Căn cứ ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về việc công bố bộ thủ tục hành chính chung áp dụng tại cấp xã trên địa bàn tỉnh tại Công văn số 1223/vpcp-tccv ngày 26 tháng 02 năm 2009 của Văn phòng Chính phủ



tải về 4.74 Mb.
trang22/64
Chuyển đổi dữ liệu29.07.2016
Kích4.74 Mb.
#8977
1   ...   18   19   20   21   22   23   24   25   ...   64

95. Xử lý đơn thư khiếu nại , tố cáo:

- Trình tự thực hiện:

Bước 1: Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định của pháp luật.

Bước 2: Nộp hồ sơ tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính thuộc Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn.

+ Công chức tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ:

 Trường hợp hồ sơ đầy đủ hợp lệ thì tiếp nhận hồ sơ.

 Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn người nộp hồ sơ làm lại cho kịp thời hoặc viết phiếu yêu cầu bổ sung hồ sơ trao cho đương sự.

Bước 3: Nhận kết quả tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính thuộc Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn.

+ Cán bộ trả kết quả kiểm tra lại kết quả giải quyết thủ tục hành chính và trao cho người nhận.

+ Người nhận kết quả kiểm tra lại kết quả giải quyết thủ tục hành chính, nếu phát hiện có sai sót hoặc không đúng thì yêu cầu điều chỉnh lại cho đúng.

Thời gian nhận và trả kết quả: Từ 07 giờ đến 11 giờ buổi sáng và 13 giờ đến 17 giờ buổi chiều, từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần, thứ bảy làm việc buổi sáng (ngày lễ, Tết, Chủ nhật nghỉ).

- Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước hoặc qua đường bưu điện.

- Thành phần, số lượng hồ sơ:

+ Bản chính Đơn khiếu nại, tố cáo theo mẫu.

+ Các giấy tờ khác có liên quan đến nội dung khiếu nại, tố cáo (nếu có).

+ Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

- Thời hạn giải quyết: Tối đa là 30 ngày làm việc kể từ khi nhận đơn (trường hợp đơn có nội dung phức tạp cần xác minh thêm thì thời hạn kéo dài không quá 45 ngày làm việc).

- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân, tổ chức.

- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn.

- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định hành chính hoặc thông báo kết quả giải quyết khiếu nại, tố cáo.

- Lệ phí (nếu có): Không.

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm): Đơn khiếu nại, đơn tố cáo (Mẫu số 32, 46 ban hành kèm theo Quyết định số 1131/2008/QĐ-TTCP ngày 18/6/2008 của Tổng thanh tra Chính phủ về việc ban hành mẫu văn bản trong hoạt động thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo).

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Không.

- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

+ Luật Khiếu nại tố cáo ngày 02 tháng 12 năm 1998 và được sửa đổi bổ sung một số điều của Luật khiếu nại, tố cáo ngày 15 tháng 6 năm 2004 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 6 năm 2006;

+ Nghị định số 136/2006/NĐ-CP, ngày 14/11/2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Khiếu nại, tố cáo và các Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật khiếu nại, tố cáo;

+ Quyết định số 1131/2008/QĐ-TTCP ngày 18/6/2008 của Tổng thanh tra Chính phủ về việc ban hành mẫu văn bản trong hoạt động thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo.

MẪU SỐ 32

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

--------------

......., ngày …. tháng …. năm …….



ĐƠN KHIẾU NẠI

Kính gửi: (1)

Họ và tên: …………………………………. (2); Mã số hồ sơ: (3)

Địa chỉ:

Khiếu nại (4)

Nội dung khiếu nại (5)

(Tài liệu, chứng từ kèm theo – nếu có)




NGƯỜI KHIẾU NẠI
(Ký và ghi rõ họ tên)


(1) Tên cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết khiếu nại.

(2) Họ tên của người khiếu nại,

- Nếu là đại diện khiếu nại cho cơ quan, tổ chức thì ghi rõ chức danh, tên cơ quan, tổ chức mà mình đại diện.

- Nếu là người được ủy quyền khiếu nại thì ghi rõ theo ủy quyền của cơ quan, tổ chức, cá nhân nào.

(3) Nội dung này do cơ quan giải quyết khiếu nại ghi.

(4) Khiếu nại lần đầu (hoặc lần hai) đối với quyết định, hành vi hành chính của ai?

(5) Nội dung khiếu nại

- Ghi tóm tắt sự việc dẫn đến khiếu nại;

- Yêu cầu (đề nghị) của người khiếu nại (nếu có);

MẪU SỐ 46

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

--------------

……., ngày ……. tháng …….năm ……



ĐƠN TỐ CÁO

Kính gửi: …………………………………. (1)

Tên tôi là:

Địa chỉ:

Tôi làm đơn này tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của:

(2)


Nay tôi đề nghị: (3)

Tôi xin cam đoan những nội dung tố cáo trên là đúng sự thật và chịu trách nhiệm trước pháp luật nếu cố tình tố cáo sai.






NGƯỜI TỐ CÁO
(Ký, ghi rõ họ tên)

(1) Tên cơ quan tiếp nhận tố cáo.

(2) Họ tên, chức vụ và hành vi vi phạm pháp luật của người bị tố cáo.

(3) Người, cơ quan có thẩm quyền giải quyết tố cáo xác minh, kết luận và xử lý người có hành vi vi phạm theo quy định của pháp luật.

96. Giải quyết khiếu nại của công dân (lần đầu):

- Trình tự thực hiện:

Bước 1: Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định của pháp luật.

Bước 2: Nộp hồ sơ tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính thuộc Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn.

+ Công chức tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ:

 Trường hợp hồ sơ đầy đủ hợp lệ thì tiếp nhận hồ sơ.

 Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn người nộp hồ sơ làm lại cho kịp thời hoặc viết phiếu yêu cầu bổ sung hồ sơ trao cho đương sự.

Bước 3: Nhận kết quả tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính thuộc Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn.

+ Cán bộ trả kết quả kiểm tra lại kết quả giải quyết thủ tục hành chính và trao cho người nhận.

+ Người nhận kết quả kiểm tra lại kết quả giải quyết thủ tục hành chính, nếu phát hiện có sai sót hoặc không đúng thì yêu cầu điều chỉnh lại cho đúng.

Thời gian nhận và trả kết quả: Từ 07 giờ đến 11 giờ buổi sáng và 13 giờ đến 17 giờ buổi chiều, từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần, thứ bảy làm việc buổi sáng (ngày lễ, Tết, Chủ nhật nghỉ).

- Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước hoặc qua đường bưu điện.

- Thành phần, số lượng hồ sơ:

+ Bản chính Đơn khiếu nại theo mẫu;

+ Xuất trình bản chính giấy tờ tùy thân (để đối chiếu);

+ Các giấy tờ khác có liên quan đến nội dung đơn khiếu nại.

+ Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

- Thời hạn giải quyết: 30 ngày làm việc kể từ khi nhận đơn (trường hợp đơn có nội dung phức tạp cần xác minh thêm thì thời hạn kéo dài không quá 45 ngày làm việc).

- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân, tổ chức.

- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn.

- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định hành chính hoặc thông báo kết quả giải quyết khiếu nại.

- Lệ phí (nếu có): Không.

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm): Đơn khiếu nại (Mẫu số 32 ban hành kèm theo Quyết định số 1131/2008/QĐ-TTCP ngày 18/6/2008 của Tổng thanh tra Chính phủ về việc ban hành mẫu văn bản trong hoạt động thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo).

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có):

+ Phải là người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của pháp luật; Trường hợp người khiếu nại ốm đau, già yếu, có nhược điểm về thể chất hoặc vì lý do khách quan khác mà không thể tự mình khiếu nại thì được uỷ quyền cho cha, mẹ, vợ, chồng, con đã thành niên, anh, chị, em ruột hoặc người khác có năng lực hành vi dân sự đầy đủ để thực hiện việc khiếu nại. Người được ủy quyền chỉ thực hiện việc khiếu nại theo đúng nội dung được uỷ quyền;Trường hợp người khiếu nại ốm đau, già yếu, có nhược điểm về thể chất hoặc vì lý do khách quan khác mà không thể tự mình khiếu nại thì được uỷ quyền cho cha, mẹ, vợ, chồng, con đã thành niên, anh, chị, em ruột hoặc người khác có năng lực hành vi dân sự đầy đủ để thực hiện việc khiếu nại. Người được ủy quyền chỉ thực hiện việc khiếu nại theo đúng nội dung được uỷ quyền.

+ Việc uỷ quyền phải bằng văn bản và phải có xác nhận của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi người uỷ quyền cư trú.

+ Trong trường hợp Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã, phường, thị trấn cử người đại diện để khiếu nại thì phải có văn bản nêu rõ lý do, trách nhiệm của người đại diện.

+ Cơ quan thực hiện quyền khiếu nại thông qua người đại diện là Thủ trưởng cơ quan. Thủ trưởng cơ quan có thể ủy quyền cho người đại diện theo quy định của pháp luật để thực hiện quyền khiếu nại.

- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

+ Luật Khiếu nại tố cáo ngày 02 tháng 12 năm 1998 và được sửa đổi bổ sung một số điều của Luật khiếu nại, tố cáo ngày 15 tháng 6 năm 2004 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 6 năm 2006.

+ Nghị định số 136/2006/NĐ-CP, ngày 14/11/2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật khiếu nại, tố cáo và các Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật khiếu nại, tố cáo.

+ Quyết định số 1131/2008/QĐ-TTCP ngày 18/6/2008 của Tổng Thanh tra Chính phủ về việc ban hành mẫu văn bản trong hoạt động thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo.



MẪU SỐ 32

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

--------------

......., ngày …. tháng …. năm …….



ĐƠN KHIẾU NẠI

Kính gửi: (1)

Họ và tên: …………………………………. (2); Mã số hồ sơ: (3)

Địa chỉ:

Khiếu nại (4)

Nội dung khiếu nại (5)

(Tài liệu, chứng từ kèm theo – nếu có)




NGƯỜI KHIẾU NẠI
(Ký và ghi rõ họ tên)


(1) Tên cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết khiếu nại.

(2) Họ tên của người khiếu nại,

- Nếu là đại diện khiếu nại cho cơ quan, tổ chức thì ghi rõ chức danh, tên cơ quan, tổ chức mà mình đại diện.

- Nếu là người được ủy quyền khiếu nại thì ghi rõ theo ủy quyền của cơ quan, tổ chức, cá nhân nào.

(3) Nội dung này do cơ quan giải quyết khiếu nại ghi.

(4) Khiếu nại lần đầu (hoặc lần hai) đối với quyết định, hành vi hành chính của ai?

(5) Nội dung khiếu nại

- Ghi tóm tắt sự việc dẫn đến khiếu nại;

- Yêu cầu (đề nghị) của người khiếu nại (nếu có);

97. Giải quyết tố cáo của công dân:

- Trình tự thực hiện:

Bước 1: Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định của pháp luật.

Bước 2: Nộp hồ sơ tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính thuộc Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn.

+ Công chức tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ:

 Trường hợp hồ sơ đầy đủ hợp lệ thì tiếp nhận hồ sơ.

 Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn người nộp hồ sơ làm lại cho kịp thời hoặc viết phiếu yêu cầu bổ sung hồ sơ trao cho đương sự.

Bước 3: Nhận kết quả tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính thuộc Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn.

+ Cán bộ trả kết quả kiểm tra lại kết quả giải quyết thủ tục hành chính và trao cho người nhận.

+ Người nhận kết quả kiểm tra lại kết quả giải quyết thủ tục hành chính, nếu phát hiện có sai sót hoặc không đúng thì yêu cầu điều chỉnh lại cho đúng.

Thời gian nhận và trả kết quả: Từ 07 giờ đến 11 giờ buổi sáng và 13 giờ đến 17 giờ buổi chiều, từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần, thứ bảy làm việc buổi sáng (ngày lễ, Tết, Chủ nhật nghỉ).

- Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước.

- Thành phần, số lượng hồ sơ:

+ Bản chính Đơn tố cáo theo mẫu;

+ Xuất trình bản chính giấy tờ tùy thân (để đối chiếu);

+ Các giấy tờ khác có liên quan đến nội dung đơn tố cáo;

+ Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

- Thời hạn giải quyết: 30 ngày làm việc kể từ khi nhận đơn (trường hợp đơn có nội dung phức tạp cần xác minh thêm thì thời hạn kéo dài không quá 45 ngày làm việc).

- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân, tổ chức.

- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn.

- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định hành chính hoặc thông báo kết quả giải quyết tố cáo.

- Lệ phí (nếu có): Không.

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm): Đơn tố cáo (Mẫu số 46 ban hành kèm theo Quyết định số 1131/2008/QĐ-TTCP ngày 18/6/2008 của Tổng thanh tra Chính phủ về việc ban hành mẫu văn bản trong hoạt động thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo).

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Không xem xét, giải quyết những tố cáo giấu tên, mạo tên, không rõ địa chỉ, không có chữ ký trực tiếp mà sao chụp chữ ký hoặc những tố cáo đã được cấp có thẩm quyền giải quyết nay tố cáo lại nhưng không có bằng chứng mới.

- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

+ Luật Khiếu nại tố cáo ngày 02 tháng 12 năm 1998 và được sửa đổi bổ sung một số điều của Luật khiếu nại, tố cáo ngày 15 tháng 6 năm 2004 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 6 năm 2006;

+ Nghị định 136/2006/NĐ-CP, ngày 14/11/2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Khiếu nại, tố cáo và các Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật khiếu nại, tố cáo;

+ Quyết định số 1131/2008/QĐ-TTCP ngày 18/6/2008 của Tổng thanh tra Chính phủ về việc ban hành mẫu văn bản trong hoạt động thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo.



MẪU SỐ 46

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

--------------

……., ngày ……. tháng …….năm ……



ĐƠN TỐ CÁO

Kính gửi: …………………………………. (1)

Tên tôi là:

Địa chỉ:

Tôi làm đơn này tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của:

(2)


Nay tôi đề nghị: (3)

Tôi xin cam đoan những nội dung tố cáo trên là đúng sự thật và chịu trách nhiệm trước pháp luật nếu cố tình tố cáo sai.






NGƯỜI TỐ CÁO
(Ký, ghi rõ họ tên)

(1) Tên cơ quan tiếp nhận tố cáo.

(2) Họ tên, chức vụ và hành vi vi phạm pháp luật của người bị tố cáo.

(3) Người, cơ quan có thẩm quyền giải quyết tố cáo xác minh, kết luận và xử lý người có hành vi vi phạm theo quy định của pháp luật.

XVIII. HÀNH CHÍNH TƯ PHÁP:

98. Đăng ký khai sinh:

- Trình tự thực hiện:

Bước 1: Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định của pháp luật.

Bước 2: Nộp hồ sơ tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính thuộc Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn.

+ Khi đến nộp hồ sơ cá nhân phải xuất trình: Giấy chứng minh nhân dân của người đi đăng ký để xác định về cá nhân đó, Sổ hộ khẩu hoặc giấy chứng nhận hộ khẩu tập thể.

+ Công chức tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ:

 Trường hợp hồ sơ đầy đủ hợp lệ thì tiếp nhận hồ sơ.

 Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn người nộp hồ sơ làm lại cho kịp thời hoặc viết phiếu yêu cầu bổ sung hồ sơ trao cho đương sự.

Bước 3: Nhận kết quả tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính thuộc Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn.

+ Cán bộ trả kết quả kiểm tra lại kết quả giải quyết thủ tục hành chính và trao cho người nhận.

+ Người nhận kết quả kiểm tra lại kết quả giải quyết thủ tục hành chính, nếu phát hiện có sai sót hoặc không đúng thì yêu cầu điều chỉnh lại cho đúng.

Thời gian nhận và trả kết quả: Từ 07 giờ đến 11 giờ buổi sáng và 13 giờ đến 17 giờ buổi chiều, từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần, thứ bảy làm việc buổi sáng (ngày lễ, Tết, Chủ nhật nghỉ).

- Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước.

- Thành phần, số lượng hồ sơ:

+ Bản chính Giấy chứng sinh (theo mẫu quy định) do cơ sở y tế, nơi trẻ em sinh ra cấp; nếu trẻ em sinh ra ngoài cơ sở y tế, thì Giấy chứng sinh được thay bằng văn bản xác nhận của người làm chứng.

+ Trong trường hợp không có người làm chứng, thì người đi khai sinh phải làm giấy cam đoan về việc sinh là có thực;

+ Bản chính Giấy chứng nhận kết hôn của cha, mẹ trẻ em (nếu có) để kiểm tra đối chiếu;

+ Bản chính Sổ đăng ký hộ khẩu của người mẹ (nếu có) để kiểm tra đối chiếu.

+ Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

- Thời hạn giải quyết: Ngay trong ngày làm việc.

- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.

- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn.

- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy khai sinh.

- Lệ phí (nếu có): Không.

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm): Không.

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày sinh con, cha, mẹ có trách nhiệm đi khai sinh cho con; nếu cha, mẹ không thể đi khai sinh, thì ông, bà hoặc những người thân khác đi khai sinh cho trẻ em.

- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

+ Luật Hôn nhân và gia đình số 22/2000/QH10 ngày 09/06/2000 có hiệu lực thi hành vào ngày 01/01/2001;

+ Luật Dân sự số 33/2005/QH.11 ngày 14/06/2005 có hiệu lực ngày 01/07/2006;

+ Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ quy định về đăng ký và quản lý hộ tịch;

+ Thông tư số 01/2008/TT-BTP ngày 02/6/2008 của bộ Tư pháp hướng dẫn thực hiện một số quy định của Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch, có hiệu lực ngày 09/7/2008.

99. Đăng ký khai sinh quá hạn:

- Trình tự thực hiện:

Bước 1: Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định của pháp luật.

Bước 2: Nộp hồ sơ tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính thuộc Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn.

+ Khi đến nộp hồ sơ cá nhân phải xuất trình: Giấy chứng minh nhân dân của người đi đăng ký để xác định về cá nhân đó. Sổ hộ khẩu hoặc giấy chứng nhận hộ khẩu tập thể hoặc giấy tạm trú.

+ Công chức tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ:

 Trường hợp hồ sơ đầy đủ hợp lệ thì tiếp nhận hồ sơ.

 Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn người nộp hồ sơ làm lại cho kịp thời hoặc viết phiếu yêu cầu bổ sung hồ sơ trao cho đương sự.

Bước 3: Nhận kết quả tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính thuộc Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn.

+ Cán bộ trả kết quả kiểm tra lại kết quả giải quyết thủ tục hành chính và trao cho người nhận.

+ Người nhận kết quả kiểm tra lại kết quả giải quyết thủ tục hành chính, nếu phát hiện có sai sót hoặc không đúng thì yêu cầu điều chỉnh lại cho đúng.

Thời gian nhận và trả kết quả: Từ 07 giờ đến 11 giờ buổi sáng và 13 giờ đến 17 giờ buổi chiều, từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần, thứ bảy làm việc buổi sáng (ngày lễ, Tết, Chủ nhật nghỉ).

- Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước.

- Thành phần, số lượng hồ sơ:

+ Bản chính Giấy chứng sinh (theo mẫu quy định) do cơ sở y tế, nơi trẻ em sinh ra cấp; nếu trẻ em sinh ra ngoài cơ sở y tế, thì Giấy chứng sinh được thay bằng văn bản xác nhận của người làm chứng. Trong trường hợp không có người làm chứng, thì người đi khai sinh phải làm giấy cam đoan về việc sinh là có thực;

+ Bản chính Giấy chứng nhận kết hôn của cha, mẹ trẻ em (nếu có) để kiểm tra đối chiếu;

+ Bản chính Sổ đăng ký hộ khẩu thường trú hoặc tạm trú của người mẹ (nếu có) để kiểm tra đối chiếu;

+ Trong trường hợp người đã thành niên đi đăng ký khai sinh quá hạn cho mình mà trước đó đã có hồ sơ, giấy tờ các nhân như: Sổ hộ khẩu, Giấy chứng minh nhân dân, học bạ, bằng tốt nghiệp, lý lịch cán bộ, lý lịch đảng viên, mà trong các hồ sơ, giấy tờ đó đã có sự thống nhất về họ, tên, chữ đệm; ngày, tháng, năm sinh; dân tộc; quốc tịch; quê quán, thì đăng ký đúng theo nội dung đó.

+ Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

- Thời hạn giải quyết: Ngay trong ngày làm việc, nếu hồ sơ phức tạp cần thẩm tra xác minh thêm, thì thời hạn giải quyết có thể kéo dài nhưng không quá 05 ngày.

- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.

- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn.

- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy khai sinh.

- Lệ phí (nếu có): Không.

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm): Không.

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Không.

- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

+ Luật Hôn nhân và gia đình số 22/2000/QH10 ngày 09/06/2000 có hiệu lực thi hành vào ngày 01/01/2001;

+ Luật Dân sự số 33/2005/QH.11 ngày 14/06/2005 có hiệu lực ngày 01/07/2006;

+ Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ quy định về đăng ký và quản lý hộ tịch;

+ Thông tư số 01/2008/TT-BTP ngày 02/6/2008 của bộ Tư pháp hướng dẫn thực hiện một số quy định của Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch, có hiệu lực ngày 09/7/2008.

100. Đăng ký khai sinh cho trẻ em theo nơi tạm trú của mẹ (trong trường hợp người mẹ không có nơi đăng ký thường trú):

- Trình tự thực hiện:

Bước 1: Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định của pháp luật.

Bước 2: Nộp hồ sơ tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính thuộc Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn.

+ Khi đến nộp hồ sơ cá nhân phải xuất trình: Giấy chứng minh nhân dân của người đi đăng ký để xác định về cá nhân đó. Giấy tạm trú của người mẹ.

+ Công chức tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ:

 Trường hợp hồ sơ đầy đủ hợp lệ thì tiếp nhận hồ sơ.

 Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn người nộp hồ sơ làm lại cho kịp thời hoặc viết phiếu yêu cầu bổ sung hồ sơ trao cho đương sự.

Bước 3: Nhận kết quả tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính thuộc Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn.

+ Cán bộ trả kết quả kiểm tra lại kết quả giải quyết thủ tục hành chính và trao cho người nhận.

+ Người nhận kết quả kiểm tra lại kết quả giải quyết thủ tục hành chính, nếu phát hiện có sai sót hoặc không đúng thì yêu cầu điều chỉnh lại cho đúng.

Thời gian nhận và trả kết quả: Từ 07 giờ đến 11 giờ buổi sáng và 13 giờ đến 17 giờ buổi chiều, từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần, thứ bảy làm việc buổi sáng (ngày lễ, Tết, Chủ nhật nghỉ).

- Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước.

- Thành phần, số lượng hồ sơ:

+ Bản chính Giấy chứng sinh (theo mẫu quy định) do cơ sở y tế, nơi trẻ em sinh ra cấp; nếu trẻ em sinh ra ngoài cơ sở y tế, thì Giấy chứng sinh được thay bằng văn bản xác nhận của người làm chứng. Trong trường hợp không có người làm chứng, thì người đi khai sinh phải làm giấy cam đoan về việc sinh là có thực;

+ Bản chính Giấy chứng nhận kết hôn của cha, mẹ trẻ em (nếu có) để kiểm tra đối chiếu;

+ Bản chính Giấy tạm trú của người mẹ để đối chiếu.

+ Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

- Thời hạn giải quyết: Ngay trong ngày làm việc.

- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.

- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn.

- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy khai sinh.

- Lệ phí (nếu có): Không.

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm): Không.

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày sinh con, cha, mẹ có trách nhiệm đi khai sinh cho con; nếu cha, mẹ không thể đi khai sinh, thì ông, bà hoặc những người thân khác đi khai sinh cho trẻ em.

- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

+ Luật Hôn nhân và gia đình số 22/2000/QH10 ngày 09/06/2000 có hiệu lực thi hành vào ngày 01/01/2001;

+ Luật Dân sự số 33/2005/QH.11 ngày 14/06/2005 có hiệu lực ngày 01/07/2006;

+ Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ quy định về đăng ký và quản lý hộ tịch;

+ Thông tư số 01/2008/TT-BTP ngày 02/6/2008 của bộ Tư pháp hướng dẫn thực hiện một số quy định của Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch, có hiệu lực ngày 09/7/2008.



101. Đăng ký khai sinh cho trẻ em theo nơi tạm trú của mẹ (trong trường hợp người mẹ có nơi đăng ký thường trú, nhưng thực tế đang sinh sống, làm việc ổn định tại nơi đăng ký tạm trú):

- Trình tự thực hiện:

Bước 1: Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định của pháp luật.

Bước 2: Nộp hồ sơ tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính thuộc Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn.

+ Khi đến nộp hồ sơ cá nhân phải xuất trình: Giấy chứng minh nhân dân của người đi đăng ký để xác định về cá nhân đó. Giấy tạm trú của người mẹ.

+ Công chức tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ:

 Trường hợp hồ sơ đầy đủ hợp lệ thì tiếp nhận hồ sơ.

 Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn người nộp hồ sơ làm lại cho kịp thời hoặc viết phiếu yêu cầu bổ sung hồ sơ trao cho đương sự.

Bước 3: Nhận kết quả tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính thuộc Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn.

+ Cán bộ trả kết quả kiểm tra lại kết quả giải quyết thủ tục hành chính và trao cho người nhận.

+ Người nhận kết quả kiểm tra lại kết quả giải quyết thủ tục hành chính, nếu phát hiện có sai sót hoặc không đúng thì yêu cầu điều chỉnh lại cho đúng.

Thời gian nhận và trả kết quả: Từ 07 giờ đến 11 giờ buổi sáng và 13 giờ đến 17 giờ buổi chiều, từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần, thứ bảy làm việc buổi sáng (ngày lễ, Tết, Chủ nhật nghỉ).

- Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước.

- Thành phần, số lượng hồ sơ:

+ Bản chính Giấy chứng sinh (theo mẫu quy định) do cơ sở y tế, nơi trẻ em sinh ra cấp; nếu trẻ em sinh ra ngoài cơ sở y tế, thì Giấy chứng sinh được thay bằng văn bản xác nhận của người làm chứng.

+ Trong trường hợp không có người làm chứng, thì người đi khai sinh phải làm giấy cam đoan về việc sinh là có thực;

+ Bản chính Giấy chứng nhận kết hôn của cha, mẹ trẻ em (nếu có) để kiểm tra đối chiếu;

+ Bản chính Giấy tạm trú của người mẹ để đối chiếu.

+ Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

- Thời hạn giải quyết: Ngay trong ngày làm việc.

- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.

- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn.

- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy khai sinh.

- Lệ phí (nếu có): Không.

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm): Không.

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày sinh con, cha, mẹ có trách nhiệm đi khai sinh cho con; nếu cha, mẹ không thể đi khai sinh, thì ông, bà hoặc những người thân khác đi khai sinh cho trẻ em.

- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

+ Luật Hôn nhân và gia đình số 22/2000/QH10 ngày 09/06/2000 có hiệu lực thi hành vào ngày 01/01/2001;

+ Luật Dân sự số 33/2005/QH.11 ngày 14/06/2005 có hiệu lực ngày 01/07/2006;

+ Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ quy định về đăng ký và quản lý hộ tịch;

+ Thông tư số 01/2008/TT-BTP ngày 02/6/2008 của bộ Tư pháp hướng dẫn thực hiện một số quy định của Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch, có hiệu lực ngày 09/7/2008.

102. Đăng ký khai sinh cho trẻ em sinh ra tại Việt Nam, có cha và mẹ là công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài trong thời gian người mẹ hoặc người cha cư trú tại Việt nam:

- Trình tự thực hiện:

Bước 1: Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định của pháp luật.

Bước 2: Nộp hồ sơ tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính thuộc Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn.

+ Khi đến nộp hồ sơ cá nhân phải xuất trình: Giấy chứng minh nhân dân của người đi đăng ký để xác định về cá nhân đó. Giấy xác nhận của người cha hoặc người mẹ có đăng ký tạm trú tại địa phương.

+ Công chức tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ:

 Trường hợp hồ sơ đầy đủ hợp lệ thì tiếp nhận hồ sơ.

 Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn người nộp hồ sơ làm lại cho kịp thời hoặc viết phiếu yêu cầu bổ sung hồ sơ trao cho đương sự.

Bước 3: Nhận kết quả tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính thuộc Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn.

+ Cán bộ trả kết quả kiểm tra lại kết quả giải quyết thủ tục hành chính và trao cho người nhận.

+ Người nhận kết quả kiểm tra lại kết quả giải quyết thủ tục hành chính, nếu phát hiện có sai sót hoặc không đúng thì yêu cầu điều chỉnh lại cho đúng.

Thời gian nhận và trả kết quả: Từ 07 giờ đến 11 giờ buổi sáng và 13 giờ đến 17 giờ buổi chiều, từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần, thứ bảy làm việc buổi sáng (ngày lễ, Tết, Chủ nhật nghỉ).

- Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước.

- Thành phần, số lượng hồ sơ:

+ Bản chính Giấy chứng sinh (theo mẫu quy định) do cơ sở y tế, nơi trẻ em sinh ra cấp; nếu trẻ em sinh ra ngoài cơ sở y tế, thì Giấy chứng sinh được thay bằng văn bản xác nhận của người làm chứng.

+ Trong trường hợp không có người làm chứng, thì người đi khai sinh phải làm giấy cam đoan về việc sinh là có thực;

+ Bản chính Giấy chứng nhận kết hôn của cha, mẹ trẻ em (nếu có) để kiểm tra đối chiếu;

+ Bản chính Giấy xác nhận của người cha hoặc người mẹ có đăng ký tạm trú tại địa phương.

+ Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

- Thời hạn giải quyết: Ngay trong ngày làm việc.

- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.

- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn.

- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy khai sinh.

- Lệ phí (nếu có): Không.

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm): Không.

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày sinh con, cha, mẹ có trách nhiệm đi khai sinh cho con; nếu cha, mẹ không thể đi khai sinh, thì ông, bà hoặc những người thân khác đi khai sinh cho trẻ em.

- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

+ Luật Hôn nhân và gia đình số 22/2000/QH10 ngày 09/06/2000 có hiệu lực thi hành vào ngày 01/01/2001;

+ Luật Dân sự số 33/2005/QH.11 ngày 14/06/2005 có hiệu lực ngày 01/07/2006;

+ Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ quy định về đăng ký và quản lý hộ tịch;

+ Thông tư số 01/2008/TT-BTP ngày 02/6/2008 của bộ Tư pháp hướng dẫn thực hiện một số quy định của Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch, có hiệu lực ngày 09/7/2008.

103. Đăng ký khai sinh cho trẻ em sinh ra tại Việt Nam, có cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam cư trú ở trong nước, còn người kia là công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài:

- Trình tự thực hiện:

Bước 1: Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định của pháp luật.

Bước 2: Nộp hồ sơ tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính thuộc Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn.

+ Khi đến nộp hồ sơ cá nhân phải xuất trình: Giấy chứng minh nhân dân của người đi đăng ký để xác định về cá nhân đó. Sổ hộ khẩu hoặc giấy chứng nhận hộ khẩu tập thể hoặc giấy tạm trú của người mẹ hoặc cha.

+ Công chức tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ:

 Trường hợp hồ sơ đầy đủ hợp lệ thì tiếp nhận hồ sơ.

 Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn người nộp hồ sơ làm lại cho kịp thời hoặc viết phiếu yêu cầu bổ sung hồ sơ trao cho đương sự.

Bước 3: Nhận kết quả tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính thuộc Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn.

+ Cán bộ trả kết quả kiểm tra lại kết quả giải quyết thủ tục hành chính và trao cho người nhận.

+ Người nhận kết quả kiểm tra lại kết quả giải quyết thủ tục hành chính, nếu phát hiện có sai sót hoặc không đúng thì yêu cầu điều chỉnh lại cho đúng.

Thời gian nhận và trả kết quả: Từ 07 giờ đến 11 giờ buổi sáng và 13 giờ đến 17 giờ buổi chiều, từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần, thứ bảy làm việc buổi sáng (ngày lễ, Tết, Chủ nhật nghỉ).

- Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước.

- Thành phần, số lượng hồ sơ:

+ Bản chính Giấy chứng sinh (theo mẫu quy định) do cơ sở y tế, nơi trẻ em sinh ra cấp; nếu trẻ em sinh ra ngoài cơ sở y tế, thì Giấy chứng sinh được thay bằng văn bản xác nhận của người làm chứng.

+ Trong trường hợp không có người làm chứng, thì người đi khai sinh phải làm giấy cam đoan về việc sinh là có thực;

+ Bản chính Giấy chứng nhận kết hôn của cha, mẹ trẻ em (nếu có) để kiểm tra đối chiếu;

+ Bản chính Sổ hộ khẩu hoặc giấy chứng nhận hộ khẩu tập thể hoặc giấy tạm trú của người mẹ hoặc cha để đối chiếu.

+ Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

- Thời hạn giải quyết: Ngay trong ngày làm việc.

- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.

- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn.

- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy khai sinh.

- Lệ phí (nếu có): Không.

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm): Không.

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày sinh con, cha, mẹ có trách nhiệm đi khai sinh cho con; nếu cha, mẹ không thể đi khai sinh, thì ông, bà hoặc những người thân khác đi khai sinh cho trẻ em.

- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

+ Luật Hôn nhân và gia đình số 22/2000/QH10 ngày 09/06/2000 có hiệu lực thi hành vào ngày 01/01/2001;

+ Luật Dân sự số 33/2005/QH.11 ngày 14/06/2005 có hiệu lực ngày 01/07/2006;

+ Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ quy định về đăng ký và quản lý hộ tịch;

+ Thông tư số 01/2008/TT-BTP ngày 02/6/2008 của bộ Tư pháp hướng dẫn thực hiện một số quy định của Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch, có hiệu lực ngày 09/7/2008.

104. Đăng ký khai sinh cho trẻ em sinh ra tại Việt Nam, có cha và mẹ là người nước ngoài hoặc người không quốc tịch cư trú ổn định lâu dài tại Việt Nam:

- Trình tự thực hiện:

Bước 1: Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định của pháp luật.

Bước 2: Nộp hồ sơ tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính thuộc Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn.

+ Khi đến nộp hồ sơ cá nhân phải xuất trình: Hộ chiếu hoặc sổ tạm trú để xác định về cá nhân đó.

+ Công chức tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ:

 Trường hợp hồ sơ đầy đủ hợp lệ thì tiếp nhận hồ sơ.

 Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn người nộp hồ sơ làm lại cho kịp thời hoặc viết phiếu yêu cầu bổ sung hồ sơ trao cho đương sự.

Bước 3: Nhận kết quả tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính thuộc Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn.

+ Cán bộ trả kết quả kiểm tra lại kết quả giải quyết thủ tục hành chính và trao cho người nhận.

+ Người nhận kết quả kiểm tra lại kết quả giải quyết thủ tục hành chính, nếu phát hiện có sai sót hoặc không đúng thì yêu cầu điều chỉnh lại cho đúng.

Thời gian nhận và trả kết quả: Từ 07 giờ đến 11 giờ buổi sáng và 13 giờ đến 17 giờ buổi chiều, từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần, thứ bảy làm việc buổi sáng (ngày lễ, Tết, Chủ nhật nghỉ).

- Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước.

- Thành phần, số lượng hồ sơ:

+ Bản chính Giấy chứng sinh (theo mẫu quy định) do cơ sở y tế, nơi trẻ em sinh ra cấp; nếu trẻ em sinh ra ngoài cơ sở y tế, thì Giấy chứng sinh được thay bằng văn bản xác nhận của người làm chứng.

+ Trong trường hợp không có người làm chứng, thì người đi khai sinh phải làm giấy cam đoan về việc sinh là có thực;

+ Bản chính Giấy chứng nhận kết hôn của cha, mẹ trẻ em (nếu có) để kiểm tra đối chiếu;

+ Bản chính Hộ chiếu hoặc sổ tạm trú của người mẹ hoặc cha để đối chiếu.

+ Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

- Thời hạn giải quyết: Ngay trong ngày làm việc.

- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.

- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn.

- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy khai sinh.

- Lệ phí (nếu có): Không.

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm): Không.

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày sinh con, cha, mẹ có trách nhiệm đi khai sinh cho con; nếu cha, mẹ không thể đi khai sinh, thì ông, bà hoặc những người thân khác đi khai sinh cho trẻ em.

- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

+ Luật Hôn nhân và gia đình số 22/2000/QH10 ngày 09/06/2000 có hiệu lực thi hành vào ngày 01/01/2001;

+ Luật Dân sự số 33/2005/QH.11 ngày 14/06/2005 có hiệu lực ngày 01/07/2006;

+ Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ quy định về đăng ký và quản lý hộ tịch;

+ Quyết định số 01/2006/QĐ-BTP ngày 29/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp về việc ban hành sổ hộ tịch, biểu mẫu hộ tịch;

+ Thông tư số 01/2008/TT-BTP ngày 02/6/2008 của bộ Tư pháp hướng dẫn thực hiện một số quy định của Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch, có hiệu lực ngày 09/7/2008.



105. Đăng ký khai sinh cho trẻ em sinh ra tại Việt Nam, có cha hoặc mẹ là người nước ngoài, người không quốc tịch cư trú ổn định lâu dài tại Việt Nam, còn người kia là công dân Việt Nam cư trú ở trong nước:

- Trình tự thực hiện:

Bước 1: Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định của pháp luật.

Bước 2: Nộp hồ sơ tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính thuộc Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn.

+ Khi đến nộp hồ sơ cá nhân phải xuất trình: Giấy chứng minh nhân dân của người đi đăng ký để xác định về cá nhân đó. Sổ hộ khẩu hoặc giấy chứng nhận hộ khẩu tập thể hoặc giấy tạm trú của người mẹ hoặc cha là công dân Việt Nam.

+ Công chức tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ:

 Trường hợp hồ sơ đầy đủ hợp lệ thì tiếp nhận hồ sơ.

 Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn người nộp hồ sơ làm lại cho kịp thời hoặc viết phiếu yêu cầu bổ sung hồ sơ trao cho đương sự.

Bước 3: Nhận kết quả tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính thuộc Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn.

+ Cán bộ trả kết quả kiểm tra lại kết quả giải quyết thủ tục hành chính và trao cho người nhận.

+ Người nhận kết quả kiểm tra lại kết quả giải quyết thủ tục hành chính, nếu phát hiện có sai sót hoặc không đúng thì yêu cầu điều chỉnh lại cho đúng.

Thời gian nhận và trả kết quả: Từ 07 giờ đến 11 giờ buổi sáng và 13 giờ đến 17 giờ buổi chiều, từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần, thứ bảy làm việc buổi sáng (ngày lễ, Tết, Chủ nhật nghỉ).

- Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước.

- Thành phần, số lượng hồ sơ:

+ Bản chính Giấy chứng sinh (theo mẫu quy định) do cơ sở y tế, nơi trẻ em sinh ra cấp; nếu trẻ em sinh ra ngoài cơ sở y tế, thì Giấy chứng sinh được thay bằng văn bản xác nhận của người làm chứng.

+ Trong trường hợp không có người làm chứng, thì người đi khai sinh phải làm giấy cam đoan về việc sinh là có thực;

+ Bản chính Giấy chứng nhận kết hôn của cha, mẹ trẻ em (nếu có) để kiểm tra đối chiếu;

+ Bản chính Sổ hộ khẩu hoặc giấy chứng nhận hộ khẩu tập thể hoặc giấy tạm trú của người mẹ hoặc cha là công dân Việt Nam để đối chiếu.

+ Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

- Thời hạn giải quyết: Ngay trong ngày làm việc.

- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.

- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn.

- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy khai sinh.

- Lệ phí (nếu có): Không.

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm): Không.

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày sinh con, cha, mẹ có trách nhiệm đi khai sinh cho con; nếu cha, mẹ không thể đi khai sinh, thì ông, bà hoặc những người thân khác đi khai sinh cho trẻ em.

- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

+ Luật Hôn nhân và gia đình số 22/2000/QH10 ngày 09/06/2000 có hiệu lực thi hành vào ngày 01/01/2001;

+ Luật Dân sự số 33/2005/QH.11 ngày 14/06/2005 có hiệu lực ngày 01/07/2006;

+ Nghị định số 158/2005/NĐ-CP, ngày 27/12/2005 của Chính phủ quy định về đăng ký và quản lý hộ tịch;

+ Quyết định số 01/2006/QĐ-BTP, ngày 29/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp về việc ban hành sổ hộ tịch, biểu mẫu hộ tịch;

+ Thông tư số 01/2008/TT-BTP, ngày 02/6/2008 của bộ Tư pháp hướng dẫn thực hiện một số quy định của Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch, có hiệu lực ngày 09/7/2008.



106. Đăng ký khai sinh cho trẻ em sinh ra tại Việt Nam, có cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam cư trú ở trong nước, còn người kia là công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài mà người đó đã có quốc tịch nước ngoài nếu người đó có Hộ chiếu Việt Nam còn giá trị sử dụng:

- Trình tự thực hiện:

Bước 1: Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định của pháp luật.

Bước 2: Nộp hồ sơ tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính thuộc Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn.

+ Khi đến nộp hồ sơ cá nhân phải xuất trình: Giấy chứng minh nhân dân, Sổ hộ khẩu hoặc giấy chứng nhận hộ khẩu tập thể hoặc sổ tạm trú của người mẹ hoặc cha là công dân Việt Nam cư trú trong nước; Hộ chiếu Việt Nam còn giá trị sử dụng của người mẹ hoặc cha là công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài.

+ Công chức tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ:

 Trường hợp hồ sơ đầy đủ hợp lệ thì tiếp nhận hồ sơ.

 Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn người nộp hồ sơ làm lại cho kịp thời hoặc viết phiếu yêu cầu bổ sung hồ sơ trao cho đương sự.

Bước 3: Nhận kết quả tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính thuộc Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn.

+ Cán bộ trả kết quả kiểm tra lại kết quả giải quyết thủ tục hành chính và trao cho người nhận.

+ Người nhận kết quả kiểm tra lại kết quả giải quyết thủ tục hành chính, nếu phát hiện có sai sót hoặc không đúng thì yêu cầu điều chỉnh lại cho đúng.

Thời gian nhận và trả kết quả: Từ 07 giờ đến 11 giờ buổi sáng và 13 giờ đến 17 giờ buổi chiều, từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần, thứ bảy làm việc buổi sáng (ngày lễ, Tết, Chủ nhật nghỉ).

- Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước.

- Thành phần, số lượng hồ sơ:

+ Bản chính Giấy chứng sinh (theo mẫu quy định) do cơ sở y tế, nơi trẻ em sinh ra cấp; nếu trẻ em sinh ra ngoài cơ sở y tế, thì Giấy chứng sinh được thay bằng văn bản xác nhận của người làm chứng.

+ Trong trường hợp không có người làm chứng, thì người đi khai sinh phải làm giấy cam đoan về việc sinh là có thực;

+ Bản chính Giấy chứng nhận kết hôn của cha, mẹ trẻ em (nếu có) để kiểm tra đối chiếu;

+ Bản chính giấy chứng minh nhân dân, Sổ hộ khẩu hoặc giấy chứng nhận hộ khẩu tập thể hoặc sổ tạm trú của người mẹ hoặc cha là công dân Việt Nam cư trú trong nước;

+ Hộ chiếu Việt Nam còn giá trị sử dụng của người mẹ hoặc cha là công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài.

+ Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

- Thời hạn giải quyết: Ngay trong ngày làm việc.

- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.

- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn.

- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy khai sinh.

- Lệ phí (nếu có): Không.

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm): Không.

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có):

+ Trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày sinh con, cha, mẹ có trách nhiệm đi khai sinh cho con; nếu cha, mẹ không thể đi khai sinh, thì ông, bà hoặc những người thân thích khác đi khai sinh cho trẻ em.

+ Cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam cư trú ở nước ngoài phải có Hộ chiếu Việt Nam còn gía trị sử dụng.

- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

+ Luật Hôn nhân và gia đình số 22/2000/QH10 ngày 09/06/2000 có hiệu lực thi hành vào ngày 01/01/2001;

+ Luật Dân sự số 33/2005/QH.11 ngày 14/06/2005 có hiệu lực ngày 01/07/2006;

+ Nghị định số 158/2005/NĐ-CP, ngày 27/12/2005 của Chính phủ quy định về đăng ký và quản lý hộ tịch;

+ Quyết định số 01/2006/QĐ-BTP, ngày 29/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp về việc ban hành sổ hộ tịch, biểu mẫu hộ tịch;

+ Thông tư số 01/2008/TT-BTP, ngày 02/6/2008 của bộ Tư pháp hướng dẫn thực hiện một số quy định của Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch, có hiệu lực ngày 09/7/2008.

107. Đăng ký khai sinh cho trẻ em sinh ra ở nước ngoài, có cha và mẹ là công dân Việt Nam mà chưa được đăng ký khai sinh ở nước ngoài, sau đó về nước cư trú:

- Trình tự thực hiện:

Bước 1: Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định của pháp luật.

Bước 2: Nộp hồ sơ tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính thuộc Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn.

+ Khi đến nộp hồ sơ cá nhân phải xuất trình: Giấy chứng minh nhân dân của người đi đăng ký để xác định về cá nhân đó. Sổ hộ khẩu hoặc giấy chứng nhận hộ khẩu tập thể hoặc sổ tạm trú.

+ Công chức tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ:

 Trường hợp hồ sơ đầy đủ hợp lệ thì tiếp nhận hồ sơ.

 Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn người nộp hồ sơ làm lại cho kịp thời hoặc viết phiếu yêu cầu bổ sung hồ sơ trao cho đương sự.

Bước 3: Nhận kết quả tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính thuộc Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn.

+ Cán bộ trả kết quả kiểm tra lại kết quả giải quyết thủ tục hành chính và trao cho người nhận.

+ Người nhận kết quả kiểm tra lại kết quả giải quyết thủ tục hành chính, nếu phát hiện có sai sót hoặc không đúng thì yêu cầu điều chỉnh lại cho đúng.

Thời gian nhận và trả kết quả: Từ 07 giờ đến 11 giờ buổi sáng và 13 giờ đến 17 giờ buổi chiều, từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần, thứ bảy làm việc buổi sáng (ngày lễ, Tết, Chủ nhật nghỉ).

- Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước.

- Thành phần, số lượng hồ sơ:

+ Bản chính Giấy chứng sinh (theo mẫu quy định) do cơ sở y tế, nơi trẻ em sinh ra cấp; nếu trẻ em sinh ra ngoài cơ sở y tế, thì Giấy chứng sinh được thay bằng văn bản xác nhận của người làm chứng.

+ Trong trường hợp không có người làm chứng, thì người đi khai sinh phải làm giấy cam đoan về việc sinh là có thực;

+ Bản chính Giấy chứng nhận kết hôn của cha, mẹ trẻ em (nếu có) để kiểm tra đối chiếu.

+ Bản chính Sổ hộ khẩu hoặc giấy chứng nhận hộ khẩu tập thể hoặc sổ tạm trú để đối chiếu.

+ Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

- Thời hạn giải quyết: Ngay trong ngày làm việc.

- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.

- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn.

- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy khai sinh.

- Lệ phí (nếu có): Không.

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm): Không.

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có):

+ Trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày sinh con, cha, mẹ có trách nhiệm đi khai sinh cho con; nếu cha, mẹ không thể đi khai sinh, thì ông, bà hoặc những người thân thích khác đi khai sinh cho trẻ em.

+ Chưa đăng ký khai sinh ở nước ngoài.

- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

+ Luật Hôn nhân và gia đình số 22/2000/QH10 ngày 09/06/2000 có hiệu lực thi hành vào ngày 01/01/2001;

+ Luật Dân sự số 33/2005/QH.11 ngày 14/06/2005 có hiệu lực ngày 01/07/2006;

+ Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ quy định về đăng ký và quản lý hộ tịch;

+ Quyết định số 01/2006/QĐ-BTP ngày 29/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp về việc ban hành sổ hộ tịch, biểu mẫu hộ tịch;

+ Thông tư số 01/2008/TT-BTP ngày 02/6/2008 của bộ Tư pháp hướng dẫn thực hiện một số quy định của Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch, có hiệu lực ngày 09/7/2008.



108. Đăng ký khai sinh cho trẻ em sinh ra ở nước ngoài, chưa được đăng ký khai sinh ở nước ngoài, được mẹ là công dân Việt Nam đưa về Việt Nam sinh sống:

- Trình tự thực hiện:

Bước 1: Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định của pháp luật.

Bước 2: Nộp hồ sơ tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính thuộc Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn.

+ Khi đến nộp hồ sơ cá nhân phải xuất trình: Giấy chứng minh nhân dân của người đi đăng ký để xác định về cá nhân đó. Sổ hộ khẩu hoặc giấy chứng nhận hộ khẩu tập thể hoặc sổ tạm trú của người mẹ.

+ Công chức tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ:

 Trường hợp hồ sơ đầy đủ hợp lệ thì tiếp nhận hồ sơ.

 Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn người nộp hồ sơ làm lại cho kịp thời hoặc viết phiếu yêu cầu bổ sung hồ sơ trao cho đương sự.

Bước 3: Nhận kết quả tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính thuộc Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn.

+ Cán bộ trả kết quả kiểm tra lại kết quả giải quyết thủ tục hành chính và trao cho người nhận.

+ Người nhận kết quả kiểm tra lại kết quả giải quyết thủ tục hành chính, nếu phát hiện có sai sót hoặc không đúng thì yêu cầu điều chỉnh lại cho đúng.

Thời gian nhận và trả kết quả: Từ 07 giờ đến 11 giờ buổi sáng và 13 giờ đến 17 giờ buổi chiều, từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần, thứ bảy làm việc buổi sáng (ngày lễ, Tết, Chủ nhật nghỉ).

- Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước.

- Thành phần, số lượng hồ sơ:

+ Bản chính Giấy chứng sinh (theo mẫu quy định) do cơ sở y tế, nơi trẻ em sinh ra cấp; nếu trẻ em sinh ra ngoài cơ sở y tế, thì Giấy chứng sinh được thay bằng văn bản xác nhận của người làm chứng.

+ Trong trường hợp không có người làm chứng, thì người đi khai sinh phải làm giấy cam đoan về việc sinh là có thực;

+ Bản chính Sổ hộ khẩu hoặc giấy chứng nhận hộ khẩu tập thể hoặc sổ tạm trú của người mẹ (bản chính) để đối chiếu.

+ Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

- Thời hạn giải quyết: Ngay trong ngày làm việc.

- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.

- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn.

- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy khai sinh.

- Lệ phí (nếu có): Không.

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm): Không.

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có):

+ Trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày sinh con, cha, mẹ có trách nhiệm đi khai sinh cho con; nếu cha, mẹ không thể đi khai sinh, thì ông, bà hoặc những người thân thích khác đi khai sinh cho trẻ em.

+ Chưa đăng ký khai sinh ở nước ngoài.

+ Mẹ của trẻ em không đăng ký kết hôn.

- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

+ Luật Hôn nhân và gia đình số 22/2000/QH10 ngày 09/06/2000 có hiệu lực thi hành vào ngày 01/01/2001;

+ Luật Dân sự số 33/2005/QH.11 ngày 14/06/2005 có hiệu lực ngày 01/07/2006;

+ Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ quy định về đăng ký và quản lý hộ tịch;

+ Quyết định số 01/2006/QĐ-BTP ngày 29/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp về việc ban hành sổ hộ tịch, biểu mẫu hộ tịch;

+ Thông tư số 01/2008/TT-BTP ngày 02/6/2008 của bộ Tư pháp hướng dẫn thực hiện một số quy định của Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch, có hiệu lực ngày 09/7/2008.



109. Đăng ký khai sinh cho tre em sinh ra rồi mới chết (sinh ra được 24 giờ):

- Trình tự thực hiện:

Bước 1: Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định của pháp luật.

Bước 2: Nộp hồ sơ tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính thuộc Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn.

+ Khi đến nộp hồ sơ cá nhân phải xuất trình: Giấy chứng minh nhân dân của người đi đăng ký để xác định về cá nhân đó.

+ Công chức tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ:

 Trường hợp hồ sơ đầy đủ hợp lệ thì tiếp nhận hồ sơ.

 Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn người nộp hồ sơ làm lại cho kịp thời hoặc viết phiếu yêu cầu bổ sung hồ sơ trao cho đương sự.

Bước 3: Nhận kết quả tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính thuộc Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn.

+ Cán bộ trả kết quả kiểm tra lại kết quả giải quyết thủ tục hành chính và trao cho người nhận.

+ Người nhận kết quả kiểm tra lại kết quả giải quyết thủ tục hành chính, nếu phát hiện có sai sót hoặc không đúng thì yêu cầu điều chỉnh lại cho đúng.

Thời gian nhận và trả kết quả: Từ 07 giờ đến 11 giờ buổi sáng và 13 giờ đến 17 giờ buổi chiều, từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần, thứ bảy làm việc buổi sáng (ngày lễ, Tết, Chủ nhật nghỉ).

- Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước.

- Thành phần, số lượng hồ sơ:

+ Bản chính Giấy chứng sinh (theo mẫu quy định) do cơ sở y tế, nơi trẻ em sinh ra cấp; nếu trẻ em sinh ra ngoài cơ sở y tế, thì Giấy chứng sinh được thay bằng văn bản xác nhận của người làm chứng.

+ Trong trường hợp không có người làm chứng, thì người đi khai sinh phải làm giấy cam đoan về việc sinh là có thực;

+ Bản chính Giấy chứng nhận kết hôn của cha, mẹ trẻ em (nếu có) để kiểm tra đối chiếu;

+ Bản chính Sổ đăng ký hộ khẩu của người mẹ (nếu có) để kiểm tra đối chiếu;

+ Bản chính Giấy báo tử hoặc giấy tờ thay thế cho giấy báo tử của đứa trẻ.

+ Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

- Thời hạn giải quyết: Ngay trong ngày làm việc.

- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.

- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn.

- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy khai sinh.

- Lệ phí (nếu có): Không.

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm): Không.

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Trẻ em sinh ra sống được từ 24 giờ trở lên rồi mới chết.

- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

+ Luật Hôn nhân và gia đình số 22/2000/QH10 ngày 09/06/2000 có hiệu lực thi hành vào ngày 01/01/2001;

+ Luật Dân sự số 33/2005/QH.11 ngày 14/06/2005 có hiệu lực ngày 01/07/2006;

+ Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ quy định về đăng ký và quản lý hộ tịch;

+ Thông tư số 01/2008/TT-BTP ngày 02/6/2008 của bộ Tư pháp hướng dẫn thực hiện một số quy định của Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch, có hiệu lực ngày 09/7/2008.



110. Bổ sung Giấy khai sinh của con nuôi trong trường hợp con nuôi là trẻ bị bỏ rơi mà phần khai về cha, mẹ trong Giấy khai sinh và Sổ đăng ký khai sinh của con nuôi còn để trống:

- Trình tự thực hiện:

Bước 1: Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định của pháp luật.

Bước 2: Nộp hồ sơ tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính thuộc Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn.

+ Công chức tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ:

 Trường hợp hồ sơ đầy đủ hợp lệ thì tiếp nhận hồ sơ.

 Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn người nộp hồ sơ làm lại cho kịp thời hoặc viết phiếu yêu cầu bổ sung hồ sơ trao cho đương sự.

Bước 3: Nhận kết quả tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính thuộc Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn.

+ Cán bộ trả kết quả kiểm tra lại kết quả giải quyết thủ tục hành chính và trao cho người nhận.

+ Người nhận kết quả kiểm tra lại kết quả giải quyết thủ tục hành chính, nếu phát hiện có sai sót hoặc không đúng thì yêu cầu điều chỉnh lại cho đúng.

Thời gian nhận và trả kết quả: Từ 07 giờ đến 11 giờ buổi sáng và 13 giờ đến 17 giờ buổi chiều, từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần, thứ bảy làm việc buổi sáng (ngày lễ, Tết, Chủ nhật nghỉ).

- Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước.

- Thành phần, số lượng hồ sơ:

+ Bản chính Tờ khai đăng ký việc thay đổi, cải chính, bổ sung hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính theo mẫu;

+ Giấy khai sinh của con nuôi;

+ Bản chính Quyết định công nhận việc nuôi con nuôi.

+ Số lượng hồ sơ: 01 bộ .

- Thời hạn giải quyết: Ngay trong ngày làm việc.

- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.

- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn.

- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy khai sinh.

- Lệ phí (nếu có): Không.

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm): Tờ khai đăng ký việc thay đổi, cải chính, bổ sung hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính (Mẫu tờ khai: STP/HT-2006-TĐCC.1 ban hành kèm theo Quyết định số 01/2006/QĐ-BTP ngày 29/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp về việc ban hành sổ hộ tịch, biểu mẫu hộ tịch).

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Không.

- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

+ Luật Hôn nhân và gia đình số 22/2000/QH10 ngày 09/06/2000 có hiệu lực thi hành vào ngày 01/01/2001;

+ Luật Dân sự số 33/2005/QH.11 ngày 14/06/2005 có hiệu lực ngày 01/07/2006;

+ Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ quy định về đăng ký và quản lý hộ tịch;

+ Quyết định số 01/2006/QĐ-BTP ngày 29/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp về việc ban hành sổ hộ tịch, biểu mẫu hộ tịch;

+ Thông tư số 01/2008/TT-BTP ngày 02/6/2008 của bộ Tư pháp hướng dẫn thực hiện một số quy định của Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch, có hiệu lực ngày 09/7/2008.



Mẫu STP/HT-2006-TĐCC.1

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


TỜ KHAI ĐĂNG KÝ VIỆC THAY ĐỔI, CẢI CHÍNH, BỔ SUNG

HỘ TỊCH, XÁC ĐỊNH LẠI DÂN TỘC, XÁC ĐỊNH LẠI GIỚI TÍNH
Kính gửi:……………………………………………………….

Họ và tên người khai:

Nơi thường trú/tạm trú:

Số Giấy CMND/Hộ chiếu:

Quan hệ với người được thay đổi, cải chính, bổ sung hộ tịch/xác định lại dân tộc/xác định lại giới tính:



Đề nghị…………………………………………đăng ký việc (1)

……………………………………………………cho người có tên dưới đây:

Họ và tên: Giới tính:

Ngày, tháng, năm sinh:

Nơi sinh:

Dân tộc: Quốc tịch:

Nơi thường trú/tạm trú:

Đã đăng ký khai sinh tại:

…………………………………………………………ngày…….. tháng……..năm

Theo Giấy khai sinh số: Quyển số

Nội dung thay đổi, cải chính, bổ sung hộ tịch/xác định lại dân tộc/xác định lại giới tính:

Lý do:


Tôi cam đoan lời khai trên đây là đúng sự thật và chịu trách nhiệm trước pháp luật về cam đoan của mình.

Đề nghị………………………………………………..đăng ký.


Làm tại………………………ngày…… tháng……năm………

Ý kiến của người được thay đổi họ, tên (nếu người đó từ đủ 9 tuổi trở lên); xác định lại dân tộc (nếu người đó từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi)

……………………………………..

……………………………………..

……………………………………..



Người khai

…………………….




Chú thích:

(1) Thay đổi, cải chính, bổ sung hộ tịch/xác định lại dân tộc/xác định lại giới tính – yêu cầu loại việc gì phải ghi rõ.

111. Đăng ký khai sinh cho trẻ em theo nơi cư trú của người cha nếu không xác định nơi cư trú của người mẹ:

- Trình tự thực hiện:

Bước 1: Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định của pháp luật.

Bước 2: Nộp hồ sơ tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính thuộc Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn.

+ Công chức tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ:

 Trường hợp hồ sơ đầy đủ hợp lệ thì tiếp nhận hồ sơ.

 Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn người nộp hồ sơ làm lại cho kịp thời hoặc viết phiếu yêu cầu bổ sung hồ sơ trao cho đương sự.

Bước 3: Nhận kết quả tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính thuộc Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn.

+ Cán bộ trả kết quả kiểm tra lại kết quả giải quyết thủ tục hành chính và trao cho người nhận.

+ Người nhận kết quả kiểm tra lại kết quả giải quyết thủ tục hành chính, nếu phát hiện có sai sót hoặc không đúng thì yêu cầu điều chỉnh lại cho đúng.

Thời gian nhận và trả kết quả: Từ 07 giờ đến 11 giờ buổi sáng và 13 giờ đến 17 giờ buổi chiều, từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần, thứ bảy làm việc buổi sáng (ngày lễ, Tết, Chủ nhật nghỉ).

- Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước.

- Thành phần, số lượng hồ sơ:

+ Giấy chứng sinh (theo mẫu quy định) do cơ sở y tế, nơi trẻ em sinh ra cấp; nếu trẻ em sinh ra ngoài cơ sở y tế, thì Giấy chứng sinh được thay bằng văn bản xác nhận của người làm chứng. Trong trường hợp không có người làm chứng, thì người đi khai sinh phải làm giấy cam đoan về việc sinh là có thực.

+ Giấy chứng nhận kết hôn của cha, mẹ trẻ em (nếu có) để kiểm tra đối chiếu.

+ Sổ hộ khẩu hoặc giấy đăng ký tạm trú của người cha để đối chiếu.

+ Giấy tờ để chứng minh không xác định nơi cư trú của người mẹ.

+ Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

- Thời hạn giải quyết: Ngay trong ngày làm việc.

- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.

- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn.

- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy khai sinh.

- Lệ phí (nếu có): Không.

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm): Không.

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày sinh con, cha, mẹ có trách nhiệm đi khai sinh cho con; nếu cha, mẹ không thể đi khai sinh, thì ông, bà hoặc những người thân thích khác đi khai sinh cho trẻ em.

- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

+ Luật Hôn nhân và gia đình số 22/2000/QH10 ngày 09/06/2000 có hiệu lực thi hành vào ngày 01/01/2001;

+ Luật Dân sự, số 33/2005/QH.11 ngày 14/06/2005 có hiệu lực ngày 01/07/2006;

+ Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/10/2005 của Chính phủ quy định về đăng ký và quản lý hộ tịch;

+ Thông tư số 01/2008/TT-BTP ngày 02/6/2008 của bộ Tư pháp hướng dẫn thực hiện một số quy định của Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch, có hiệu lực ngày 09/7/2008.



112. Đăng ký khai sinh cho trẻ em bị bỏ rơi:

- Trình tự thực hiện:

Bước 1: Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định của pháp luật.

Bước 2: Nộp hồ sơ tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính thuộc Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn.

+ Khi đến nộp hồ sơ cá nhân phải xuất trình: Giấy chứng minh nhân dân của người đi đăng ký để xác định về cá nhân đó.

+ Công chức tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ:

 Trường hợp hồ sơ đầy đủ hợp lệ thì tiếp nhận hồ sơ.

 Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn người nộp hồ sơ làm lại cho kịp thời hoặc viết phiếu yêu cầu bổ sung hồ sơ trao cho đương sự.

Bước 3: Nhận kết quả tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính thuộc Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn.

+ Cán bộ trả kết quả kiểm tra lại kết quả giải quyết thủ tục hành chính và trao cho người nhận.

+ Người nhận kết quả kiểm tra lại kết quả giải quyết thủ tục hành chính, nếu phát hiện có sai sót hoặc không đúng thì yêu cầu điều chỉnh lại cho đúng.

Thời gian nhận và trả kết quả: Từ 07 giờ đến 11 giờ buổi sáng và 13 giờ đến 17 giờ buổi chiều, từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần, thứ bảy làm việc buổi sáng (ngày lễ, Tết, Chủ nhật nghỉ).

- Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước.

- Thành phần, số lượng hồ sơ:

+ Bản chính Biên bản được lập khi phát hiện trẻ bị bỏ rơi;

+ Giấy tờ kèm theo của đứa trẻ (nếu có).

+ Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

- Thời hạn giải quyết: Ngay trong ngày làm việc.

- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.

- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn.

- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy khai sinh.

- Lệ phí (nếu có): Không.

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm): Không.

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Hết thời hạn 30 ngày, kể từ ngày thông báo cuối cùng để tìm cha, mẹ đẻ của trẻ, nếu không tìm thấy cha, mẹ đẻ, thì người hoặc tổ chức đang tạm thời nuôi dưỡng trẻ có trách nhiệm đi đăng ký khai sinh.

- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

+ Luật Hôn nhân và gia đình số 22/2000/QH10 ngày 09/06/2000 có hiệu lực thi hành vào ngày 01/01/2001;

+ Luật Dân sự số 33/2005/QH.11 ngày 14/06/2005 có hiệu lực ngày 01/07/2006;

+ Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ quy định về đăng ký và quản lý hộ tịch;

+ Quyết định số 01/2006/QĐ-BTP ngày 29/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp về việc ban hành sổ hộ tịch, biểu mẫu hộ tịch;

+ Thông tư số 01/2008/TT-BTP ngày 02/6/2008 của bộ Tư pháp hướng dẫn thực hiện một số quy định của Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch, có hiệu lực ngày 09/7/2008.



113. Đăng ký lại việc sinh:

- Trình tự thực hiện:

Bước 1: Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định của pháp luật.

Bước 2: Nộp hồ sơ tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính thuộc Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn.

+ Khi đến nộp hồ sơ cá nhân phải xuất trình: Giấy chứng minh nhân dân của người đi đăng ký để xác định về cá nhân đó. Sổ hộ khẩu hoặc giấy chứng nhận hộ khẩu tập thể hoặc giấy tạm trú.

+ Công chức tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ:

 Trường hợp hồ sơ đầy đủ hợp lệ thì tiếp nhận hồ sơ.

 Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn người nộp hồ sơ làm lại cho kịp thời hoặc viết phiếu yêu cầu bổ sung hồ sơ trao cho đương sự.

Bước 3: Nhận kết quả tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính thuộc Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn.

+ Cán bộ trả kết quả kiểm tra lại kết quả giải quyết thủ tục hành chính và trao cho người nhận.

+ Người nhận kết quả kiểm tra lại kết quả giải quyết thủ tục hành chính, nếu phát hiện có sai sót hoặc không đúng thì yêu cầu điều chỉnh lại cho đúng.

Thời gian nhận và trả kết quả: Từ 07 giờ đến 11 giờ buổi sáng và 13 giờ đến 17 giờ buổi chiều, từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần, thứ bảy làm việc buổi sáng (ngày lễ, Tết, Chủ nhật nghỉ).

- Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước.

- Thành phần, số lượng hồ sơ:

+ Bản chính Tờ khai đăng ký lại việc sinh (Trong trường hợp đăng ký lại tại Ủy ban nhân dân cấp xã, không phải nơi đương sự đã đăng ký hộ tịch trước đây, thì Tờ khai phải có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi đã đăng ký hộ tịch về việc đã đăng ký; trừ trường hợp đương sự xuất trình được bản sao giấy tờ hộ tịch đã cấp hợp lệ trước đây);

+ Bản chính hoặc bản sao Giấy khai sinh trước đây (nếu có);

+ Bản chính Sổ hộ khẩu thường trú hoặc tạm trú có thời hạn của người đi khai sinh (để kiểm tra đối chiếu).

+ Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

- Thời hạn giải quyết: 05 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, nếu hồ sơ phức tạp cần thẩm tra xác minh thêm, thì thời hạn giải quyết có thể kéo dài nhưng không quá 05 ngày.

- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.

- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn.

- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy khai sinh.

- Lệ phí (nếu có): Không.

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm): Tờ khai đăng ký lại việc sinh (Mẫu số STP/HT-2006-KS.2 ban hành kèm theo Quyết định số 01/2006/QĐ-BTP ngày 29.3.2006 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp về việc ban hành sổ hộ tịch, biểu mẫu hộ tịch).

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Không.

- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

+ Luật Hôn nhân và gia đình số 22/2000/QH10 ngày 09/06/2000 có hiệu lực thi hành vào ngày 01/01/2001;

+ Luật Dân sự số 33/2005/QH.11 ngày 14/06/2005 có hiệu lực ngày 01/07/2006;

+ Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ quy định về đăng ký và quản lý hộ tịch;

+ Quyết định số 01/2006/QĐ-BTP ngày 29/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp về việc ban hành sổ hộ tịch, biểu mẫu hộ tịch;

+ Thông tư số 01/2008/TT-BTP ngày 02/6/2008 của bộ Tư pháp hướng dẫn thực hiện một số quy định của Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch, có hiệu lực ngày 09/7/2008.

Mẫu STP/HT-2006-KS.2

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


Каталог: Portals
Portals -> Phan Chau Trinh High School one period test no 2 Name: English : 11- time : 45 minutes Class: 11/ Code: 211 Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp A, B, C, d để điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau
Portals -> PHẦn I: thông tin cơ BẢn về ĐẠi hàn dân quốc và quan hệ việt nam-hàn quốc I- các vấN ĐỀ chung
Portals -> Năng suất lao động trong nông nghiệp: Vấn đề và giải pháp Giới thiệu
Portals -> LẤy ngưỜi học làm trung tâM
Portals -> BÀi tậP Ôn lưu huỳnh hợp chất lưu huỳnh khí sunfurơ so
Portals -> TỜ trình về việc ban hành mức thu phí tham gia đấu giá quyền sử dụng đất
Portals -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Portals -> GIẤY Ủy quyền tham dự Đại hội đồng Cổ đông thường niên năm 2016

tải về 4.74 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   18   19   20   21   22   23   24   25   ...   64




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương