Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26 thánh 11 năm 2003



tải về 5.12 Mb.
trang39/46
Chuyển đổi dữ liệu05.08.2016
Kích5.12 Mb.
#13039
1   ...   35   36   37   38   39   40   41   42   ...   46

BẰNG TỔ QUỐC GHI CÔNG


Kính gởi:……………………………………………………………..

- Họ và tên liệt sỹ: năm sinh:……….

- Ngày tháng năm sinh:

- Cha liệt sỹ:

- Mẹ liệt sỹ:

- Số sổ:…………………Số bằng TQGC:………………….Số quyết định:

- Ngày………….tháng……………năm ký

- Nguyên quán liệt sỹ:

- Họ tên ngườI xin đổI bằng: năm sinh:…………….

- Hiện ở:

- Quan hệ vớI liệt sỹ:

- ĐổI bằng với lý do:

(yêu cầu kèm theo bằng rách, cũ)

- Hiện tại đã nhận tiền thờ cúng (có hay chưa)



Ngày ………….tháng ………..năm…………..
Xác nhận của UBND xã Xác nhận của BTB xã Người làm đơn ký

(Ghi rõ đã được nhận tiền thờ cúng)

.

3. Xác nhận mộ đang quản lý trong nghĩa trang:



- Trình tự thực hiện:

Bước 1:

- Sở Lao động -Thương binh và Xã hội tiếp nhận hồ sơ do các cơ quan chuyển đến.



Bước 2:

- Tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ.

- Trường hợp hồ sơ đầy đủ, hợp lệ thì chuyển vào phòng nghiệp vụ thực hiện theo quy trình.

- Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn để người nộp hồ sơ làm lại cho kịp thời hoặc viết phiếu yêu cầu bổ sung hồ sơ giao cho đương sự.

- Thời gian tiếp nhận hồ sơ: Sáng từ 7 giờ đến 11 giờ, chiều từ 13 giờ đến 17 giờ từ thứ 2 đến thứ sáu hàng tuần (thứ bảy, chủ nhật, ngày lễ nghỉ)

Bước 3: Sở Lao động Thương binh và Xã hội vào sổ quản lý và lập danh sách xin Chính phủ cấp Bằng tổ quốc ghi công cho đối tượng.

- Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại cơ quan nhà nước

- Thành phần số lượng hồ sơ: 2 bộ (bản chính)

- Tờ khai của gia đình (do thân nhân tự khai).

- Giấy xác nhận mộ hiện đang ở nghĩa trang huyện, thành phố.

- Thời hạn giải quyết: Theo từng đợt

- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chánh: Tổ chức

- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chánh:

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Sở Lao động – Thương binh và Xã hội

b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Không

c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Sở Lao động - Thương và Xã hội

d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Ban quản lý nghĩa trang liệt sỹ

- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy xác nhận mộ đang quản lý trong nghĩa trang

- Lệ phí: không thu

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm ngay sau thủ tục): Không có

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có):

Theo Thông tư số 25/2007/TT-BLĐTBXH quy định:

Người hy sinh trong chiến đấu hoặc trực tiếp phục vụ chiến đấu đã được nhân dân, chính quyền đia phương suy tôn, đưa hài cốt vào an táng trong nghĩa trang liệt sỹ.

- Căn cứ pháp lý:

-,Mục 3, Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng số 26/2005/PL-UBTVQH11 ngày 29/06/2005 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội 11:

- Mục 3, Nghị định số 54/2006/NĐ-CP ngày 26/05/2006 của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số Điều của Pháp lệnh ưu đãi Người có công với cách mạng

- Tiết b, Điểm 1, Thông tư số: 25/2007/TT-BLĐTBXH ngày 15/11/2007 của Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội hướng dẫn bổ sung việc thực hiện chế độ ưu đãi Người có công với cách mạng.



4. Quyết định cấp giấy chứng nhận gia đình liệt sỹ:

- Trình tự thực hiện:

Bước 1:

- Sở Lao động -Thương binh và Xã hội tiếp nhận hồ sơ do các cơ quan chuyển đến.



Bước 2:

- Tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ.

- Trường hợp hồ sơ đầy đủ, hợp lệ thì chuyển vào phòng nghiệp vụ thực hiện theo quy trình.

- Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn để người nộp hồ sơ làm lại cho kịp thời hoặc viết phiếu yêu cầu bổ sung hồ sơ giao cho đương sự.

- Thời gian tiếp nhận hồ sơ: Sáng từ 7 giờ đến 11 giờ, chiều từ 13 giờ đến 17 giờ từ thứ 2 đến thứ sáu hàng tuần (thứ bảy, chủ nhật, ngày lễ nghỉ)

Bước 3: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội vào sổ quản lý, ra Quyết định cấp Giấy chứng nhận gia đình liệt sỹ, chuyển về Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện, thành phố phối hợp với cấp xã thực hiện chi trả trợ cấp cho đối tượng.

- Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại cơ quan nhà nước

- Thành phần số lượng hồ sơ: 2 bộ (bản chính)

- Giấy báo tử theo mẫu do cơ quan, đơn vị có thẩm quyền cấp.

- Giấy chứng nhận thân nhân liệt sỹ (mẫu 3-LS2)

- Thời hạn giải quyết: 30 ngày

- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chánh: Tổ chức

- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chánh:

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Sở Lao động – Thương binh và Xã hội

b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Không

c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Sở Lao động - Thương và Xã hội

d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Không có

- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định hành chánh

- Lệ phí: không thu

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm ngay sau thủ tục):

- Giấy chứng nhận thân nhân liệt sỹ theo mẫu 3-LS2 (do thân nhân liệt sỹ khai, UBND xã phường xác nhận)



- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Không có

- Căn cứ pháp lý:

- Mục 3, Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng số 26/2005/PL-UBTVQH11 ngày 29/06/2005 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội 11:

- Mục 3, Nghị định số 54/2006/NĐ-CP ngày 26/05/2006 của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số Điều của Pháp lệnh ưu đãi Người có công với cách mạng

- Điểm 1.3, Khoản 1, Mục II, Phần I Thông tư số: 07/2006/TT-BLĐTBXH ngày 26 tháng 07 năm 200 của Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội hướng dẫn về hồ sơ, lập hồ sơ thực hiện chế độ ưu đãi Người có công với cách mạng.

Mẫu số 3-LS2

UBND TỈNH (THÀNH PHỐ)……… GIẤY CHỨNG NHẬN

Quận (huyện):………… THÂN NHÂN TRONG GIA ĐÌNH LIỆT SỸ

Xã, phường:………….. (để xét trợ cấp tuất và giấy chứng nhận gia đình liệt sỹ)

Ủy ban nhân dân xã (phường):

Chứng nhận ông (bà):

Nguyên quán:

Có những thân nhân chủ yếu sau:

Số TT

Họ và tên

Năm sinh

Quan hệ

Nghề nghiệp và chỗ ở hiện nay

Ghi chú

(nếu chết thì ghi rõ ngày tháng năm)



































































































































































Ghi chú những điều cần thiết (gia đình có liệt sỹ nào khác, chống Pháp hay chống Mỹ, bảo vệ tổ quốc, ghi rõ họ tên liệt sỹ)

Ủy ban nhân dân xã, phường đã trao đổi thống nhất với gia đình về những điểm ghi trong giấy chứng nhận này ./.



……….ngày………tháng……….năm……..

TM. GIA ĐÌNH TM.ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ, PHƯỜNG

5. Cấp giấy chứng nhận bị thương:

- Trình tự thực hiện:

Bước 1:

- Sở Lao động -Thương binh và Xã hội tiếp nhận hồ sơ do các cơ quan chuyển đến.



Bước 2:

- Tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ.

- Trường hợp hồ sơ đầy đủ, hợp lệ thì chuyển vào phòng nghiệp vụ thực hiện theo quy trình.

- Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn để người nộp hồ sơ làm lại cho kịp thời hoặc viết phiếu yêu cầu bổ sung hồ sơ giao cho đương sự.

- Thời gian tiếp nhận hồ sơ: Sáng từ 7 giờ đến 11 giờ, chiều từ 13 giờ đến 17 giờ từ thứ 2 đến thứ sáu hàng tuần (thứ bảy, chủ nhật, ngày lễ nghỉ)

Bước 3: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội vào sổ quản lý thông báo cho Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện, thành phố làm hồ sơ trợ cấp cho thương binh.

- Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại cơ quan nhà nước

- Thành phần số lượng hồ sơ: 2 bộ (bản chính)

Căn cứ cấp giấy chứng nhận bị thương:

- Giấy ra viện sau khi điều trị vết thương và một trong các giấy tờ sau:

+ Giấy xác nhận được giao nhiệm vụ quốc tế theo khoản 3 Điều 11 hoặc làm nhiệm vụ quy tập hài cốt do thủ trưởng trung đoàn hoặc cấp tương đương cấp theo khoản 6 Điều 11 của Nghị định số 54/2006/NĐ-CP.

+ Biên bản xảy ra sự việc do cơ quan quản lý người bị thương hoặc Ủy ban nhân dân cấp xã nơi xảy ra sự việc lập theo khoản 4 Điều 11 của Nghị định số 54/2006/NĐ-CP.

+ Giấy xác nhận họat động tại địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn do thủ trưởng đơn vị quản lý trực tiếp trực tiếp người bị thương cấp theo quy định.

- Biên bản giám định thương tật của Hội đồng giám định Y khoa

- Thời hạn giải quyết: 30 ngày (sau khi có Biên bản giám định thương tật của Hội đồng giám định Y khoa gởi về Sở Lao động - Thương binh và Xã hội)

- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chánh: Tổ chức

- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chánh:

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Sở Lao động – Thương binh và Xã hội

b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Không có

c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Sở Lao động - Thương và Xã hội

d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Hội đồng giám định Y khoa tỉnh Vĩnh Long.

- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định hành chính

- Lệ phí: không thu

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm ngay sau thủ tục): Không có

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Có

Trường hợp:

+ Người bị thương đang phục vụ trong quân đội, công an nhân dân: do thủ trưởng cơ quan, đơn vị có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận bị thương, giới thiệu giám định thương tật.

+ Người bị thương không phục vụ trong quân đội, công an nhân dân: do thủ trưởng cơ quan, đơn vị có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận bị thương chuyển hồ sơ đến Sở Lao động -Thương binh và Xã hội nơi người bị thương cư trú chính thức. Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tiếp nhận hồ sơ và giới thiệu giám định thương tật.



- Căn cứ pháp lý:

- Mục 6, Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng số 26/2005/PL-UBTVQH11 ngày 29 tháng 6 năm 2005 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội 11:

- Mục 6, Nghị định số 54/2006/NĐ-CP ngày 26 tháng 05 năm 2006 của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số Điều của Pháp lệnh ưu đãi Người có công với cách mạng

- Điểm 1.1, Khoản 1, Mục V, Phần I Thông tư số: 07/2006/TT-BLĐTBXH ngày 26 tháng 07 năm 2006 của Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội hướng dẫn về hồ sơ, lập hồ sơ thực hiện chế độ ưu đãi Người có công với cách mạng.



6. Cấp giấy chứng nhận thương binh và trợ cấp thương tật

- Trình tự thực hiện:

Bước 1:

- Sở Lao động -Thương binh và Xã hội tiếp nhận hồ sơ do các cơ quan chuyển đến.



Bước 2:

- Tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ.

- Trường hợp hồ sơ đầy đủ, hợp lệ thì chuyển vào phòng nghiệp vụ thực hiện theo quy trình.

- Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn để người nộp hồ sơ làm lại cho kịp thời hoặc viết phiếu yêu cầu bổ sung hồ sơ giao cho đương sự.

- Thời gian tiếp nhận hồ sơ: Sáng từ 7 giờ đến 11 giờ, chiều từ 13 giờ đến 17 giờ từ thứ 2 đến thứ sáu hàng tuần (thứ bảy, chủ nhật, ngày lễ nghỉ)

Bước 3: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội vào sổ quản lý, ra Quyết định cấp Giấy chứng nhận thương binh và trợ cấp thương tật, chuyển về Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện, thành phố phối hợp với cấp xã thực hiện chi trả trợ cấp cho đối tượng.

- Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại cơ quan nhà nước

- Thành phần số lượng hồ sơ: 2 bộ (bản chính)

- 4 ảnh cở 2x3

- Giấy chứng nhận bị thương

- Biên bản giám định thương tật của Hội đồng giám định Y khoa



- Thời hạn giải quyết: 30 ngày

- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chánh: Tổ chức

- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chánh:

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Sở Lao động – Thương binh và Xã hội

b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Không có

c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Sở Lao động - Thương và Xã hội

d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Hội đồng giám định Y khoa tỉnh Vĩnh Long.

- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định hành chính

- Lệ phí: không thu

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm ngay sau thủ tục): Không có

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Không có

- Căn cứ pháp lý:

- Mục 6, Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng số 26/2005/PL-UBTVQH11 ngày 29 tháng 6 năm 2005 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội 11:

- Mục 6, Nghị định số 54/2006/NĐ-CP ngày 26 tháng 05 năm 2006 của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số Điều của Pháp lệnh ưu đãi Người có công với cách mạng

- Điểm 1.3, Khoản 1, Mục V, Phần I Thông tư số: 07/2006/TT-BLĐTBXH ngày 26 tháng 07 năm 2006 của Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội hướng dẫn về hồ sơ, lập hồ sơ thực hiện chế độ ưu đãi Người có công với cách mạng.



7. Cấp giấy chứng nhận người hưởng chính sách như thương binh và trợ cấp thương tật.

- Trình tự thực hiện:

Bước 1:

- Sở Lao động -Thương binh và Xã hội tiếp nhận hồ sơ do các cơ quan chuyển đến.



Bước 2:

- Tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ.

- Trường hợp hồ sơ đầy đủ, hợp lệ thì chuyển vào phòng nghiệp vụ thực hiện theo quy trình.

- Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn để người nộp hồ sơ làm lại cho kịp thời hoặc viết phiếu yêu cầu bổ sung hồ sơ giao cho đương sự.

- Thời gian tiếp nhận hồ sơ: Sáng từ 7 giờ đến 11 giờ, chiều từ 13 giờ đến 17 giờ từ thứ 2 đến thứ sáu hàng tuần (thứ bảy, chủ nhật, ngày lễ nghỉ)

Bước 3: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội vào sổ quản lý, ra Quyết định cấp Giấy chứng nhận người hưởng chính sách như thương binh và trợ cấp thương tật, chuyển về Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện, thành phố phối hợp với cấp xã thực hiện chi trả trợ cấp cho đối tượng

- Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại cơ quan nhà nước

- Thành phần số lượng hồ sơ: 2 bộ (bản chính)

- 4 ảnh cở 2x3

- Giấy chứng nhận bị thương

- Biên bản giám định thương tật của Hội đồng giám định Y khoa



- Thời hạn giải quyết: 30 ngày

- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chánh: Tổ chức

- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chánh:

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Sở Lao động – Thương binh và Xã hội

b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Không có

c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Sở Lao động - Thương và Xã hội

d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Hội đồng giám định Y khoa tỉnh Vĩnh Long.

- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định hành chính

- Lệ phí: không thu

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm ngay sau thủ tục): Không có

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Không có

- Căn cứ pháp lý:

Mục 6, Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng số 26/2005/PL-UBTVQH11 ngày 29 tháng 6 năm 2005 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội 11:

Mục 6, Nghị định số 54/2006/NĐ-CP ngày 26 tháng 05 năm 2006 của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số Điều của Pháp lệnh ưu đãi Người có công với cách mạng

Điểm 1.3, Khoản 1, Mục V, Phần I Thông tư số: 07/2006/TT-BLĐTBXH ngày 26 tháng 07 năm 2006 của Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội hướng dẫn về hồ sơ, lập hồ sơ thực hiện chế độ ưu đãi Người có công với cách mạng.



8. Cấp giấy chứng nhận bệnh tật

- Trình tự thực hiện:

Bước 1:

- Sở Lao động -Thương binh và Xã hội tiếp nhận hồ sơ do các cơ quan chuyển đến.



Bước 2:

- Tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ.

- Trường hợp hồ sơ đầy đủ, hợp lệ thì chuyển vào phòng nghiệp vụ thực hiện theo quy trình.

- Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn để người nộp hồ sơ làm lại cho kịp thời hoặc viết phiếu yêu cầu bổ sung hồ sơ giao cho đương sự.

- Thời gian tiếp nhận hồ sơ: Sáng từ 7 giờ đến 11 giờ, chiều từ 13 giờ đến 17 giờ từ thứ 2 đến thứ sáu hàng tuần (thứ bảy, chủ nhật, ngày lễ nghỉ)

Bước 3: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội vào sổ quản lý thông báo cho Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện, thành phố làm hồ sơ trợ cấp cho bệnh binh.

- Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại cơ quan nhà nước

- Thành phần số lượng hồ sơ: 2 bộ (bản chính)

Căn cứ cấp giấy chứng nhận bệnh tật:

- Giấy ra viện sau khi điều trị và một trong các giấy tờ sau:

+ Giấy xác nhận được giao đi làm nhiệm vụ quy tập hài cốt liệt sỹ do thủ trưởng trung đoàn hoặc cấp tương đương cấp.

+ Giấy xác nhận họat động tại địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn do Thủ trưởng cơ quan, đơn vị trước khi về nghỉ hưởng chế độ bệnh binh căn cứ vào hồ sơ, lý lịch và địa bàn họat dộng cấp.

+ Trích sao lý lịch quân nhân, công an nhân dân có ghi đầy đủ quá trình công tác do Thủ trưởng cơ quan, đơn vị trước khi về nghỉ cấp

+ Giấy xác nhận được giao nhiệm vụ quốc tế do Thủ trưởng Trung đoàn hoặc cấp tương đương cấp.

+ Biên bản xảy ra sự việc có xác nhận của cơ quan quân sự địa phương, công an và Ủy ban nhân dân cấp xã nơi xảy ra sự việc.

Trường hợp qui định tại khoản 7 Điều 17 Nghị định thì trong hồ sơ phải có thêm các giấy tờ sau:

+ Đơn trình bày của thân nhân hoặc đề nghị của chính quyền địa phương về tình trạng bệnh tật kèm theo bản sao bệnh án điều trị hoặc giấy xác nhận của cơ quan y tế cấp xã.

+ Quyết định xuất ngũ. Trường hợp không còn giấy xuất ngũ thì phảI có giấy xác nhận của cơ quan quân sự cấp huyện hoặc công an cấp huyện nơi cư trú về quá trình phục vụ trong quân đội công an.

+ Biên bản họp và đề nghị của Hội đồng xác nhận cấp xã (mẫu số 6-BB5)

+ Biên bản giám định bệnh tật của Hội đồng giám định y khoa quân đội hoặc công an (mẫu số 6-BB2)

- Thời hạn giải quyết: 30 ngày (sau khi có Biên bản giám định bệnh tật của Hội đồng giám định Y khoa gởi về Sở Lao động - Thương binh và Xã hội)

- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chánh: Tổ chức

- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chánh:

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Sở Lao động – Thương binh và Xã hội

b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Không có

c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Sở Lao động - Thương và Xã hội

d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Hội đồng giám định Y khoa tỉnh Vĩnh Long.

- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định hành chính

- Lệ phí: không thu

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm ngay sau thủ tục): Không có

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Có

Trường hợp:

+ Qui định tại khoản 1,2,3,4,5,6 Điều 17 Nghị định 54/2006/NĐ-CP, Thủ trưởng cơ quan, đơn vị có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận bệnh tật và giới thiệu giám định.

+ Qui định tại khoản 7 Điều 17 Nghị định 54/2006/NĐ-CP, Ban chỉ huy quân sự, công an cấp huyện tiếp nhận và chuyển đến Bộ chỉ huy quân sự, công an cấp tỉnh kiểm tra, thống nhất với Sở Lao động -Thương binh và Xã hội, nếu đủ điều kiện thí cấp giấy chứng nhận bệnh tật và giới thiệu giám định



- Căn cứ pháp lý:

- Điểm 1.1, Khoản 1, Mục VI, Phần I Thông tư số: 07/2006/TT-BLĐTBXH ngày 26 tháng 07 năm 2006 của Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội hướng dẫn về hồ sơ, lập hồ sơ thực hiện chế độ ưu đãi Người có công với cách mạng.



9. Cấp giấy chứng nhận cho thương binh, bệnh binh do thương tật, bệnh tật ở cột sống bị liệt hai chi dưới

- Trình tự thực hiện:

Bước 1:

- Sở Lao động -Thương binh và Xã hội tiếp nhận hồ sơ do các cơ quan chuyển đến.



Bước 2:

- Tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ.

- Trường hợp hồ sơ đầy đủ, hợp lệ thì chuyển vào phòng nghiệp vụ thực hiện theo quy trình.

- Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn để người nộp hồ sơ làm lại cho kịp thời hoặc viết phiếu yêu cầu bổ sung hồ sơ giao cho đương sự.

- Thời gian tiếp nhận hồ sơ: Sáng từ 7 giờ đến 11 giờ, chiều từ 13 giờ đến 17 giờ từ thứ 2 đến thứ sáu hàng tuần (thứ bảy, chủ nhật, ngày lễ nghỉ)

Bước 3: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội vào sổ quản lý, ra Quyết định cấp Giấy chứng nhận cho thương binh, bệnh binh do thương tật, bệnh tật ở cột sống bị liệt hai chi dưới và trợ cấp thương tật, chuyển về Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện, thành phố phối hợp với cấp xã thực hiện chi trả trợ cấp cho đối tượng.

- Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại cơ quan nhà nước

- Thành phần số lượng hồ sơ: 2 bộ (bản chính)

+ 4 ảnh cở 2x3

+ Giấy chứng nhận bị thương có xác nhận của các cơ quan hữu quan

+ Giấy chứng nhận bệnh tật có xác nhận của các cơ quan hữu quan

+ Biên bản giám định bệnh tật của Hội đồng giám định y khoa quân đội hoặc công an (do các cơ quan này giới thiệu để khám giám định)

+ Giấy chứng nhận bị thương, bệnh binh do thương tật, bệnh tật ở cột sống mà liệt 2 chi dưới của Sở Lao động -Thương binh và Xã hội, hoặc Trung tâm điều dưỡng thương, bệnh binh thuộc Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.



- Thời hạn giải quyết: 30 ngày (sau khi có Biên bản giám định bệnh tật của Hội đồng giám định Y khoa gởi về Sở Lao động - Thương binh và Xã hội)

- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chánh: Tổ chức

- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chánh:

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Sở Lao động – Thương binh và Xã hội

b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Không có

c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Sở Lao động - Thương và Xã hội

d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Hội đồng giám định Y khoa tỉnh Vĩnh Long.

- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định hành chính

- Lệ phí: không thu

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm ngay sau thủ tục): Không có

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Không có

- Căn cứ pháp lý:

- Mục 8, Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng số 26/2005/PL-UBTVQH11 ngày 29 tháng 6 năm 2005 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội 11:

- Mục 8, Nghị định số 54/2006/NĐ-CP ngày 26 tháng 05 năm 2006 của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số Điều của Pháp lệnh ưu đãi Người có công với cách mạng.

- Điểm c, Điểm 1.1, Mục 1, Phần I Thông tư số: 08/2009/TT-BLĐTBXH ngày 07 tháng 04 năm 2009 của Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội.



10. Quyết định trợ cấp đối với người hoạt động kháng chiến và con đẻ của họ bị nhiễm chất độc hoá học

- Trình tự thực hiện:

Bước 1:

- Sở Lao động -Thương binh và Xã hội tiếp nhận hồ sơ do Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội các huyện, thành phố chuyển đến.



Bước 2:

- Tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ.

- Trường hợp hồ sơ đầy đủ, hợp lệ thì chuyển vào phòng nghiệp vụ thực hiện theo quy trình.

- Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn để người nộp hồ sơ làm lại cho kịp thời hoặc viết phiếu yêu cầu bổ sung hồ sơ giao cho đương sự.

- Thời gian tiếp nhận hồ sơ: Sáng từ 7 giờ đến 11 giờ, chiều từ 13 giờ đến 17 giờ từ thứ 2 đến thứ sáu hàng tuần (thứ bảy, chủ nhật, ngày lễ nghỉ)

Bước 3: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội vào sổ quản lý, ra Quyết định cấp Giấy chứng nhận cho thương binh, bệnh binh do thương tật, bệnh tật ở cột sống bị liệt hai chi dưới và trợ cấp thương tật, chuyển về Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện, thành phố phối hợp với cấp xã thực hiện chi trả trợ cấp cho đối tượng.

- Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại cơ quan nhà nước

- Thành phần số lượng hồ sơ: 2 bộ (bản chính)

- Giấy chứng nhận người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học (mẫu số 1-HH) do Chủ tịch UBND huyện, TP cấp. Căn cứ để cấp giấy chứng nhận người họat động kháng chiến bị nhiễm chất đố hóa học gồm:

+ Bản khai các nhân (mẫu số 2-HH)

+ Một trong những giấy tờ chứng minh tham gia kháng chiến: lý lịch, quyết định phục viên, xuất ngũ, giấy xác nhận họat động chiến trường, giấy chuyển thương, chuyển viện, giấy điều trị; Huân chương, Huy chương chiến sỹ giảI phóng hoặc các giấy tờ khác có liên quan đến họat động ở chiến trường.

+ Một trong những giấy tờ có chứng nhận tình trạng bệnh tật sau:

- Biên bản giám định bệnh tật của Hội đồng giám định Y khoa tỉnh, trở lên kết luận mắc một trong những bệnh tật, dị dạng, di tật có liên quan đến phơi nhiễm chất độc hóa học theo Quyết định số 09/2008/QĐ-BHYT.

- Giấy chứng nhận thương binh, bệnh binh do thương tật, bệnh tật ở cột sống mà liệt hai chi dưới của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội hoặ trung tâm điều dưỡng thương, bệnh binh thuộc Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

- Người họat động kháng chiến không có vợ (chồng) hoặc có vợ (chồng) nhưng không có con hoặc đã có con trước khi tham gia kháng chiến, sau khi trở về không sinh thêm con, nay đã hết tuổi lao động thì phải có xác nhận của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn.

- Giấy chứng nhận tình trạng con đẻ của người họat động kháng chiến bị dị dạng, dị tật của Ủy ban nhân dân cấp xã.

+ Biên bản giám định bệnh tật của Hội đồng Giám định y khoa tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.



- Thời hạn giải quyết: 30 ngày (sau khi có Biên bản giám định bệnh tật của Hội đồng giám định Y khoa gởi về Sở Lao động - Thương binh và Xã hội)

- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chánh: Tổ chức

- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chánh:

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Sở Lao động – Thương binh và Xã hội

b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Không có

c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Sở Lao động - Thương và Xã hội

d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Hội đồng giám định Y khoa tỉnh Vĩnh Long.

- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định hành chính

- Lệ phí: Không thu

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm ngay sau thủ tục): - Bản khai các nhân (mẫu số 2-HH)

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Không có

- Căn cứ pháp lý:

1/ Mục 8, Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng số 26/2005/PL-UBTVQH11 ngày 29 tháng 6 năm 2005 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội 11:

2/ Mục 8, Nghị định số 54/2006/NĐ-CP ngày 26 tháng 05 năm 2006 của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số Điều của Pháp lệnh ưu đãi Người có công với cách mạng

3/ Điểm 1.3, Mục 1, Phần I Thông tư số: 08/2009/TT-BLĐTBXH ngày 07 tháng 04 năm 2009 của Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội

Mẫu số 2-HH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - tự do - hạnh phúc




BẢN KHAI CÁ NHÂN


1. Người tham gia kháng chiến:

Họ và tên: năm sinh:

Nguyên quán:

Trú quán:

Nhập ngũ hoặc tham gia kháng chiến ngày ………..tháng ………..năm ……….

Thời gian ở chiến trường: từ ngày………. tháng ……… năm…….. đến ngày ……..tháng …….. năm …………

Địa bàn họat động:

Tình trạng bệnh tật và sức khỏe hiện nay:

Con đẻ bị dị dạng, dị tật của ngườI tham gia kháng chiến:

Họ và tên

Năm sinh

LoạI dị dạng, dị tật

Dị dạng, dị tật nhẹ, còn khả năng lao động

Dị dạng, dị tật nặng, không còn khả năng lao động

Suy giảm khả năng tự lực trong sinh hoạt

Không còn khả năng tự lực trong sinh hoạt























































Ngày ….. tháng ….. năm….

NgườI khai ký tên

(Ghi rõ họ và tên)

11. Phiếu trợ cấp đối với người họat động kháng chiến và con đẻ của họ bị nhiễm chất độc hóa học

- Trình tự thực hiện:

Bước 1:

- Sở Lao động -Thương binh và Xã hội tiếp nhận hồ sơ do Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội các huyện, thành phố chuyển đến.



Bước 2:

- Tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ.

- Trường hợp hồ sơ đầy đủ, hợp lệ thì chuyển vào phòng nghiệp vụ thực hiện theo quy trình.

- Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn để người nộp hồ sơ làm lại cho kịp thời hoặc viết phiếu yêu cầu bổ sung hồ sơ giao cho đương sự.

- Thời gian tiếp nhận hồ sơ: Sáng từ 7 giờ đến 11 giờ, chiều từ 13 giờ đến 17 giờ từ thứ 2 đến thứ sáu hàng tuần (thứ bảy, chủ nhật, ngày lễ nghỉ)

Bước 3: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội vào sổ quản lý, ra Phiếu trợ cấp chuyển về Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện, thành phố phối hợp với cấp xã thực hiện chi trả trợ cấp cho đối tượng.

- Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại cơ quan nhà nước

- Thành phần số lượng hồ sơ: 2 bộ (bản chính)

- Giấy chứng nhận người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học (mẫu số 1-HH) do Chủ tịch UBND huyện, TP cấp. Căn cứ để cấp giấy chứng nhận người họat động kháng chiến bị nhiễm chất đố hóa học gồm:

+ Bản khai các nhân (mẫu số 2-HH)

+ Một trong những giấy tờ chứng minh tham gia kháng chiến: lý lịch, quyết định phục viên, xuất ngũ, giấy xác nhận họat động chiến trường, giấy chuyển thương, chuyển viện, giấy điều trị; Huân chương, Huy chương chiến sỹ giảI phóng hoặc các giấy tờ khác có liên quan đến họat động ở chiến trường.

+ Một trong những giấy tờ có chứng nhận tình trạng bệnh tật sau:

- Biên bản giám định bệnh tật của Hội đồng giám định Y khoa tỉnh, trở lên kết luận mắc một trong những bệnh tật, dị dạng, di tật có liên quan đến phơi nhiễm chất độc hóa học theo Quyết định số 09/2008/QĐ-BHYT.

- Giấy chứng nhận thương binh, bệnh binh do thương tật, bệnh tật ở cột sống mà liệt hai chi dưới của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội hoặ trung tâm điều dưỡng thương, bệnh binh thuộc Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

- Người họat động kháng chiến không có vợ (chồng) hoặc có vợ (chồng) nhưng không có con hoặc đã có con trước khi tham gia kháng chiến, sau khi trở về không sinh thêm con, nay đã hết tuổi lao động thì phải có xác nhận của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn.

- Giấy chứng nhận tình trạng con đẻ của người họat động kháng chiến bị dị dạng, dị tật của Ủy ban nhân dân cấp xã.

+ Biên bản giám định bệnh tật của Hội đồng Giám định y khoa tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.



- Thời hạn giải quyết: 30 ngày (sau khi có Biên bản giám định bệnh tật của Hội đồng giám định Y khoa gởi về Sở Lao động - Thương binh và Xã hội)

- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chánh: Tổ chức

- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chánh:

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Sở Lao động – Thương binh và Xã hội

b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Không có

c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Sở Lao động - Thương và Xã hội

d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Hội đồng giám định Y khoa tỉnh Vĩnh Long.

- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định hành chính

- Lệ phí: Không thu

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm ngay sau thủ tục):

- Bản khai các nhân (mẫu số 2-HH)



- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Không có

- Căn cứ pháp lý:

- Mục 8, Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng số 26/2005/PL-UBTVQH11 ngày 29 tháng 6 năm 2005 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội 11:

- Mục 8, Nghị định số 54/2006/NĐ-CP ngày 26 tháng 05 năm 2006 của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số Điều của Pháp lệnh ưu đãi Người có công với cách mạng

- Điểm 1.4, Mục 1, Phần I Thông tư số: 08/2009/TT-BLĐTBXH ngày 07 tháng 04 năm 2009 của Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội

Mẫu số 2-HH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - tự do - hạnh phúc




BẢN KHAI CÁ NHÂN


1. Người tham gia kháng chiến:

Họ và tên: năm sinh:

Nguyên quán:

Trú quán:

Nhập ngũ hoặc tham gia kháng chiến ngày ………..tháng ………..năm ……….

Thời gian ở chiến trường: từ ngày………. tháng ……… năm…….. đến ngày ……..tháng …….. năm …………

Địa bàn họat động:

Tình trạng bệnh tật và sức khỏe hiện nay:

Con đẻ bị dị dạng, dị tật của ngườI tham gia kháng chiến:

Họ và tên

Năm sinh

LoạI dị dạng, dị tật

Dị dạng, dị tật nhẹ, còn khả năng lao động

Dị dạng, dị tật nặng, không còn khả năng lao động

Suy giảm khả năng tự lực trong sinh hoạt

Không còn khả năng tự lực trong sinh hoạt























































Ngày ….. tháng ….. năm….

Người khai ký tên

(Ghi rõ họ và tên)

12. Quyết định trợ cấp ưu đãi (hàng tháng hoặc một lần) đối với “Bà mẹ Việt Nam Anh Hùng”:

- Trình tự thực hiện:

Bước 1:

- Sở Lao động -Thương binh và Xã hội tiếp nhận hồ sơ do các cơ quan có liên quan chuyển đến



Bước 2:

- Tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ.

- Trường hợp hồ sơ đầy đủ, hợp lệ thì chuyển vào phòng nghiệp vụ thực hiện theo quy trình.

- Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn để người nộp hồ sơ làm lại cho kịp thời hoặc viết phiếu yêu cầu bổ sung hồ sơ giao cho đương sự.

- Thời gian tiếp nhận hồ sơ: Sáng từ 7 giờ đến 11 giờ, chiều từ 13 giờ đến 17 giờ từ thứ 2 đến thứ sáu hàng tuần (thứ bảy, chủ nhật, ngày lễ nghỉ)

Bước 3: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội vào sổ quản lý, ra Quyết định trợ cấp (hàng tháng hoặc một lần) chuyển về Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện, thành phố phối hợp với cơ quan cấp xã thực hiện chi trả trợ cấp cho đối tượng.

- Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại cơ quan nhà nước

- Thành phần số lượng hồ sơ: 2 bộ (bản chính)

- Bản khai đề nghị tuyên dương danh hiệu “Bà Mẹ Việt Nam Anh Hùng” của người có công hoặc thân nhân (trong trường hợp được truy tặng)

- Biên bản họp đề nghị của hội đồng xét duyệt cấp xã

- Biên bản thẩm tra tình hình thân nhân (nếu có)

- Biên bản niêm yết tại địa phương

- Tờ trình đề nghi kèm theo danh sách của từng cấp

- Bản sao quyết định phong tặng và truy tặng danh hiệu vinh dự Nhà nước “Bà mẹ Việt Nam anh hùng”

- Thời hạn giải quyết: Theo từng đợt.

- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chánh: Tổ chức

- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chánh:

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Sở Lao động – Thương binh và Xã hội

b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Không có

c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Sở Lao động - Thương và Xã hội

d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Không có

- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định hành chính

- Lệ phí: Không thu

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm ngay sau thủ tục):

- Bản khai đề nghị tuyên dương danh hiệu “Bà Mẹ Việt Nam Anh Hùng”



- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Không có

- Căn cứ pháp lý:

- Mục 4, Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng số 26/2005/PL-UBTVQH11 ngày 29/06/2005 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội 11:

- Mục 4, Nghị định số 54/2006/NĐ-CP ngày 26/05/2006 của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số Điều của Pháp lệnh ưu đãi Người có công với cách mạng

- Phần III, Thông tư số: 07/2006/TT-BLĐTBXH ngày 26/07/2006 của Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội hướng dẫn về hồ sơ, lập hồ sơ thực hiện chế độ ưu đãi Người có công với cách mạng.

UBND HUYỆN, QUẬN, THỊ XÃ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN: Độc lập - tự do - hạnh phúc






BẢN KHAI

Đề nghị tuyên dương danh hiệu “Bà mẹ Việt Nam anh hùng”


- Họ tên mẹ………………….. năm sinh……….., còn sống, từ trần, liệt sỹ…….

- Nguyên quán:…………………………………chỗ ở hiện nay:…………………..

- Dân tộc:……………………………….Tôn giáo………………………………

- Tổng số con:…………………………có………………….là liệt sỹ



STT

Họ và tên liệt sỹ

- Bằng tổ quốc ghi công

- Số bằng

- Số QĐ:

- NgàyQĐ:

Số hồ sơ liệt sỹ

Quan hệ với Bà mẹ

Ghi chú

1

2

3



4

5

6



7

8

9



10
















  • Cơ quan Lao động – Thương binh và Xã hội huyện, tỉnh ghi (nếu không ghi số bằng Tổ quốc ghi công)

Ngày tháng năm

CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ, PHƯỜNG

13. Quyết định trợ cấp ưu đãi (hàng tháng hoặc một lần) đối với Anh hùng Lực lượng Vũ trang, Anh hùng Lao động trong kháng chiến.

- Trình tự thực hiện:

Bước 1:

- Sở Lao động -Thương binh và Xã hội tiếp nhận hồ sơ do các cơ quan có liên quan chuyển đến



Bước 2:

- Tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ.

- Trường hợp hồ sơ đầy đủ, hợp lệ thì chuyển vào phòng nghiệp vụ thực hiện theo quy trình.

- Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn để người nộp hồ sơ làm lại cho kịp thời hoặc viết phiếu yêu cầu bổ sung hồ sơ giao cho đương sự.

- Thời gian tiếp nhận hồ sơ: Sáng từ 7 giờ đến 11 giờ, chiều từ 13 giờ đến 17 giờ từ thứ 2 đến thứ sáu hàng tuần (thứ bảy, chủ nhật, ngày lễ nghỉ)

Bước 3: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội vào sổ quản lý, ra Quyết định trợ cấp (hàng tháng hoặc một lần) chuyển về Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện, thành phố phối hợp với cơ quan cấp xã thực hiện chi trả trợ cấp cho đối tượng.

- Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại cơ quan nhà nước

- Thành phần số lượng hồ sơ: 2 bộ (bản chính)

+ Bản sao quyết định phong tặng, truy tặng danh hiệu Anh hùng hoặc Bản sao Bằng Anh hùng

+ Bản khai người có công hoặc thân nhân (trong trường hợp được truy tặng, mẫu số 4c-AH)

- Thời hạn giải quyết: Theo từng đợt.

- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chánh: Tổ chức

- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chánh:

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Sở Lao động – Thương binh và Xã hội

b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Không có

c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Sở Lao động - Thương và Xã hội

d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Không có

- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định hành chính

- Lệ phí: Không thu

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm ngay sau thủ tục):

- Bản khai người có công hoặc thân nhân



- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Không có

- Căn cứ pháp lý:

- Mục 5, Pháp lệnh ưu đãi ngườI có công với cách mạng số 26/2005/PL-UBTVQH11 ngày 29/06/2005 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hộI 11:

- Mục 6, Nghị định số 54/2006/NĐ-CP ngày 26/05/2006 của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số Điều của Pháp lệnh ưu đãi Người có công với cách mạng

- Điểm 2.3, Mục 2, Phần VI, Thông tư số: 07/2006/TT-BLĐTBXH ngày 26/07/2006 của Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội hướng dẫn về hồ sơ, lập hồ sơ thực hiện chế độ ưu đãi Người có công với cách mạng.

Mẫu 4c-AH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - tự do - hạnh phúc


BẢN KHAI VỀ NGƯỜI CÓ CÔNG


1. Phần khai về người có công:

Họ tên: Nam (nữ)………….. năm sinh:

Nguyên quán:

Cơ quan đơn vị công tác:

Nơi đăng ký hộ khẩu:

Đã được nhà nước tặng danh hiệu (Anh hùng LLVT, Anh hùng LĐ trong kháng chiến):

Theo Quyết định số ……….……ngày………tháng……. năm……..của Chủ tịch nước.

2. Phần khai về thân nhân (người đứng khai):

Họ tên: ………….. năm sinh:

Nguyên quán:

Trú quán:

Quan hệ với Anh hùng LLVT, Anh hùng LĐ trong kháng chiến: (vợ, chồng, cha, mẹ, con…..)

Đã từ trần ngày……… tháng …………..năm………….

Tôi xin cam đoan lờI khai trên là đúng, nếu sai tôi xin hòan tòan chịu trách nhiệm trước pháp luật./.

Ông (bà) Ngày……… tháng …… năm…….

Hiện cư trú tạI: Người khai

Chưa hưởng trợ cấp ưu đãi đốI vớI AHLLVT, (Ký, ghi rõ họ tên)

Anh hùng LĐ kháng chiến

…….. ngày………..tháng…………..năm………..



Каталог: Portals
Portals -> Phan Chau Trinh High School one period test no 2 Name: English : 11- time : 45 minutes Class: 11/ Code: 211 Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp A, B, C, d để điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau
Portals -> PHẦn I: thông tin cơ BẢn về ĐẠi hàn dân quốc và quan hệ việt nam-hàn quốc I- các vấN ĐỀ chung
Portals -> Năng suất lao động trong nông nghiệp: Vấn đề và giải pháp Giới thiệu
Portals -> LẤy ngưỜi học làm trung tâM
Portals -> BÀi tậP Ôn lưu huỳnh hợp chất lưu huỳnh khí sunfurơ so
Portals -> TỜ trình về việc ban hành mức thu phí tham gia đấu giá quyền sử dụng đất
Portals -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Portals -> GIẤY Ủy quyền tham dự Đại hội đồng Cổ đông thường niên năm 2016

tải về 5.12 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   35   36   37   38   39   40   41   42   ...   46




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương