải về 1.13 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương