Coâng ty thöÔng maïI ÑAÀu tö vaø phaùt trieåN (becamex)


STT THÀNH PHẦN GÂY Ô NHIỄM



tải về 1.21 Mb.
trang24/42
Chuyển đổi dữ liệu30.01.2023
Kích1.21 Mb.
#54154
1   ...   20   21   22   23   24   25   26   27   ...   42
[123doc] - du-an-dau-tu-xay-dung-chung-cu-cao-cap-phong-phu-khu-b

STT

THÀNH PHẦN GÂY Ô NHIỄM

ĐƠN VỊ

GIÁ TRỊ TB

TCVN 6772:2000
(mức I)

1

pH




6,8 – 7,8

5 – 9

2

SS

mg/l

100-220

50

3

BOD

mg/l

110-250

30

4

N_NO3

mg/l

20-40

30

5

P – PO43-

mg/l

4 – 8

6

6

Tổng Coliform

MNP/100 ml

106 – 108

1.000

(Nguồn: Giáo trình công nghệ xử lý nước thải, Trần Văn Nhân và Ngô Thị Nga, NXB khoa học kỹ thuật, 1999)
Bảng 16: Thành phần và tính chất nước thải sinh hoạt (đã qua xử lý ở bể tự hoại)

STT

THÀNH PHẦN GÂY Ô NHIỄM

ĐƠN VỊ

GIÁ TRỊ TB

TCVN
6772:2000 (mức I)

1

pH




6 – 8

5 – 9

2

SS

mg/l

50-100

50

3

BOD

mg/l

120-140

30

4

N_NO3

mg/l

20-40

30

5

P – PO43-

mg/l

4 – 8

6

6

Tổng Coliform

MNP/100 ml

106 – 108

1.000

(Nguồn: Thoát nước – Tập 2: Xử lý nước thải – Hoàng Huệ, NXB KHKT)
Ngoài ra, trong nước thải sinh hoạt còn có một lượng chất thải rắn lơ lửng có khả năng gây hiện tượng bồi lắng cho các nguồn sông, suối tiếp nhận nó, khiến chất lượng nước tại nguồn sông suối này xấu đi. Các chất dinh dưỡng như N, P có nhiều trong nước thải sinh hoạt chính là các yếu tố gây nên hiện tượng phú dưỡng này.
Các chất rắn lơ lửng trong nước thải sẽ gây ra các vấn đề tắc nghẽn các cống thoát nước tại khu vực, gây ra tình trạng ứ đọng nước thải, phát sinh mùi hôi, ảnh hưởng đến môi trường không khí xung quanh và làm mất vẻ mỹ quan khu vực.

1.2. Chất thải rắn


1.2.1. Rác thải sinh hoạt
Lượng chất thải rắn phát sinh chủ yếu từ quá trình hoạt động, sinh hoạt hàng ngày của người dân trong các căn hộ, các dịch vụ công cộng, và khách ra vào trung tâm thương mại, qui mô dân số dự kiến của chung cư là 2.928 người (theo Dự án Đầu tư).
Do đó, thành phần và khối lượng rác thải ra như sau:

  • Rác thải sinh hoạt bao gồm: thực phẩm, rau quả dư thừa, bọc nilon, giấy, lon, chai... Lượng chất thải rắn có thành phần chủ yếu là các chất hữu cơ dễ phân hủy.

  • Tiêu chuẩn rác thải sinh hoạt = 1,5 kg/người/ngày (theo Dự án Đầu tư).

Như vậy lượng rác thải sinh hoạt: 1,5 kg/người/ngày x 2.928 người = 4.392kg/ngày
Khối lượng rác thải của khu thương mại (ước tính chiếm khoảng 15% khối lượng rác thải khu nhà ở)
4.392 kg/ngày  15% = 659 kg/ngày.
Vậy tổng khối lượng chất thải rắn là: 4.392 + 659 = 5.051 kg/ngày
Bùn thải từ bể tự hoại và hệ thống xử lý nước thải tập trung
Quá trình xử lý nước thải sinh hoạt sơ bộ tại bể tự hoại và trạm xử lý nước thải tập trung của khu nhà sẽ làm phát sinh một lượng bùn thải đáng kể. Vì quá trình xử lý chủ yếu sử dụng biện pháp sinh học nên lượng bùn sinh ra từ các công trình bể thuộc dạng bùn sinh học, dễ phân hủy.
Khối lượng bùn ước tính từ bể lắng theo đường bùn tuần hoàn

Trong đó:
: Thời gian lưu bùn trong bể Aerotank, = 10 ngày.
Vr: Thể tích hữu ích của bể Aerotank, Vr= 300 m3 (mục 7.1)
X: Nồng độ sinh khối bùn hoạt tính trong bể Aerotank, X = 3000mgVSS/l
Qdư : Lưu lượng bùn dư cần xử lý.
Q: Lưu lượng nước thải, Q = 1.000 m3/ngày.
Xr: Nồng độ sinh khối bùn tuần hoàn vào bể Aerotank, Xr = 8000 mgSS/l
Xe: Nồng độ sinh khối trong nước thải đầu ra của bể lắng 2, Xe = 25mg/l
Tỷ lệ

Như vậy lưu lượng bùn dư phát sinh từ hệ thống xử lý nước thải tập trung cần phải xử lý là 12m3/ngày.
Khối lượng bùn từ bể tự hoại sẽ được ước tính ở phần sau (tính toán thể tích bể tự hoại)

tải về 1.21 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   20   21   22   23   24   25   26   27   ...   42




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương