Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26 thánh 11 năm 2003



tải về 5.12 Mb.
trang38/46
Chuyển đổi dữ liệu05.08.2016
Kích5.12 Mb.
#13039
1   ...   34   35   36   37   38   39   40   41   ...   46

Người viết đơn

( Ký, ghi rõ họ tên)

Xác nhận của Trưởng thôn,

xác nhận trường hợp ông (bà)....................

hiện cư trú tại thôn......................................

(Ký, ghi rõ họ tên)

Đề nghị của UBND cấp xã

UBND xã.............................................

đề nghị Uỷ ban nhân dân huyện xem xét, giải quyết



Chủ tịch UBND xã

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc

________________________

SƠ YẾU LÝ LỊCH

PHẦN I - LỊCH SỬ BẢN THÂN

1) Họ và tên : 2) Nam, Nữ :

3) Ngày, tháng, năm sinh :

4) Thường trú số nhà : đường : Phường, xã :

Quận, huyện :

5) Trình độ văn hoá :

Trình độ ngoại ngữ, biết đọc, nói tiếng nước ngoài :

6) Dân tộc : 7) Tôn giáo :

8 ) Ngày tham gia tổ chức (Nông hội, Hội phụ nữ, Công đoàn)

tại :


9) Ngày vào Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh : tại :

10) Ngày vào Đảng Cộng Sản Việt Nam : tại :

11) Quá trình bản thân (tóm tắt từ lúc 12 tuổi đến nay, làm gì, ở đâu?)

PHẦN II : QUAN HỆ GIA ĐÌNH

12) Họ tên Cha : Sinh năm :

Nghề nghiệp (chức vụ và cấp bậc) trước và sau 30 – 04 – 1975.

Chỗ ở hiện nay :

13) Họ tên Mẹ : Sinh năm :

Nghề nghiệp (chức vụ và cấp bậc) trước và sau 30 – 04 – 1975

Chỗ ở hiện nay :

14) Họ tên Vợ (hoặc Chồng) : Sinh năm :

Nghề nghiệp (chức vụ và cấp bậc) trước và sau 30 – 04 – 1975

Chỗ ở hiện nay :

15) Họ và tên các con : tuổi, làm gì, ở đâu ?

16) Họ và tên anh, chị, em ruột : tuổi, làm gì, ở đâu?



Ngày ......tháng......năm 200...

NGƯỜI KHAI

(Ký tên)

Họ tên :



NHẬN XÉT VÀ CHỨNG NHẬN CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG :

Nội dung chứng nhận cần ghi bản lí lịch này đúng hay sai, nếu sai thì ghi rõ sai chỗ nào (Có thể nhận xét thêm về tư cách, dạng tật, trẻ mồ côi, người già cô đơn).

Ngày ..... tháng ..... năm 200.....

UBND Phường, Xã :

Họ tên :



6. Tiếp nhận trẻ em nhiễm HIV/AIDS thuộc hộ gia đình nghèo vào cơ sở Bảo trợ xã hội.

- Trình tự thực hiện:

Bước 1- Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định của pháp luật.

Bước 2- Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính thuộc Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Vĩnh Long (Số 42, đường Nguyễn Huệ, phường 2, thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long).

- Công chức tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ:

+ Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì viết giấy hẹn trao cho người nộp.

+ Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn để người nộp hồ sơ làm lại cho kịp thời hoặc viết phiếu yêu cầu bổ sung hồ sơ trao cho đương sự.

- Thời gian tiếp nhận hồ sơ: Buổi sáng từ 7 giờ đến 11 giờ, buổi chiều từ 13 giờ đến 17 giờ từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần (thứ bảy, chủ nhật, ngày lễ và Tết: nghỉ).

Bước 3- Nhận Kết quả tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính thuộc Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Vĩnh Long (Số 42, đường Nguyễn Huệ, phường 2, thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long), theo bước sau:

- Người đến nhận kết quả phải nộp Giấy hẹn ( khi nộp hồ sơ).

- Công chức trả kết quả giải quyết.

- Thời gian trao trả kết qủa: Buổi sáng từ 7 giờ đến 11 giờ và buổi chiều từ 13 giờ đến 17 giờ từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần ( thứ bảy, chủ nhật, ngày lễ và Tết: nghỉ).



- Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại cơ quan hành chính Nhà nước

- Thành phần, số lượng hồ sơ:

a) Thành phần hồ sơ bao gồm:

- Bản chính Đơn đề nghị vào cơ sở bảo trợ xã hội của đối tượng hoặc thân nhân đối tượng có xác nhận và đề nghị của Uỷ ban nhân dân cấp xã, phường nơi đối tượng đăng ký hộ khẩu thường trú (Mẫu số 1C);

- Bản chính Sơ yếu lý lịch của đối tượng có xác nhận của Uỷ ban nhân dân cấp xã, hoặc biên bản ghi lời khai do công an lập (Đối với người lang thang xin ăn);

- Bản chính Văn bản xác nhận của cơ quan y tế có thẩm quyền về tình trạng trẻ em nhiễm HIV/AIDS;

- Bản chính Văn bản của Phòng Lao động Thương binh và Xã hội cấp huyện hoặc cơ sở Bảo trợ xã hội có văn bản đề nghị tiếp nhận đối tượng của Giám đốc cơ sở Bảo trợ xã hội.

b) Số lượng hồ sơ: 02 (bộ)

- Thời hạn giải quyết: 07 ngày làm việc từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ

- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân; Tổ chức.

- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Vĩnh Long

b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Không

c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Vĩnh Long

d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Phòng Sở Lao động Thương binh và Xã hội cấp huyện hoặc Trung tâm Bảo trợ xã hội thuộc Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Vĩnh Long.

- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định hành chính.

- Lệ phí ( Nếu có): Không

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

+ Đơn đề nghị vào cơ sở bảo trợ xã hội (Mẫu số 1C ban hành kèm theo Thông tư số 09/2007/TT-BLĐTB&XH ngày 13/7/2007 của Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội về việc Hướng dẫn một số điều của Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của Chính phủ về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội).

+ Sơ yếu lý lịch (mẫu do Sở Lao động Thương binh và Xã hội ban hành)

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính ( Nếu có): Không

- Căn cứ pháp lý của TTHC:

+ Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của Chính phủ về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội.

+ Thông tư số 09/2007/TT-BLĐTB&XH ngày 13/7/2007 của Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội về việc Hướng dẫn một số điều của Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của Chính phủ về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội.


Mẫu số 1c

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc



........................., ngày tháng năm 200

ĐƠN ĐỀ NGHỊ ĐƯỢC NUÔI DƯỠNG TẠI

CƠ SỞ BẢO TRỢ XÃ HỘI

Kính gửi: - Uỷ ban nhân dân xã (phường, thị trấn)...............................

- Uỷ ban nhân dân huyện (quận, thị xã, thành phố)..............

- Giám đốc Sở Lao động-Thương binh và Xã hội

Tỉnh, thành phố........................................................

Tên tôi là: ................................................................... Nam, nữ.........................

Sinh ngày ...................tháng ..................năm ....................................................

Trú quán tại thôn.................................................................................................

Xã (phường, thị trấn) ............................. huyện (quận, thị xã, TP)............. Tỉnh....................................................................................................................

hiện nay, tôi........................................................................................................

.............................................................................................................................

.............................................................................................................................

............................................................................................................................

.............................................................................................................................

.............................................................................................................................

Tôi đề nghị Quý cơ quan xem xét cho tôi được vào sống tại .............................................................................................................................

Tôi xin cam đoan thực hiện đúng nội quy, quy định của cơ sở bảo trợ xã hội và Luật pháp của Nhà nước.

Người viết đơn

( Ký, ghi rõ họ tên)

Xác nhận của Trưởng thôn,

xác nhận trường hợp ông (bà)....................

hiện cư trú tại thôn......................................

(Ký, ghi rõ họ tên)

Đề nghị của UBND cấp xã

UBND xã..................................................

đề nghị Uỷ ban nhân dân huyện xem xét, giải quyết



Chủ tịch UBND xã

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc

________________________



SƠ YẾU LÝ LỊCH

PHẦN I - LỊCH SỬ BẢN THÂN

1) Họ và tên : 2) Nam, Nữ :

3) Ngày, tháng, năm sinh :

4) Thường trú số nhà : đường : Phường, xã :

Quận, huyện :

5) Trình độ văn hoá :

Trình độ ngoại ngữ, biết đọc, nói tiếng nước ngoài :

6) Dân tộc : 7) Tôn giáo :

8 ) Ngày tham gia tổ chức (Nông hội, Hội phụ nữ, Công đoàn)

tại :


9) Ngày vào Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh : tại :

10) Ngày vào Đảng Cộng Sản Việt Nam : tại :

11) Quá trình bản thân (tóm tắt từ lúc 12 tuổi đến nay, làm gì, ở đâu?)

PHẦN II : QUAN HỆ GIA ĐÌNH

12) Họ tên Cha : Sinh năm :

Nghề nghiệp (chức vụ và cấp bậc) trước và sau 30 – 04 – 1975.

Chỗ ở hiện nay :

13) Họ tên Mẹ : Sinh năm :

Nghề nghiệp (chức vụ và cấp bậc) trước và sau 30 – 04 – 1975

Chỗ ở hiện nay :

14) Họ tên Vợ (hoặc Chồng) : Sinh năm :

Nghề nghiệp (chức vụ và cấp bậc) trước và sau 30 – 04 – 1975

Chỗ ở hiện nay :

15) Họ và tên các con : tuổi, làm gì, ở đâu ?

16) Họ và tên anh, chị, em ruột : tuổi, làm gì, ở đâu?



Ngày ......tháng......năm 200...

NGƯỜI KHAI

(Ký tên)

Họ tên :



NHẬN XÉT VÀ CHỨNG NHẬN CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG :

Nội dung chứng nhận cần ghi bản lí lịch này đúng hay sai, nếu sai thì ghi rõ sai chỗ nào (Có thể nhận xét thêm về tư cách, dạng tật, trẻ mồ côi, người già cô đơn).

Ngày ..... tháng ..... năm 200.....

UBND Phường, Xã :

Họ tên :



7. Chế độ trợ cấp đột xuất (Quyết định cuả Ủy Ban Nhân Dân tỉnh).

- Trình tự thực hiện:

Bước 1- Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định của pháp luật.

Bước 2- Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính thuộc Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Vĩnh Long (Số 42, đường Nguyễn Huệ, phường 2, thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long).

- Công chức tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ:

+ Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì viết giấy hẹn trao cho người nộp.

+ Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn để người nộp hồ sơ làm lại cho kịp thời hoặc viết phiếu yêu cầu bổ sung hồ sơ trao cho đương sự.

- Thời gian tiếp nhận hồ sơ: Buổi sáng từ 7 giờ đến 11 giờ, buổi chiều từ 13 giờ đến 17 giờ từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần (thứ bảy, chủ nhật, ngày lễ và Tết: nghỉ).

Bước 3- Nhận Kết quả tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính thuộc Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Vĩnh Long (Số 42, đường Nguyễn Huệ, phường 2, thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long), theo bước sau:

- Người đến nhận kết quả phải nộp Giấy hẹn ( khi nộp hồ sơ).

- Công chức trả kết quả giải quyết.

- Thời gian trao trả kết qủa: Buổi sáng từ 7 giờ đến 11 giờ và buổi chiều từ 13 giờ đến 17 giờ từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần ( thứ bảy, chủ nhật, ngày lễ và Tết: nghỉ).



- Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại cơ quan hành chính Nhà nước

- Thành phần, số lượng hồ sơ:

a) Thành phần hồ sơ bao gồm:

- Bản chính đơn xin cứu tế cá nhân (Có xác nhận của Xã, phường, Thị trấn);

- Bản chính biên bản xác nhận của địa phương;

- Bản chính bản đề nghị của cấp huyện;

- Danh sách đối tượng cứu tế đột xuất do phòng LĐTB&XH cấp huyện lập.

b) Số lượng hồ sơ: 02 (bộ).

- Thời hạn giải quyết: 07 ngày làm việc từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân; Tổ chức.

- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Ủy ban Nhân dân tỉnh Vĩnh Long.

b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện ( nếu có): Không

c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Vĩnh Long.

d) Cơ quan phối hợp ( nếu có): Phòng Lao động – TB&XH cấp huyện.

- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định hành chính.

- Lệ phí ( Nếu có): Không

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

+ Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai 1: Đơn xin hỗ trợ cứu tế cá nhân (mẫu do Sở ban hành)



- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính ( Nếu có): Không

- Căn cứ pháp lý của TTHC:

+ Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của Chính phủ về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội.

+ Thông tư số 09/2007/TT-BLĐTB&XH ngày 13/7/2007 của Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội về việc Hướng dẫn một số điều của Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của Chính phủ về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội.

8. Giải quyết trợ cấp cứu tế cho các đối tượng có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn và cơ nhỡ, lỡ đường hỗ trợ tiền tàu xe. (Sở trực tiếp nhận hồ sơ)

- Trình tự thực hiện:

Bước 1- Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định của pháp luật.

Bước 2- Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính thuộc Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Vĩnh Long (Số 42, đường Nguyễn Huệ, phường 2, thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long).

- Công chức tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ:

+ Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì viết giấy hẹn trao cho người nộp.

+ Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn để người nộp hồ sơ làm lại cho kịp thời hoặc viết phiếu yêu cầu bổ sung hồ sơ trao cho đương sự.

- Thời gian tiếp nhận hồ sơ: Buổi sáng từ 7 giờ đến 11 giờ, buổi chiều từ 13 giờ đến 17 giờ từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần (thứ bảy, chủ nhật, ngày lễ và Tết: nghỉ).

Bước 3- Nhận Kết quả tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính thuộc Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Vĩnh Long (Số 42, đường Nguyễn Huệ, phường 2, thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long), theo bước sau:

- Người đến nhận kết quả phải nộp Giấy hẹn (khi nộp hồ sơ).

- Công chức trả kết quả giải quyết.

- Thời gian trao trả kết quả: Buổi sáng từ 7 giờ đến 11 giờ và buổi chiều từ 13 giờ đến 17 giờ từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần ( thứ bảy, chủ nhật, ngày lễ và Tết: nghỉ).



- Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại cơ quan hành chính Nhà nước

- Thành phần, số lượng hồ sơ:

a) Thành phần hồ sơ bao gồm:

- Bản chính đơn đề nghị cứu tế đột xuất (cá nhân tự lập) (nếu có).

- Giấy tờ tùy thân (để đối chiếu).

b) Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)

- Thời hạn giải quyết: 07 ngày làm việc từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân; Tổ chức.

- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Vĩnh Long

b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện ( nếu có): Không

c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Vĩnh Long.

d) Cơ quan phối hợp ( nếu có): Không

- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định hành chính.

- Lệ phí ( Nếu có): Không

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Không

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính ( Nếu có): Không

- Căn cứ pháp lý của TTHC:

+ Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của Chính phủ về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội.

+ Thông tư số 09/2007/TT-BLĐTB&XH ngày 13/7/2007 của Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội về việc Hướng dẫn một số điều của Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của Chính phủ về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội.

9. Giải quyết trợ cấp cho các đối tượng lang thang, xin ăn và lang thang cơ nhỡ hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. Hỗ trợ tiền tàu xe cho các đối tượng lỡ đường khó khăn. Hỗ trợ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn (Cấp xã, huyện nhận hồ sơ)

- Trình tự thực hiện:

Bước 1- Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định của pháp luật.

Bước 2- Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính thuộc Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Vĩnh Long (Số 42, đường Nguyễn Huệ, phường 2, thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long).

- Công chức tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ:

+ Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì viết giấy hẹn trao cho người nộp.

+ Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn để người nộp hồ sơ làm lại cho kịp thời hoặc viết phiếu yêu cầu bổ sung hồ sơ trao cho đương sự.

- Thời gian tiếp nhận hồ sơ: Buổi sáng từ 7 giờ đến 11 giờ, buổi chiều từ 13 giờ đến 17 giờ từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần (thứ bảy, chủ nhật, ngày lễ và Tết: nghỉ).

Bước 3- Nhận Kết quả tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính thuộc Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Vĩnh Long (Số 42, đường Nguyễn Huệ, phường 2, thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long), theo bước sau:

- Người đến nhận kết quả phải nộp Giấy hẹn ( khi nộp hồ sơ).

- Công chức trả kết quả giải quyết.

- Thời gian trao trả kết qủa: Buổi sáng từ 7 giờ đến 11 giờ và buổi chiều từ 13 giờ đến 17 giờ từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần ( thứ bảy, chủ nhật, ngày lễ và Tết: nghỉ).



- Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại cơ quan hành chính Nhà nước

- Thành phần, số lượng hồ sơ:

a) Thành phần hồ sơ bao gồm:

- Bản chính đơn xin cứu tế (có xác nhận cấp xã, huyện);

- Bản chính biên bản xác nhận của địa phương;

- Bản chính bản đề nghị của cấp huyện;

b) Số lượng hồ sơ: 02 (bộ)



- Thời hạn giải quyết: 07 ngày làm việc từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ

- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân; Tổ chức.

- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Vĩnh Long

b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Không

c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Vĩnh Long.

d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Phòng Lao động – TB&XH cấp huyện;

- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định hành chính.

- Lệ phí ( Nếu có): Không

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

+ Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai 1: Đơn xin cứu tế cá nhân khó khăn (mẫu do Sở ban hành)



- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính ( Nếu có): Không

- Căn cứ pháp lý của TTHC:

+ Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của Chính phủ về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội.

+ Thông tư số 09/2007/TT-BLĐTB&XH ngày 13/7/2007 của Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội về việc Hướng dẫn một số điều của Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của Chính phủ về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội.

10. Hỗ trợ mai táng phí cho người gặp rủi ro ngoài vùng cư trú bị chết, gia đình không biết để mai táng.(đối với trường hợp Uỷ ban nhân dân cấp xã, bệnh viện, cơ quan, đơn vị đứng ra tổ chức).

- Trình tự thực hiện:

Bước 1- Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định của pháp luật.

Bước 2- Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính thuộc Sở Lao động Thương binh và Xã hội (Số 42 Nguyễn Huệ, phường 2, Thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long).

- Công chức tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ:

+ Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì giải quyết ngay.

+ Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn để người nộp hồ sơ làm lại cho kịp thời hoặc viết phiếu yêu cầu bổ sung hồ sơ trao cho đương sự.

- Thời gian tiếp nhận hồ sơ: Buổi sáng từ 7 giờ đến 11 giờ, buổi chiều từ 13 giờ đến 17 giờ từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần (thứ bảy, chủ nhật, ngày lễ và Tết: nghỉ).

Bước 3- Nhận kết quả tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính thuộc Sở Lao động Thương binh và Xã hội (Số 42, đường Nguyễn Huệ, phường 2, thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long), theo bước sau:

- Công chức trả kết quả giải quyết.

- Thời gian trao trả kết quả: Buổi sáng từ 7 giờ đến 11 giờ, buổi chiều từ 13 giờ đến 17 giờ từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần (thứ bảy, chủ nhật, ngày lễ, Tết: nghỉ).

- Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại cơ quan hành chính Nhà nước

- Thành phần, số lượng hồ sơ:

a) Thành phần hồ sơ bao gồm:

- Bản chính đơn, văn bản, đề nghị của cơ quan, đơn vị, tổ chức gia đình cá nhân đứng ra tổ chức mai táng đối tượng BTXH đang hưởng trợ cấp bị chết, có xác nhận của Uỷ ban nhân dân cấp xã (đối tượng lang thang) ( Mẫu số 1a);

- Bản chính bản đề nghị cấp huyện.

- Bản chính biên bản xác nhận của bệnh viện.

- 01 bản sao giấy khai tử hoặc biên bản do công an điạ phương lập.

b) Số lượng hồ sơ: 02 (bộ).

- Thời hạn giải quyết: Ngay trong ngày làm việc

- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:

+ Cá nhân

+ Tổ chức

- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Vĩnh Long

b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện ( nếu có): Không

c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Vĩnh Long.

d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Bệnh viện đa khoa và Uỷ ban nhân dân xã, phường xác nhận.

- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định hành chính.

- Lệ phí (nếu có): Không

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Đơn, văn bản, đề nghị của cơ quan, đơn vị, tổ chức gia đình cá nhân đứng ra tổ chức mai táng đối tượng ( Mẫu số 1a)

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (Nếu có): Đối với những trường hợp lang thang cơ nhỡ chết không có thân nhân nhận mai táng, điạ phương hoặc bệnh viện đứng ra mai táng.

- Căn cứ pháp lý của TTHC:

+ Nghị định của Chính phủ: Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của Chính phủ về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội.

+ Thông tư của Bộ trưởng: Thông tư số 09/2007/TT-BLĐTB&XH ngày 13/7/2007 v/v Hướng dẫn một số điều của Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của Chính phủ về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội.


Mẫu số 1a

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc



.........................ngày tháng năm 200

ĐƠN ĐỀ NGHỊ

hỗ trợ kinh phí mai táng đối tượng bảo trợ xã hội



Kính gửi: - Uỷ ban nhân dân xã (phường, thị trấn)....................................

- Uỷ ban nhân dân huyện (quận, thị xã, thành phố)................

Tỉnh, thành phố................................................................

Tên tôi là: ................................................................... Nam, nữ..........................

Xã (phường, thị trấn) ............................. huyện (quận, thị xã, TP)...............

Tỉnh...............................................................................................................

có quan hệ với người chết: ................................................................................

đã đứng ra tổ chức lễ tang cho ...........................................................................

là người đang hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng đã qua đời ngày tháng năm 200.... tại .......................................................................... (giấy chứng tử số............ ngày tháng năm 200.... do Uỷ ban nhân dân xã ............cấp).

Vậy tôi làm đơn này đề nghị cho tôi được hưởng chế độ hỗ trợ kinh phí mai táng cho ........................................................... nêu trên.

Tôi xin cam đoan lời khai trên là đúng sự thật, nếu sai tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.



Người viết đơn

( Ký, ghi rõ họ tên)

Xác nhận của Trưởng thôn,

xác nhận trường hợp ông (bà)...........

nêu trên là đúng, đề nghị Uỷ ban nhân dân xã, huyện

xem xét hỗ trợ kinh phí mai táng.

(Ký, ghi rõ họ tên)

Xác nhận và đề nghị của UBND cấp xã

UBND xã....................................................

xác nhận trường hợp trên là đúng đề nghị UBND huyện

hỗ trợ kinh phí mai táng cho ..........................................

theo quy định.



Chủ tịch UBND xã

(ký tên, đóng dấu)

11. Thành lập cơ sở Bảo trợ Công Lập thuộc thẩm quyền quyết định của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh:

- Trình tự thực hiện:

Bước 1- Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định của pháp luật.

Bước 2- Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính thuộc Sở Lao động Thương binh và Xã hội (Số 42, đường Nguyễn Huệ, phường 2, thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long).

- Công chức tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ:

+ Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì viết giấy hẹn trao cho người nộp.

+ Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn để người nộp hồ sơ làm lại cho kịp thời hoặc viết phiếu yêu cầu bổ sung hồ sơ trao cho đương sự.

- Thời gian tiếp nhận hồ sơ: Buổi sáng từ 7 giờ đến 11 giờ, buổi chiều từ 13 giờ đến 17 giờ từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần (thứ bảy, chủ nhật, ngày lễ và Tết: nghỉ).

Bước 3- Nhận kết quả tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính thuộc Sở Lao động Thương binh và Xã hội (Số 42, đường Nguyễn Huệ, phường 2, thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long), theo bước sau:

- Người đến nhận kết quả phải nộp Giấy hẹn (khi nộp hồ sơ).

- Công chức trả kết quả giải quyết.

- Thời gian trao trả kết quả: Buổi sáng từ 7 giờ đến 11 giờ, buổi chiều từ 13 giờ đến 17 giờ từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần (thứ bảy, chủ nhật, ngày lễ, Tết: nghỉ).



- Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại cơ quan hành chính Nhà nước

- Thành phần, số lượng hồ sơ:

a) Thành phần hồ sơ bao gồm:

- Bản chính Đơn xin thành lập cơ sở bảo trợ xã hội công lập theo mẫu;

- Bản chính Đề án thành lập cơ sở bảo trợ xã hội công lập theo mẫu;

- Bản chính Giấy tờ hợp lệ về quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở hoặc tài sản gắn liền với đất phục vụ cho hoạt động của cơ sở bảo trợ xã hội công lập;

- Bản chính Dự thảo Quy chế hoạt động của cơ sở bảo trợ xã hội công lập;

- Bản chính Sơ yếu lý lịch của Giám đốc cơ sở bảo trợ xã hội, có xác nhận của Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi cư trú.

- Bản chính Văn bản của Uỷ ban nhân dân cấp xã trong đó nêu rõ ý kiến đồng ý hay không đồng ý nơi cơ sở bảo trợ xã hội công lập đặt trụ sở hoạt động;

- Bản chính Văn bản thẩm định và đề nghị của tổ chức, đoàn thể, tôn giáo cấp tỉnh nếu là cơ sở bảo trợ xã hội của tổ chức, đoàn thể, tôn giáo thuộc thẩm quyền quyết định của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh

b) Số lượng hồ sơ: 05 (bộ).



- Thời hạn giải quyết: 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ

- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức

- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Ủy ban nhân dân tỉnh;

b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện ( nếu có): Không

c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Sở Lao động Thương binh và Xã hội.

d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Phòng Lao động Thương binh và Xã hội cấp huyện, Ban Tôn giáo trực thuộc Sở Nội vụ.

- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định hành chính.

- Lệ phí (nếu có): Không.

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Không.

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính ( Nếu có): Không.

- Căn cứ pháp lý của TTHC:

+ Nghị định 68/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 của Chính phủ quy định điều kiện, thủ tục thành lập, tổ chức, hoạt động và giải thể cơ sở bảo trợ xã hội;

+ Thông tư số 07/2009/TT-BLDTBXH, ngày 30/3/2009 của Bộ Trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định 68/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 của Chính phủ quy định điều kiện, thủ tục thành lập, tổ chức, hoạt động và giải thể cơ sở bảo trợ xã hội.

12. Giải thể cơ sở Bảo trợ xã hội:

- Trình tự thực hiện:

Bước 1- Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định của pháp luật.

Bước 2- Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính thuộc Sở Lao động Thương binh và Xã hội (Số 42, đường Nguyễn Huệ, phường 2, thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long).

- Công chức tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ:

+ Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì viết giấy hẹn trao cho người nộp.

+ Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn để người nộp hồ sơ làm lại cho kịp thời hoặc viết phiếu yêu cầu bổ sung hồ sơ trao cho đương sự.

- Thời gian tiếp nhận hồ sơ: Buổi sáng từ 7 giờ đến 11 giờ, buổi chiều từ 13 giờ đến 17 giờ từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần (thứ bảy, chủ nhật, ngày lễ và Tết: nghỉ).

Bước 3- Nhận kết quả tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính thuộc Sở Lao động Thương binh và Xã hội (Số 42, đường Nguyễn Huệ, phường 2, thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long), theo bước sau:

- Người đến nhận kết quả phải nộp Giấy hẹn (khi nộp hồ sơ).

- Công chức trả kết quả giải quyết.

- Thời gian trao trả kết quả: Buổi sáng từ 7 giờ đến 11 giờ, buổi chiều từ 13 giờ đến 17 giờ từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần (thứ bảy, chủ nhật, ngày lễ, Tết: nghỉ).



- Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại cơ quan hành chính Nhà nước

- Thành phần, số lượng hồ sơ:

a) Thành phần hồ sơ bao gồm:

- Bản chính đơn xin giải thể cơ sở Bảo trợ xã hội, nêu rõ lý do xin giải thể;

- Bản chính bảng kê khai tài sản, tài chính và phương án xử lý;

- Bản chính danh sách đối tượng và phương án giải quyết khi cơ sở giải thể;

b) Số lượng hồ sơ: 05 (bộ).



- Thời hạn giải quyết: 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ

- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân, Tổ chức.

- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Ủy ban nhân dân tỉnh;

b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện ( nếu có): Không

c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Sở Lao động Thương binh và Xã hội.

d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Phòng Lao động Thương binh và Xã hội cấp huyện, Ban Tôn giáo trực thuộc Sở Nội vụ.

- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định hành chính.

- Lệ phí (nếu có): Không.

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Không.

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính ( Nếu có): Không.

- Căn cứ pháp lý của TTHC:

+ Nghị định 68/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 của Chính phủ quy định điều kiện, thủ tục thành lập, tổ chức, hoạt động và giải thể cơ sở bảo trợ xã hội;

+ Thông tư số 07/2009/TT-BLDTBXH, ngày 30/3/2009 của Bộ Trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định 68/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 của Chính phủ quy định điều kiện, thủ tục thành lập, tổ chức, hoạt động và giải thể cơ sở bảo trợ xã hội.

13. Thành lập cơ sở Bảo trợ xã hội ngoài công lập thuộc thẩm quyền quyết định của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh:

- Trình tự thực hiện:

Bước 1- Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định của pháp luật.

Bước 2- Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính thuộc Sở Lao động Thương binh và Xã hội (Số 42, đường Nguyễn Huệ, phường 2, thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long).

- Công chức tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ:

+ Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì viết giấy hẹn trao cho người nộp.

+ Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn để người nộp hồ sơ làm lại cho kịp thời hoặc viết phiếu yêu cầu bổ sung hồ sơ trao cho đương sự.

- Thời gian tiếp nhận hồ sơ: Buổi sáng từ 7 giờ đến 11 giờ, buổi chiều từ 13 giờ đến 17 giờ từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần (thứ bảy, chủ nhật, ngày lễ và Tết: nghỉ).

Bước 3- Nhận kết quả tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính thuộc Sở Lao động Thương binh và Xã hội (Số 42, đường Nguyễn Huệ, phường 2, thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long), theo bước sau:

- Người đến nhận kết quả phải nộp Giấy hẹn (khi nộp hồ sơ).

- Công chức trả kết quả giải quyết.

- Thời gian trao trả kết quả: Buổi sáng từ 7 giờ đến 11 giờ, buổi chiều từ 13 giờ đến 17 giờ từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần (thứ bảy, chủ nhật, ngày lễ, Tết: nghỉ).



- Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại cơ quan hành chính Nhà nước

- Thành phần, số lượng hồ sơ:

a) Thành phần hồ sơ bao gồm:

- Bản chính Đơn xin thành lập cơ sở bảo trợ xã hội ngoài công lập theo mẫu;

- Bản chính Đề án thành lập cơ sở bảo trợ xã hội ngoài công lập theo mẫu;

- Bản chính Giấy tờ hợp lệ về quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở hoặc tài sản gắn liền với đất phục vụ cho hoạt động của cơ sở bảo trợ xã hội ngoài công lập;

- Bản chính Dự thảo Quy chế hoạt động của cơ sở bảo trợ xã hội ngoài công lập;

- Bản chính Sơ yếu lý lịch của Giám đốc cơ sở bảo trợ xã hội, có xác nhận của Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi cư trú.

- Bản chính Văn bản của Uỷ ban nhân dân cấp xã trong đó nêu rõ ý kiến đồng ý hay không đồng ý nơi cơ sở bảo trợ xã hội ngoài công lập đặt trụ sở hoạt động;

- Bản chính Văn bản thẩm định và đề nghị của tổ chức, đoàn thể, tôn giáo cấp tỉnh nếu là cơ sở bảo trợ xã hội của tổ chức, đoàn thể, tôn giáo thuộc thẩm quyền quyết định của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh

b) Số lượng hồ sơ: 05 (bộ).



- Thời hạn giải quyết: 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ

- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức

- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Ủy ban nhân dân tỉnh;

b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện ( nếu có): Không

c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Sở Lao động Thương binh và Xã hội.

d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Phòng Lao động Thương binh và Xã hội cấp huyện, Ban Tôn giáo trực thuộc Sở Nội vụ.

- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định hành chính.

- Lệ phí (nếu có): Không

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Đơn xin thành lập cơ sở bảo trợ xã hội ngoài công lập, Đề án thành lập cơ sở bảo trợ xã hội ngoài công lập (Mẫu số 1, 2 ban hành kèm theo Thông tư số 07/2009/TT-BLDTBXH, ngày 30/3/2009 của Bộ Trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định 68/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 của Chính phủ quy định điều kiện, thủ tục thành lập, tổ chức, hoạt động và giải thể cơ sở bảo trợ xã hội);

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính ( Nếu có): Không

- Căn cứ pháp lý của TTHC:

+ Nghị định 68/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 của Chính phủ quy định điều kiện, thủ tục thành lập, tổ chức, hoạt động và giải thể cơ sở bảo trợ xã hội;

+ Thông tư số 07/2009/TT-BLDTBXH, ngày 30/3/2009 của Bộ Trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định 68/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 của Chính phủ quy định điều kiện, thủ tục thành lập, tổ chức, hoạt động và giải thể cơ sở bảo trợ xã hội.

MẪU SỐ 1: ĐƠN XIN THÀNH LẬP CƠ SỞ BẢO TRỢ XÃ HỘI NGOÀI CÔNG LẬP

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
--------------

……., ngày    tháng     năm 200…



ĐƠN XIN THÀNH LẬP (tên cơ sở) …………………………………….

Kính gửi: ……………………………………………………………..

Căn cứ Nghị định số 68/2008/NĐ-CP ngày 30 tháng 5 năm 2008 của Chính phủ quy định điều kiện, thủ tục thành lập, tổ chức hoạt động và giải thể cơ sở bảo trợ xã hội;

Căn cứ thông tư số 07 ngày 30 tháng 3 năm 2009 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 68/2008/NĐ-CP ngày 30 tháng 5 năm 2008 của Chính phủ quy định điều kiện, thủ tục thành lập, tổ chức hoạt động và giải thể cơ sở bảo trợ xã hội.

Sau khi xây dựng Đề án thành lập:

(Tên cơ sở) ..........................................................................................................

Chúng tôi gồm:

1) .........................................................................................................................

2)..........................................................................................................................

3) .........................................................................................................................

4) .........................................................................................................................

.............................................................................................................................

Làm đơn này trình ................................................................................................


kèm theo các loại giấy tờ theo quy định, xin phép thành lập cơ sở bảo trợ xã hội hoạt động trên phạm vi    

Khi (Tên cơ sở) …………………………………………….. được thành lập và đi vào hoạt động sẽ góp phần ổn định cuộc sống của các đối tượng bảo trợ xã hội và ổn định tình hình phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

Chúng tôi cam kết thực hiện đúng các quy định của pháp luật.

 

ĐẠI DIỆN TỔ CHỨC/CÁ NHÂN XIN THÀNH LẬP



Ghi chú: Cơ sở bảo trợ xã hội hoạt động trong phạm vi địa bàn cấp huyện, đơn gửi tới Ủy ban nhân dân huyện qua phòng Lao động – Thương binh và Xã hội.

Cơ sở bảo trợ xã hội hoạt động trong phạm vi địa bàn cấp tỉnh, đơn gửi tới Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương qua Sở Lao động – Thương binh và Xã hội

Cơ sở bảo trợ xã hội thuộc Bộ, ngành, tổ chức gửi đơn tới Bộ, ngành, tổ chức (qua Vụ Tổ chức cán bộ, Ban Tổ chức cán bộ hoặc phòng TCCB).

MẪU SỐ 2: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ĐỀ ÁN THÀNH LẬP CƠ SỞ BẢO TRỢ XÃ HỘI NGOÀI CÔNG LẬP

ĐỀ ÁN THÀNH LẬP (tên cơ sở)…………………………………….

 

1. Tên gọi, địa chỉ, địa bàn hoạt động;



2. Sự cần thiết thành lập (tên cơ sở) …………………………………….

3. Mục tiêu, nhiệm vụ của (tên cơ sở) ……………………………………

4. Loại hình tổ chức cần thành lập;

5. Đối tượng tiếp nhận;

6. Phương án và kế hoạch hoạt động của (tên cơ sở) ………………….;

7. Tổ chức bộ máy, nhân sự;

8. Trụ sở làm việc (Địa điểm, thiết kế, diện tích nhà làm việc; diện tích nhà ở của đối tượng; diện tích nhà bếp, công trình vệ sinh, khu giải trí, vui chơi, lao động, trị liệu …) và trang thiết bị, phương tiện phục vụ;

9. Kinh phí;

10. Dự kiến hiệu quả;

11. Kiến nghị của cơ quan xây dựng đề án thành lập (tên cơ sở) ……………....

 

ĐẠI DIỆN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN XIN THÀNH LẬP

XI. LĨNH VỰC NGƯỜI CÓ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG

1/. Cấp giấy báo tử:

- Trình tự thực hiện:

Bước 1:

Sở Lao động -Thương binh và Xã hội tiếp nhận hồ sơ do các cơ quan chuyển đến.



Bước 2:

- Tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ.

- Trường hợp hồ sơ đầy đủ, hợp lệ thì chuyển vào phòng nghiệp vụ thực hiện theo quy trình.

- Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn để người nộp hồ sơ làm lại cho kịp thời hoặc viết phiếu yêu cầu bổ sung hồ sơ giao cho đương sự.

- Thời gian tiếp nhận hồ sơ: Sáng từ 7 giờ đến 11 giờ, chiều từ 13 giờ đến 17 giờ từ thứ 2 đến thứ sáu hàng tuần (thứ bảy, chủ nhật, ngày lễ nghỉ)

Bước 3: Sở Lao động – Thương binh và Xã hội vào sổ quản lý thông báo cho Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện, thành phố làm hồ sơ trợ cấp cho người có công.

- Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại cơ quan nhà nước

- Thành phần số lượng hồ sơ: 2 bộ (bản chính)

* Căn cứ cấp giấy báo tử: phải có một trong các giấy tờ sau:

- Giấy xác nhận được giao đi làm nhiệm vụ quốc tế hoặc làm nhiệm vụ quy tập hài cốt liệt sỹ do Thủ trưởng cơ quan, đơn vị có thẩm quyền giao nhiệm vụ cấp theo khoản 2, khoản 5, Điều 3 của Nghị định số 54/2006/NĐ-CP.

- Biên bản xảy ra sự việc do cơ quan quản lý người hy sinh hoặc Ủy ban nhân dân cấp xã nơi xảy ra sự việc lập. Trường hợp dũng cảm đấu tranh chống tộI phạm thì kèm theo bản án hoặc kết luận của cơ quan điều tra (nếu án không xử) theo khoản 3, khoản 4 Điều 3 của Nghị định số 54/2006/NĐ-CP.

- Giấy xác nhận họat động tại địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn do thủ trưởng đơn vị quản lý trực tiếp trực tiếp người hy sinh cấp theo khoản 5 Điều 3 của Nghị định số 54/2006/NĐ-CP.

- Giấy xác nhận chết do vết thương tái phát của cơ sở y tế kèm theo hố sơ thương binh, người hưởng chính sách như thương binh (gọi chung là thương binh) có tỷ lệ suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên (không áp dụng cho thương binh loại B) tại khoản 6 Điều 3 của Nghị định 54/2006/NĐ-CP.

- Bệnh án điều trị và biên bản kiểm thảo tử vong do vết thương tái phát của Giám đốc bệnh viện cấp tỉnh trở lên kèm theo hồ sơ thương binh (không áp dụng cho thương binh loạI B) đối với thương binh có tỷ lệ suy giảm khả năng lao động từ 80% trở xuống



- Thời hạn giải quyết: 40 ngày

- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chánh: tổ chức

- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chánh:

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Sở Lao động – Thương binh và Xã hội

b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Không

c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội

d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Không có

- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định hành chính

- Lệ phí: không thu

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm ngay sau thủ tục): Không có

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Không có

- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Mục 3, Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng số 26/2005/PL-UBTVQH11 ngày 29tháng 6 năm 2005 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội 11:

- Mục 3, Nghị định số 54/2006/NĐ-CP ngày 26 tháng 5 năm 2006 của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số Điều của Pháp lệnh ưu đãi Người có công với cách mạng

- Điểm 1.1, Khoản 1, Mục II, Phần I, Thông tư số: 07/2006/TT-BLĐTBXH ngày 26 tháng 7 năm 2006 của Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội hướng dẫn về hồ sơ, lập hồ sơ thực hiện chế độ ưu đãi Người có công với cách mạng.



2. Lập danh sách (Sở LĐTBXH) và Tờ trình (UBND tỉnh) đề nghị Thủ tướng Chính phủ cấp lại “Bằng Tổ quốc ghi công”:

- Trình tự thực hiện:

Bước 1:

Sở Lao động -Thương binh và Xã hội tiếp nhận hồ sơ do Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội chuyển đến.



Bước 2:

- Tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ.

- Trường hợp hồ sơ đầy đủ, hợp lệ thì chuyển vào phòng nghiệp vụ thực hiện theo quy trình: lập danh sách, viết bằng “Tổ quốc ghi công” kèm Tờ trình gửi về Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội (Cục Người có công) để tổng hợp, trình cấp lại bằng “Tổ quốc ghi công”

- Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn để người nộp hồ sơ làm lại cho kịp thời hoặc viết phiếu yêu cầu bổ sung hồ sơ giao cho đương sự.

- Thời gian tiếp nhận hồ sơ: Sáng từ 7 giờ đến 11 giờ, chiều từ 13 giờ đến 17 giờ từ thứ 2 đến thứ sáu hàng tuần (thứ bảy, chủ nhật, ngày lễ nghỉ)

Bước 3:

- Ngay sau khi có bằng “Tổ quốc ghi công” Sở Lao động -Thương binh và Xã hội vào sổ lưu sau đó chuyển Bằng “Tổ quốc gho công”, về Phòng Lao động Thương binh và Xã hội huyện, Thành phố để phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp xã cấp cho đối tượng.

- Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại cơ quan nhà nước

- Thành phần số lượng hồ sơ: 2 bộ (bản chính)

- Danh sách Xin cấp lại Bằng “Tổ quốc ghi công” do Phòng Lao động Thương binh và Xã hội lập gởi lên.

- Tờ trình về việc cấp lại Bằng “Tổ quốc ghi công” của Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long

- Thời hạn giải quyết: Theo từng đợt

- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chánh: Tổ chức

- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chánh:

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Sở Lao động – Thương binh và Xã hội

b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Không

c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội

d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội

- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Bằng “Tổ quốc ghi công”

- Lệ phí: không thu

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm ngay sau thủ tục):

- Đơn xin đổi lại bằng Tổ Quốc ghi công



- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có):

Việc cấp lại “Bằng tổ quốc ghi công” thực hiện đối với các trường hợp bằng “Tổ quốc ghi công” bị hư hỏng, rách nát, mối mọt hoặc thất lạc..



- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Mục 3, Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng số 26/2005/PL-UBTVQH11 ngày 29/06/2005 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội 11:

- Mục 3, Nghị định số 54/2006/NĐ-CP ngày 26/05/2006 của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số Điều của Pháp lệnh ưu đãi Người có công với cách mạng

- Điểm 7, Thông tư số: 25/2007/TT-BLĐTBXH ngày 15/11/2007 của Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội hướng dẫn bổ sung việc thực hiện chế độ ưu đãi Người có công với cách mạng.



CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - tự do - hạnh phúc

ĐƠN XIN ĐỔI LẠI

Каталог: Portals
Portals -> Phan Chau Trinh High School one period test no 2 Name: English : 11- time : 45 minutes Class: 11/ Code: 211 Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp A, B, C, d để điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau
Portals -> PHẦn I: thông tin cơ BẢn về ĐẠi hàn dân quốc và quan hệ việt nam-hàn quốc I- các vấN ĐỀ chung
Portals -> Năng suất lao động trong nông nghiệp: Vấn đề và giải pháp Giới thiệu
Portals -> LẤy ngưỜi học làm trung tâM
Portals -> BÀi tậP Ôn lưu huỳnh hợp chất lưu huỳnh khí sunfurơ so
Portals -> TỜ trình về việc ban hành mức thu phí tham gia đấu giá quyền sử dụng đất
Portals -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Portals -> GIẤY Ủy quyền tham dự Đại hội đồng Cổ đông thường niên năm 2016

tải về 5.12 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   34   35   36   37   38   39   40   41   ...   46




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương