Chuyển hoá VẬt chất và NĂng lưỢNG


Nơi diễn ra HH ở thực vật là ở



tải về 1.07 Mb.
trang2/6
Chuyển đổi dữ liệu30.08.2016
Kích1.07 Mb.
#29034
1   2   3   4   5   6
1 Nơi diễn ra HH ở thực vật là ở:

A. lá. B. thân C . rễ . D tất cả các cơ quan của cơ thể.



2 Bào quan thực hiện chức năng HH chính là:

A. lạp thể. B.không bào C . ti thể . D mạng lưới nội chất.



3 Nhiệt độ tối ưu cho HH là:

A. 20- 25OC. B. 30- 35OC C 25 - 30OC. D 35 - 40OC.



4 Số ATP mà chuỗi chuyền điện tử tạo ra là:

A. 32. B. 34 C 36. D 38.



5 Quá trình HH kị khí và HH hiếu khí có giai đoạn chung là:

A.Tổng hợp Axetyl- CoA. B. chu trình Crep C Chuỗi chuyền điện tử. D đường phân


ĐÁP ÁN

CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG

Câu 1: b/ Là dạng nước chứa bị hút bởi các phân tử tích điện.

Câu 2: c/ Tế bào biểu bì

Câu 3: c/ Ánh sáng là nguyên nhân duy nhất gây nên việc mở khí khổng.

Câu 4: b/ Làm giảm độ nhớt của chất nguyên sinh.



Câu 5: d/ Vách mỏng căng ra làm cho vách dày căng theo nên khí khổng mở ra.

Câu 6: c/ Từ 200 gam đến 600 gam.

Câu 7: c/ 10 gam nước.

Câu 8: a/ Vách (mép) mỏng hết căng ra làm cho vách dày duỗi thẳng nên khí khổng đóng lại.

Câu 9: d/ Thành tế bào mỏng, không thấm cutin, chỉ có một không bào trung tâm lớn.

Câu 10: d/ Đảm bảo độ bền vững của hệ thống keo trong chất nguyên sinh của tế bào.

Câu 11: d/ Qua mạch gỗ.

Câu 12: a/ Khi cây ở ngoài ánh sáng

Câu 13: b/ Lực hút của lá do (quá trình thoát hơi nước).

Câu 14: a/ Mép (Vách)trong của tế bào dày, mép ngoài mỏng.

Câu 15: d/ Khi cây ở ngoài sáng và thiếu nước.

Câu 16: a/ Việc đóng khí khổng khi cây ở ngoài sáng.

Câu 17: c/ Vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh.

Câu 18: a/ Vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.

Câu 19: d/ Thành phần của axit nuclêôtic, ATP, phôtpholipit, côenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ.

Câu 20: d/ Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao ở rể cần tiêu hao năng lượng.

Câu 21: d/ Đến cả hai quá trình hấp thụ nước ở rể và thoát hơi nước ở lá.

Câu 22: c/ Lục lạp trong tế bào khí khổng tiến hành quan hợp.

Câu 23: b/ C, H, O, N, P, K, S, Ca,Mg.

Câu 24: c/ Độ ẩm không khí càng thấp, sự thoát hơi nước càng mạnh.

Câu 25: c/ Độ ẩm đất càng cao, sự hấp thụ nước càng lớn.

Câu 26: a/ Lách vào kẽ đất hút nước và muối khoáng cho cây.

Câu 27: c/ Thế năng nước của đất là quá thấp.

Câu 28:a/ Miền lông hút hút nước và muối kháng cho cây.

Câu 29: a/ Hàm lượng ABA trong tế bào khí khổng tăng.

Câu 30: c/ Anh sáng.



Câu 31: d/ Làm đứt chóp rễ và miền sinh trưởng kích thích sự ra rễ con để hút được nhiều nước va muối khoáng cho cây.

Câu 32: d/ Thành phần của prôtêin và axít nuclêic.

Câu 33: d/ Làm giảm áp suất thẩm thấu trong tế bào.

Câu 34: b/ Kích thích cac bơm ion hoạt động.

Câu 35: c/ Các ion khoáng thẩm thấu theo sự chênh lệch nồng độ từ cao dến thấp.

Câu 36: d/ Tất cả các biện pháp trên.

Câu 37: c/ Vì áp suất thẩm thấu của đất tăng.

Câu 38d/ Làm cho cây dịu mát không bị đốt cháy dưới ánh mặt trời và tạo ra sức hút để vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá.

Câu 39: d/ Nguồn nitơ trong nham thạch do núi lửa phun.

Câu 40: b/ Lá nhỏ có màu lục đậm, màu của thân không bình thường, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm.

Câu 41: d/ Lá màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và có nhiều chấm đỏ trên mặt lá.

Câu 42: a/ Gân lá có màu vàng và sau đó cả lá có màu vàng.

Câu 43: a/ Lá non có màu lục đậm không bình thường.

Câu 44: b/ Chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hoá enzim, mở khí khổng.

Câu 45: c/ Lá nhỏ có màu vàng.

Câu 46: b/ 6 – 6,5

Câu 47: b/ Lá nhỏ, mềm, mầm đỉnh bị chết.

Câu 48: d/ Thành phần của diệp lục, hoạt hoá enzim.

Câu 49: b/ Lá mới có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm.

Câu 50: c/ Duy trì cân băng ion, tham gia trong quang hợp (quang phân li nước).

Câu 51: a/ Nồng độ các muối khoáng thấp và chỉ bón khi trời không mưa.

Câu 52: d/ Thực hiện trong điều kiện hiếu khí.

Câu 53: b/ Thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hoá enzim.

Câu 54: a/ Thành phần của xitôcrôm, tổng hợp diệp lục, hoạt hoá enzim.

Câu 55: c/

Câu 56: b/ Nitơ nitrat (NO), nitơ amôn (NH).

Câu 57: b/ Sinh trưởng bị còi cọc, lá có màu vàng.

Câu 58: d/ Căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của lá cây.

Câu 59: d/ Cố định CO2  khử APG thành ALPG  tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat)  cố định CO2.

Câu 60: b/ Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hoá học trong ATP và NADPH.

Câu 61: a/ ATP, NADPH và O2

Câu 62: d/ Sống ở vùng sa mạc.

Câu 63: c/ Cân bằng nhiệt độ của môi trường.

Câu 64: c/ Phân bố rộng rãi trên thế giới, chủ yếu ở vùng ôn đới và á nhiệt đới.

Câu 65: a/ 6CO2 + 12 H2O C6H12O6 + 6 O2 + 6H2O

d/ Vì hệ sắc tố không hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.



Câu 66: d/ Sự biến đổi trạng thái của diệp lục (từ dạng bình thường sang dạng kích thích).

Câu 67: d/ Quang hợp là quá trình mà thực vật sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ (đường glucôzơ) từ chất vô cơ (CO2 và nước).

Câu 68: c/ Ở chất nền.

Câu 69: c/ Sống ở vùng nhiệt đới.

Câu 70: c/ Dứa, xương rồng, thuốc bỏng.

Câu 71: d/ Lúa, khoai, sắn, đậu.

Câu 72: d/ Ở tilacôit.

Câu 73: c/ Pha ôxy hoá nước để sử dụng H+ và điện tử cho việc hình thành ATP, NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển.

Câu 74: b/ Mía, ngô, cỏ lồng vực, cỏ gấu.

Câu 75: d/ enzim cácbôxi hoá.

Câu 76: b/ Cường độ quang hợp, điểm bảo hoà ánh sáng cao, điểm bù CO2 thấp.

Câu 77: d/ Thích nghi với những điều kiện khí hậu bình thường.

Câu 78: c/ ALPG (anđêhit photphoglixêric).

Câu 79: a/ Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, O2 cao, nồng độ CO2 thấp.

Câu 80: b/ Ở cả 3 nhóm thực vật C3, C4 và CAM.

Câu 81: b/ Cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau.

Câu 82d/ Một chất hữu cơ có 4 các bon trong phân tử ( axit ôxalô axêtic – AOA).

Câu 83: d/ Nhóm thực vật C3.

Câu 84: c/ Nhu cầu nước thấp hơn, thoát hơi nước ít hơn.

Câu 85: b/ Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ CO2, O2 bình thường.

Câu 86 c/ Anh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp lớn hơn ánh sáng đơn sắc màu xanh tím.

Câu 87d/ APG (axit phốtphoglixêric).

Câu 88: d/ Sự tổng hợp prôtêin.

Câu 89: a/ Đóng vào ban ngày và mở ra ban đêm.

Câu 90: d/ Giai đoạn đầu cố định CO2 diễn ra ở lục lạp trong tế bào mô dậu, còn giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình canvin diễn ra ở lục lạp trong tế bào bó mạch.

Câu 91: a/ Cường độ ánh sáng tối đa để cường đội quang hợp đạt cực đại.

Câu 92: a/ Đều diễn ra vào ban ngày.

Câu 93: c/ Giai đoạn đầu cố định CO2 diễn ra vào ban đêm còn giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình canvin đều diễn ra vào ban ngày

Câu 94: b/ Hạn chế sự mất nước.

Câu 95: a/ Cần ADP.

Câu 96c/ C6H12O6 + 6O2  6CO2 + 6H2O + Q (năng lượng).

Câu 97: b/ Nước được rễ cây hút từ đất đưa lên lá qua mạch gỗ của thân và gân lá.

Câu 98: c/ Nồng độ CO2 đạt tối đa để cường độ quang hợp đạt cao nhất.

Câu 99: a/ Quang hợp quyết định 90 – 95% năng suất của cây trồng.

Câu 100c/ Tổng hợp cacbôhđrat.

Câu 101: d/ 0,03%.

Câu 102: d/ Trong điều kiện cường độ ánh sáng cao, tăng nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp.

Câu 103: d/ Ty thể.

Câu 104: d/ Một phần của năng suất sinh học được tích luỹ trong các cơ quan chứa các sản phẩm có giá trị kinh tế đối với con người của từng loài cây.

Câu 105: b/ Thực vật, tảo và một số vi khuẩn.

Câu 106: a/ Ở rễ

Câu 107: d/ Tất cả các cơ quan của cơ thể.

Câu 108: b/ Tế bào chất.

Câu 109: d/ Tổng lượng chất khô tích luỹ được trong mỗi ngày trên một ha gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng.

Câu 110: b/ Cacbônic.

Câu 111: a/ Ôxy hoá các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt động của cơ thể.

Câu 112: a/ Ty thể.

Câu 113: c/ Đường phân  Chu trình crep  Chuổi chuyền êlectron hô hấp.

Câu 114: c/ Phân giải đường

Câu 115: b/ Nồng đội CO2 tối thiểu để cường độ quang hợp thấp hơn cường độ hô hấp.

Câu 116: b/ 0oC  10oC tuỳ theo loài cây ở các vùng sinh thái khác nhau.

Câu 117a/ Rượi êtylic + CO2 + Năng lượng.

Câu 118: c/ Đường phân. .

Câu 119: b/ Rượu êtylic hoặc axit lactic.

Câu 120: b/ 40oC  45oC

Câu 121: c/ CO2 + ATP + NADH +FADH2

Câu 122: b/ Ty thể cvà bạch lạp.

Câu 123: c/ Ở thực vật C3.

Câu 124: d/ Tỷ số giữa phân tử CO2 thải ra và phân tử O2 lấy vào khi hô hấp.

Câu 125: a/ Cacbohđrat = 1.

Câu 126: a/ 2 phân tử axit piruvic, 2 phân tử ATP và 2 phân tử NADH.

Câu 127: d/ Xác định được cường độ quang hợp của cây.

Câu 128 b/ 30oC  35oC.

Câu 129: d/ Trong NADH và FADH2.

Câu 130: c/ 36 ATP.

Câu 131: a/ 32 ATP

Câu 132: d/ Nước được phân ly.

Câu 133: c/ Cho phép cacbohđrat thâm nhập vào chu trình crép.

Câu 134: b/ Lục lạp Perôxixôm, ty thể.

Câu 135b/ Răng nanh nghiền nát cỏ.

Câu 136: c/ Tiêu hóa ngoại bào tiêu hoá nội bào.

Câu 137: d/ Trong ống tiêu hoá của người có diều.

Câu 138: a/ Ở ruột già có tiêu hoá cơ học và hoá học.

Câu 139: b/ Tiêu hoá hoá, cơ học và nhờ vi sinh vật cộng sinh.

Câu 140: b/ Răng cửa giữ thức ăn.

Câu 141: c/ Chỉ tiêu hoá và cơ học.

Câu 142: d/ Manh tràng phát triển.

Câu 143d/ Diều được hình thành từ thực quản.

Câu 144: d/ Trâu, bò cừu, dê.

Câu 145: b/ Dịch tiêu hoá được hoà loãng.

Câu 146: a/ Tiêu hóa ngoại bào.

Câu 147: d/ Ruột ngắn.

Câu 148: b/ Dùng răng xé nhỏ thức ăn rồi nuốt.

Câu 149: c/ Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào (nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp trong khoang túi) và nội bào.

Câu 150: b/ Các enzim từ lizôxôm vào không bào tiêu hoá, thuỷ phân các chất hữu cơ có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được

Câu 151a/ Tiêu hoá nội bào

Câu 152b/ Thức ăn đi qua ống tiêu hoá được biến đổi cơ học và hoá học trở thành chất đơn giản và được hấp thụ vào máu.

Câu 153: d/ Quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành các chất đơn giản mà cơ thể có thể hấp thu được.

Câu 154: a/ Tiêu hoá nội bào  Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào  tiêu hoá ngoại bào.

Câu 155: a/ Thức ăn được ợ lên miệng để nhai lại.

Câu 156: b/ Tiết pépin và HCl để tiêu hoá prôtêin có ở vi sinh vật và cỏ.

Câu 157: b/ Làm tăng bề mặt hấp thụ.

Câu 158: c/ Ngựa, thỏ, chuột.

Câu 159: a/ Có sự lưu thông khí tạo ra sự cân bằng về nồng độ khí O2 và CO2 để các khí đó khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí.

Câu 160: d/ Hô hấp bằng mang.

Câu 161: a/ Hô hấp bằng hệ thống ống khí.

Câu 162b/ Thức ăn được trộn với nước bọt và được vi sinh vật phá vỡ thành tế bào và tiết ra enzim tiêu hoá xellulôzơ.

Câu 163: d/ Quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường sống thông qua bề mặt trao đổi khí của các cơ quan hô hấp như phổi, da, mang…

Câu 164: a/ Tỷ lệ giữa thể tích cơ thể và diện tích bề mặt cơ thể khá lớn.

Câu 165: a/ Răng nanh và răng hàm trước không sắc nhọn bằng và ruột dài hơn.

Câu 166: c/ Tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy CO2 từ môi trường ngoài vào để ô xy hoá các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho hoạt động sống, đồng thời thải O2 ra bên ngoài.

Câu 167: d/ Hô hấp qua bề mặt cơ thể.

Câu 168: a/ Tiết pepsin và HCl để tiêu hoá prôtêin có ở vi sinh vật và cỏ.

Câu 169: d/ Quá trình khuếch tán O2 và CO2 qua da do có sự cân bằng về phân áp O2 và CO2.

Câu 170: a/ Cửa miệng đóng, thềm miệng nâng lên, nắp mang mở.

Câu 171: b/ Vì hô hấp bằng da và bằng phổi.

Câu 172: a/ Sự co dãn của phần bụng.

Câu 173: b/ Vì cửa miệng thềm miệng và nắp mang hoạt động nhịp nhàng.

Câu 174: b/ Phổi của chim.

Câu 175: b/ Vì mang có nhiều cung mang và mỗi cung mang gồm nhiều phiến mang.

Câu 176d/ Có nhiều ống khí.

Câu 177:c/ sự co dãn của túi khí.

Câu 178: c/ Cửa miệng mở ra, thềm miệng hạ thấp xuống, nắp mang đóng.

Câu 179: d/ Vì phổi thú có nhiều phế nang, diện tích bề mặt trao đổi khí lớn.

Câu 180: b/ Các cơ quan hô hấp làm thay đổi thể tích lồng ngực hoặc khoang bụng.

Câu 181: d/ Sự nâng lên và hạ xuống của thềm miệng.

Câu 182: a/ Vì diện tích trao đổi khí còn rất nhỏ và mang bị khô nên cá không hô hấp được.

Câu 183: b/ Thể tích khoang miệng tăng lên, áp suất trong khoang miệng giảm, nước tràn qua miệng vàokhoang miệng.

Câu 184: d/ Vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch song song và ngược chiều với dòng nước.

Câu 185: d/ Thể tích khoang miệng giảm, áp suất trong khoang miệng tăng nước từ khoang miệng đi qua mang.
Câu 186: b/ Những mạch máu xuất phát từ tim có chức năng đưa máu từ tim đến các

cơ quan và tham gia điều hoà lượng máu đến các cơ quan.



Câu 187: b/ Những mạch máu rất nhỏ nối liền động mạch và tĩnh mạch, đồng thời là nơi tiến hành trao đổi chất giữa máu và tế bào.

Câu 188: d/ Tim  Động mạch  Khoang máu  Hỗn hợp dịch mô – máu  tĩnh mạch  Tim.

Câu 189: d/ Vì một lượng O2 đã khuếch tán vào màu trước khi ra khỏi phổi.

Câu 190: b/ Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm.

Câu 192: b/ Tim  Động Mạch  Mao mạch  Tĩnh mạch  Tim.

Câu 193: d/ Những mạch máu từ mao mạch về tim và có chức năng thu máu từ mao mạch đưa về tim.

Câu 194: c/ Sự vận chuyển O2 từ cơ quan hô hấp đến tế bào và CO2 từ tế bào tới cơ quan hô hấp (mang hoặc phổi) được thực hiện nhờ máu và dịch mô.

Câu 195: d/ Vận chuyển dinh dưỡng và sản phẩm bài tiết.

Câu 196: b/ Qua thành mao mạch.

Câu 197a/ Đa số động vật thân mềm và chân khớp.

Câu 198: a/ Vì một lượng CO2 khuếch tán từ mao mạch phổi vào phế nang trước khi đi ra khỏi phổi.

Câu 199: a/ Vì giữa mạch đi từ tim (động mạch) và các mạch đến tim (tĩnh mạch) không có mạch nối.

Câu 200: a/ Vì nước tràn vào đường dẫn khí cản trở lưu thông khí nên không hô hấp được.

Câu 201: a/ Trong tế bào, phân áp O2 thấp còn CO2 cao so với ngoài cơ thể.

Câu 202: d/ Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình, tốc độ máu chảy nhanh.

Câu 203: b/ Mực ống, bạch tuộc, giun đốt, chân đầu và động vật có xương sống.

Câu 204: a/ Máu được điều hoà và phân phối nhanh đến các cơ quan.

Câu 205: c/ 75 lần/phút ở người trưởng thành, 120  140 nhịp/phút ở trẻ sơ sinh.

Câu 206: a/ Tim hoạt động ít tiêu tốn năng lượng.

Câu 207: d/ Vì tim chỉ có 3 ngăn hay 4 ngăn nhưng vách ngăn ở tâm thất không hoàn toàn.

Câu 208: a/ Tim  Động mạch giàu O2  Mao mạch  Tĩnh mạch giàu CO2  Tim.

Câu 209: a/ Máu lưu thông liên tục trong mạch kín (từ tim qua động mạch, mao mạch, tĩnh mạch, và về tim)

Câu 210b/ 0,8 giây, trong đó tâm nhĩ co 0,1 giây, tâm thất co 0,3 giây, thời gian dãn chung là 0,4 giây.

Câu 211: d/ Hoạt động cần năng lượng.

Câu 212: b/ Chỉ có ở lưỡng cư, bò sát, chim và thú.

Câu 213: a/ Chỉ có ở mực ống, bạch tuột, giun đốt và chân đầu và cá.

Câu 214: b/ Tim hoạt động ít tiêu tốn năng lượng.

Câu 215: a/ Khi kích thích ở cường độ dưới ngưỡng, cơ tim hoàn toàn không co bóp nhưng khi kích thích với cường độ tới ngưỡng, cơ tim co tối đa.

Câu 216: a/ Nút xoang nhĩ  Hai tâm nhĩ và nút nhĩ thất  Bó his  Mạng Puôc – kin  Các tâm nhĩ, tâm thất co.

Câu 217: c/ Tâm thất  Động mạch lưng  Mao mạch mang  Động mạch mang  Mao mạch các cơ quan  Tĩnh mạch  Tâm nhĩ.

Câu 218: c/ Lực co bóp của tim tống máu vào mạch tạo nên huyết áp của mạch.

Câu 219: a/ Tâm thất  Động mạch mang  Mao mạch mang  Đông mạch lưng  mao mạch các cơ quan  Tĩnh mạch  Tâm nhĩ.

Câu 220: b/ Vì mạch bị xơ cứng, tính đan đàn hồi kém, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.

Câu 221: a/ Bộ phận tiếp nhận kích thích  Bộ phận điều khiển  Bộ phận thực hiện  Bộ phận tiếp nhận kích thích.

Câu 222: c/ Sự thay đổi bất thường về điều kiện lý hoá ở môi trường trong trở về bình thường sau khi được điều chỉnh tác động ngược đến bộ phận tiếp nhận kích thích.

Câu 223: d/ Sự tăng dần huyết áp là do sự ma sát của máu với thành mạch và giữa các phân tử máu với nhau khi vận chuyển.

Câu 224: a/ Vì tổng tiết diện của mao mạch lớn.

Câu 225: a/ Trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết.

Câu 226: a/ Tuyến tuỵ  Insulin  Gan và tế bào cơ thể  Glucôzơ trong máu giảm.

Câu 227: d/ Các cơ quan dinh dưỡng như: thận, gan, tim, mạch máu…

Câu 228: b/ Làm tăng hay giảm hoạt động trong cơ thể để đưa môi trường trong về trạng thái cân bằng và ổn định.

Câu 229: b/ Làm tăng hay giảm hoạt động trong cơ thể để đưa môi trường trong về trạng thái cân bằng và ổn định.

Câu 230: d/ Năng lượng co tim.

Câu 231: a/ Huyết áp cực đại lớn quá 150mmHg và kéo dài.

Câu 232a/ Huyết áp cực đại thường xuống dưới 80mmHg.

Câu 233: c/ Duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể.

Câu 234: c/ Huyết áp tăng cao  Thụ thể áp lực mạch máu  Trung khu điều hoà tim mạch ở hành não  Tim giảm nhịp và giảm lực co bóp, mạch máu dãn  Huyết áp bình thường  Thụ thể áp lực ở mạch máu.

Câu 235c/Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm.

Câu 236: a/ Dây giao cảm có tác dụng làm tăng nhịp và giảm sức co tim. Dây đối giao cảm làm giảm nhịp và sức co tim.

Câu 237: a/ Điều khiển hoạt động của các cơ quan bằng cách gửi đi các tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn.

Câu 238: a/ Đa số động vật thân mềm và chân khớp.

Câu 239: b/ Duy trì nồng độ glucôzơ bình thường trong máu.

Câu 240: b/ Tim chỉ có 3 ngăn hay 4 ngăn nhưng vách ngăn ở tâm thất không hoàn toàn.

Câu 241: a/ Tiêu hoá ngoại bào.

Câu 242: a/ Vì mang có nhiều cung mang và mỗi cung mang có nhiều phiến mang.

Câu 243: a/ Tuyến tuỵ  Glucagôn  Gan  Glucôgen  Glucôzơ trong máu tăng.

Câu 244: d/ Phổi hấp thu O2.

Câu 245: a/ Huyết áp thấp Na+ giảm  Thận  Renin  Tuyến trên thận  Anđôstêrôn  Thận hấp thụ Na+ kèm theo nước trả về náu  Nồng độ Na+ và huyết áp bình thường  Thận.

Câu 246: b/ Glucagôn, Isulin.

Câu 247: c/ Dưới tác dụng của insulin lên gan làm chuyển glucozơ thành glicôgen dự trữ, còn dưới tác động của glucagôn lên gan làm phân giải glicôgen thành glucôzơ.

Câu 248: a/ Ap suất thẩm thấu tăng  Vùng đồi  Tuyến yên  ADH tăng  Thận hấp thụ nước trả về màu  Ap suất thẩm thấu bình thường  vùng đồi.

Câu 249: a/ Do áp suất thẩm thấu trong máu tăng.

Câu 250: c/ Điều hoà áp suất thẩm thấu.

Câu 251: d/ Như một hệ đệm, làm tăng áp suất thẩm thấu của huyết tương, cao hơn so với dịch mô, có tác dụng giữ nước và giúp cho các dịch mô thấm trở lại máu.

Câu 252: b/ Anđôstêrôn, renin.

Câu 253: b/ Tuỵ, mật, thận.

Câu 254: b/ Manh tràng phát triển.

Câu 255: a/ Insulin tham gia điều tiết khi hàm lượng glucôzơ trong máu cao, còn glucôgôn điều tiết khi nồng độ glucôzơ trong máu thấp.

CHƯƠNG II



CẢM ỨNG

Câu 256: Cơ sở của sự uốn cong trong hướng tiếp xúc là:

a/ Do sự sinh trưởng không đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc.

b/ Do sự sinh trưởng đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc.

c/ Do sự sinh trưởng không đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc.

d/ Do sự sinh trưởng không đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng chậm hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc.

Câu 257: Bộ phận nào trong cây có nhiều kiểu hướng động?

a/ Hoa. b/ Thân. c/ Rễ. d/ Lá.

Câu 258: Những ứng động nào dưới đây là ứng động không sinh trưởng?

a/ Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, khí khổng đóng mở.

b/ Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng.

c/ Sự đóng mở của lá cây trinh nữ, khí khổng đóng mở.

d/ Lá cây họ đậu xoè ra và khép lại, khí khổng đóng mở.

Câu 259: Hai loại hướng động chính là:

a/ Hướng động dương (Sinh trưởng hướng về phía có ánh sáng) và hướng động âm (Sinh trưởng về trọng lực).

b/ Hướng động dương (Sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích) và hướng động âm (Sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích).

c/ Hướng động dương (Sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích) và hướng động âm (Sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích).

d/ Hướng động dương (Sinh trưởng hướng tới nước) và hướng động âm (Sinh trưởng hướng tới đất).

Câu 260: Các kiểu hướng động dương của rễ là:

a/ Hướng đất, hướng nước, hướng sáng.

b/ Hướng đất, ướng sáng, huớng hoá.

c/ Hướng đất, hướng nước, huớng hoá.

d/ Hướng sáng, hướng nước, hướng hoá.

Câu 261: Cây non mọc thẳng, cây khoẻ, lá xanh lục do điều kiện chiếu sáng như thế nào?

a/ Chiếu sáng từ hai hướng. b/ Chiếu sáng từ ba hướng.

c/ Chiếu sáng từ một hướng. d/ Chiếu sáng từ nhiều hướng.

Câu 262: Ứng động nào không theo chu kì đồng hồ sinh học?

a/ Ứng động đóng mở khí kổng. b/ Ứng động quấn vòng.

c/ Ứng động nở hoa. d/ Ứng động thức ngủ của lá.

Câu 263: Những ứng động nào sau đây là ứng động sinh trưởng?

a/ Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, khí klhổng đóng mở.

b/ Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng.

c/ Sự đóng mở của lá cây trinh nữ khí klhổng đóng mở.

d/ Lá cây họ đậu xoè ra và khép lại, khí klhổng đóng mở.

Câu 264: Ứng động (Vận động cảm ứng)là:

a/ Hình thức phản ứng của cây trước nhiều tác nhân kích thích.

b/ Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích lúc có hướng, khi vô hướng.

c/ Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng.

d/ Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không ổn định.

Câu 265: Ứng động khác cơ bản với hướng động ở đặc điểm nào?

a/ Tác nhân kích thích không định hướng.

b/ Có sự vận động vô hướng

c/ Không liên quan đến sự phân chia tế bào.

d/ Có nhiều tác nhân kích thích.

Câu 266: Các kiểu hướng động âm của rễ là:

a/ Hướng đất, hướng sáng. b/ Hướng nước, hướng hoá.

c/ Hướng sáng, hướng hoá. d/ Hướng sáng, hướng nước.

Câu 267: Khi không có ánh sáng, cây non mọc như thế nào?

a/ Mọc vống lên và có màu vàng úa.

b/ Mọc bình thường và có màu xanh.

c/ Mọc vống lên và có màu xanh.

d/ Mọc bình thường và có màu vàng úa.

Câu 268: Những ứng động nào dưới đây theo sức trương nước?

a/ Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng.

b/ Sự đóng mở của lá cây trinh nữ khí klhổng đóng mở.

c/ Lá cây họ đậu xoè ra và khép lại, khí klhổng đóng mở.

d/ Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, khí klhổng đóng mở.

Câu 269: Hướng động là:

a/ Hình thức phản ứng của một bộ phận của cây trước tác nhân kích thích theo nhiều hướng.

b/ Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích theo một hướng xác định.

c/ Hình thức phản ứng của một bộ phận của cây truớc tác nhân kích thích theo một hướng xác định.

d/ Hình thức phản ứng của cây truớc tác nhân kích thích theo nhiều hướng.

Câu 270: Thân và rễ của cây có kiểu hướng động như thế nào?

a/ Thân hướng sáng dương và hướng trọng lực âm, còn rễ hướng sáng dương và hướng trọng lực dương.

b/ Thân hướng sáng dương và hướng trọng lực âm, còn rễ hướng sáng âm và hướng trọng lực dương.

c/ Thân hướng sáng âm và hướng trọng lực dương, còn rễ hướng sáng dương và hướng trọng lực âm.

d/ Thân hướng sáng dương và hướng trọng lực dương, còn rễ hướng sáng âm và hướng trọng lực dương.

Câu 271: Các dây leo cuốn quanh cây gỗ là nhờ kiểu hướng động nào?

a/ Hướng sáng. b/ Hướng đất

c/ Hướng nước. d/ Hướng tiếp xúc.

Câu 272: Phản xạ là gì?

a/ Phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần kinh trả lời lại các kích thích chỉ bên ngoài cơ thể.

b/ Phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần kinh chỉ trả lời lại các kích thích bên trong cơ thể.

c/ Phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần kinh trả lời lại các kích thích chỉ bên trong hoặc bên ngoài cơ thể.

d/ Phản ứng của cơ thể trả lời lại các kích thích chỉ bên ngoài cơ thể.

Câu 273: Cảm ứng của động vật là:

a/ Phản ứng lại các kích thích của một số tác nhân môi trường sống đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển.

b/ Phản ứng lại các kích thích của môi trường sống đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển.

c/ Phản ứng lại các kích thích định hướng của môi trường sống đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển.

d/ Phản ứng đới với kích thích vô hướng của môi trường sống đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển.

Câu 274: Cung phản xạ diễn ra theo trật tự nào?

a/ Bộ phận tiếp nhận kích thích  Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin  Bộ phận phản hồi thông tin.

b/ Bộ phận tiếp nhận kích thích  Bộ phận thực hiện phản ứng  Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin  Bộ phận phản hồi thông tin.

c/ Bộ phận tiếp nhận kích thích  Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin  Bộ phận thực hiện phản ứng.

d/ Bộ phận trả lời kích thích  Bộ phận tiếp nhận kích thích  Bộ phận thực hiện phản ứng.

Câu 275: Hệ thần kinh của giun dẹp có:

a/ Hạch đầu, hạch thân. b/ Hạch đầu, hạch bụng.

c/ Hạch đầu, hạch ngực. d/ Hạch ngực, hạch bụng.

Câu 276: Ý nào không đúng đối với phản xạ?

a/ Phản xạ chỉ có ở những sinh vật có hệ thần kinh.

b/ Phản xạ được thực hiện nhờ cung phản xạ.

c/ Phản xạ được coi là một dạng điển hình của cảm ứng.

d/ Phản xạ là khái niệm rộng hơn cảm ứng.

Câu 277: Ý nào không đúng với cảm ứng của ruột khoang?

a/ Cảm ứng ở toàn bộ cơ thể.

b/ Toàn bộ cơ thể co lại khi bị kích thích.

c/ Tiêu phí nhiều năng lượng. d/ Tiêu phí ít năng lượng.



Câu 278: Cung phản xạ diến ra theo trật tự nào?

a/ Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm  Hệ thần kinh  Cơ, tuyến.

b/ Hệ thần kinh  Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm  Cơ, tuyến.

c/ Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm  Cơ, tuyến  Hệ thần kinh.

d/ Cơ, tuyến Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm  Hệ thần kinh.

Câu 279: Phản xạ của động vật có hệ thần kinh lưới khi bị kích thích là:

a/ Duỗi thẳng cơ thể . b/ Co toàn bộ cơ thể.

c/ Di chuyển đi chỗ khác, d/ Co ở phần cơ thể bị kích thích.

Câu 280: Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch được tạo thành do:

a/ Các tế bào thần kinh tập trung thành các hạch thần kinh và được nối với nhau tạo thành chuỗi hạch nằm dọc theo chiều dài cơ thể.

b/ Các tế bào thần kinh tập trung thành các hạch thần kinh và được nối với nhau tạo thành chuỗi hạch nằm dọc theo lưng và bụng.

c/ Các tế bào thần kinh tập trung thành các hạch thần kinh và được nối với nhau tạo thành chuỗi hạch nằm dọc theo lưng.

d/ Các tế bào thần kinh tập trung thành các hạch thần kinh và được nối với nhau tạo thành chuỗi hạch được phân bố ở một số phần cơ thể.

Câu 281: Phản xạ ở động vật có hệ lưới thần kinh diễn ra theo trật tự nào?

a/ Các tế bào cảm giác tiếp nhận kích thích  Chuổi hạch phân tích và tổng hợp thông tin  Các cơ và nội quan thực hiện phản ứng.

b/ Các giác quan tiếp nhận kích thích  Chuổi hạch phân tích và tổng hợp thông tin  Các nội quan thực hiện phản ứng.

c/ Các giác quan tiếp nhận kích thích  Chuổi hạch phân tích và tổng hợp thông tin  Các tế bào mô bì, cơ.

d/ Chuổi hạch phân tích và tổng hợp thông tin  Các giác quan tiếp nhận kích thích  Các cơ và nội quan thực hiện phản ứng.

Câu 282: Ý nào không đúng với cảm ứng động vật đơn bào?

a/ Co rút chất nguyên sinh. b/ Chuyển động cả cơ thể.

c/ Tiêu tốn năng lượng. d/ Thông qua phản xạ.

Câu 283: Ý nào không đúng với đặc điểm của hệ thần kinh chuổi hạch?

a/ Số lượng tế bào thần kinh tăng so với thần kinh dạng lưới.

b/ Khả năng phối hợp giữa các tế bào thần kinh tăng lên.

c/ Phản ứng cục bộ, ít tiêu tốn năng lượng so với thần kinh dạng lưới.

d/ Phản ứng toàn thân, tiêu tốn nhiều năng lượng so với thần kinh dạng lưới.

Câu 284: Phản xạ ở động vật có hệ thần kinh lưới diễn ra theo trật tự nào?

a/ Tế bào cảm giác  Mạng lưới thần kinh  Tế bào mô bì cơ.

b/ Tế bào cảm giác  Tế bào mô bì cơ  Mạng lưới thần kinh.

c/ Mạng lưới thần kinh  Tế bào cảm giác  Tế bào mô bì cơ.

d/ Tế bào mô bì cơ  Mạng lưới thần kinh  Tế bào cảm giác.

Câu 285: Thân mềm và chân khớp có hạch thần kinh phát triển là:

a/ Hạch ngực. b/ Hạch não.

c/ Hạch bụng. d/ Hạch lưng.

Câu 286: Hệ thần kinh của côn trùng có:

a/ Hạch đầu, hạch ngực, hạch lưng.

b/ Hạch đầu, hạch thân, hạch lưng.

c/ Hạch đầu, hạch bụng, hạch lưng.

d/ Hạch đầu, hạch ngực, hạch bụng.

Câu 287: Côn trùng có hệ thần kinh nào tiếp nhận kích thích từ các giác quan và điều khiển các hoạt động phức tạp của cơ thể?

a/ Hạch não. b/ hạch lưng. c/ Hạch bụng. d/ Hạch ngực.



Câu 288: Hệ thần kinh dạng lưới được tạo thành do:

a/ Các tế bào thần kinh rải rác dọc theo khoang cơ thể và liên hệ với nhau qua sợi thần kinh tạo thành mạng lưới tế bào thần kinh.

b/ Các tế bào thần kinh phân bố đều trong cơ thể và liên hệ với nhau qua sợi thần kinh tạo thành mạng lưới tế bào thần kinh.

c/ Các tế bào thần kinh rải rác trong cơ thể và liên hệ với nhau qua sợi thần kinh tạo thành mạng lưới tế bào thần kinh.

d/ Các tế bào thần kinh phân bố tập trung ở một số vùng trong cơ thể và liên hệ với nhau qua sợi thần kinh tạo thành mạng lưới tế bào thần kinh.

Câu 289: Tốc độ cảm ứng của động vật so với thực vật như thế nào?

a/ Diễn ra ngang bằng. b/ Diễn ra chậm hơn một chút.

c/ Diễn ra chậm hơn nhiều. d/ Diễn ra nhanh hơn.

Câu 290: Phản xạ phức tạp thường là:

a/ Phản xạ có điều kiện, trong đó có sự tham gia của một số ít tế bào thần kinh trong đó có các tế bào vỏ não.

b/ Phản xạ không điều kiện, có sự tham gia của một số lượng lớn tế bào thần kinh trong đó có các tế bào vỏ não.

c/ Phản xạ có điều kiện, trong đó có sự tham gia của một số lượng lớn tế bào thần kinh trong đó có các tế bào tuỷ sống.

d/ Phản xạ có điều kiện, trong đó có sự tham gia của một số lượng lớn tế bào thần kinh trong đó có các tế bào vỏ não.

Câu 291: Bộ phận của não phát triển nhất là:

a/ Não trung gian. b/ Bán cầu đại não.

c/ Tiểu não và hành não. d/ Não giữa.

Câu 292: Hệ thần kinh ống gặp ở động vật nào?

a/ Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú.

b/ Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú, giun đốt.

c/ Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú, thân mềm.

d/ Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú, giun tròn.

Câu 293: Ý nào không đúng với đặc điểm của phản xạ co ngón tay?

a/ Là phản xạ có tính di truyền. b/ Là phản xạ bẩm sinh.

c/ Là phản xạ không điều kiện. d/ Là phản xạ có điều kiện.

Câu 294: Hệ thần kinh ống được tạo thành từ hai phần rõ rệt là:

a/ Não và thần kinh ngoại biên. b/ Não và tuỷ sống.

c/ Thần kinh trung ương và thần kinh ngoại biên.

d/ Tuỷ sống và thần kinh ngoại biên.



Câu 295: Bộ phận đóng vai trò điều khiển các hoạt động của cơ thể là:

a/ Não giữa. b/ Tiểu não và hành não.

c/ Bán cầu đại não. d/ Não trung gian.

Câu 296: Não bộ trong hệ thần kinh ống có những phần nào?

a/ Bán cầu đại não, não trung gian, não giữa, tiểu não và trụ não.

b/ Bán cầu đại não, não trung gian, củ não sinh tư, tiểu não và hành não.

c/ Bán cầu đại não, não trung gian, não giữa, tiểu não và hành não.

d/ Bán cầu đại não, não trung gian, cuống não, tiểu não và hành não.

Câu 297: Phản xạ đơn giản thường là:

a/ Phản xạ không điều kiện, thực hiện trên cung phản xạ được tạo bởi một số lượng lớn tế bào thần kinh và thường do tuỷ sống điều khiển.

b/ Phản xạ không điều kiện, thực hiện trên cung phản xạ được tạo bởi một số ít tế bào thần kinh và thường do não bộ điều khiển.

c/ Phản xạ không điều kiện, thực hiện trên cung phản xạ được tạo bởi một số ít tế bào thần kinh và thường do tuỷ sống điều khiển.

d/ Phản xạ có điều kiện, thực hiện trên cung phản xạ được tạo bởi một số lượng lớn tế bào thần kinh và thường do tuỷ sống điều khiển.

Câu 298: Ý nào không đúng với phản xạ không điều kiện?

a/ Thường do tuỷ sống điều khiển.

b/ Di truyền được, đặc trưng cho loài.

c/ Có số lượng không hạn chế.

d/ Mang tính bẩm sinh và bền vững.

Câu 299: Ý nào không đúng với đặc điểm phản xạ có điều kiện?

a/ Được hình thành trong quá trình sống và không bền vững.

b/ Không di truyền được, mang tính cá thể.

c/ Có số lượng hạn chế. d/ Thường do vỏ não điều khiển.



Câu 300: Căn cứ vào chức năng hệ thần kinh có thể phân thành:

a/ Hệ thần kinh vận điều khiển vận động hoạt động theo ý muốn và hệ thần kinh si dưỡng điều khiển các hoạt động của các cơ vân trong hệ vận động.

b/ Hệ thần kinh vận điều khiển những hoạt động của các nội quan và hệ thần kinh sinh dưỡng điều khiển những hoạt động không theo ý muốn.

c/ Hệ thần kinh vận động điều khiển những hoạt động không theo ý muốn và thần kinh kinh sinh dưỡng điều khiển những hoạt động theo ý muốn.

d/ Hệ thần kinh vận động điều khiển những hoạt động theo ý muốn và hệ thần kinh sinh dưỡng điều khiển những hoạt động không theo ý muốn.

Câu 301: Cung phản xạ “co ngón tay của người” thực hiện theo trật tự nào?

a/ Thụ quan đau ở da  Sợi vận động của dây thần kinh tuỷ  Tuỷ sống  Sợi cảm giác của dây thần kinh tuỷ  Các cơ ngón ray.

b/ Thụ quan đau ở da  Sợi cảm giác của dây thần kinh tuỷ  Tuỷ sống  Các cơ ngón ray.

c/ Thụ quan đau ở da  Sợi cảm giác của dây thần kinh tuỷ  Tuỷ sống  Sợi vận động của dây thần kinh tuỷ  Các cơ ngón ray.

d/ Thụ quan đau ở da  Tuỷ sống  Sợi vận động của dây thần kinh tuỷ  Các cơ ngón ray.

Câu 302: Điện thê nghỉ được hình thành chủ yếu do các yếu tố nào?

a/ Sự phân bố ion đồng đều, sự di chuyển của ion và tính thấm có chọn lọc của màng tế bào với ion.

b/ Sự phân bố ion không đều, sự di chuyển của ion và tính thấm không chọn lọc của màng tế bào với ion.

c/ Sự phân bố ion không đều, sự di chuyển của ion theo hướng đi ra và tính thấm có chọn lọc của màng tế bào với ion.

d/ Sự phân bố ion không đều, sự di chuyển của ion sự di chuyển của ion theo hướng đi vào và tính thấm có chọn lọc của màng tế bào với ion.

Câu 303: Ý nào không đúng đối với sự tiến hoá của hệ thần kinh?

a/ Tiến hoá theo hướng dạng lưới  Chuổi hạch  Dạng ống.

b/ Tiến hoá theo hướng tiết kiệm năng lượng trong phản xạ.

c/ Tiến hoá theo hướng phản ứng chính xác và thích ứng trước kích thích của môi trường.

d/ Tiến hoá theo hướng tăng lượng phản xạ nên cần nhiều thời gian để phản ứng.

Câu 304: Vì sao trạng thái điện thế nghỉ, ngoài màng mang điện thế dương?

a/ Do Na+ mang điện tích dương khi ra ngoài màng bị lực hút tĩnh điện ở phía mặt trong của màng nên nằm sát màng.

b/ Do K+ mang điện tích dương khi ra ngoài màng bị lực hút tĩnh điện ở phía mặt trong của màng nên nằm sát màng.

c/ Do K+ mang điện tích dương khi ra ngoài màng tạo cho ở phía mặt trong của màng mang điện tích âm.

d/ Do K+ mang điện tích dương khi ra ngoài màng tạo ra nồng độ của nó cao hơn ở phía mặt trong của màng.

Câu 305: Vì sao K+ có thể khuếch tán từ trong ra ngoài màng tế bào?

a/ Do cổng K+ mở và nồng độ bên trong màng của K+ cao.

b/ Do K+ có kích thước nhỏ. c/ Do K+ mang điện tích dương.

d/ Do K+ bị lực đẩy cùng dấu của Na+.



Câu 306: Điện thế nghỉ là:

a/ Sự không chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng mang điện âm và ngoài màng mang điện dương.

b/ Sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng mang điện dương và ngoài màng mang điện âm.

c/ Sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng mang điện âm và ngoài màng mang điện dương.

d/ Sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào bị kích thích, phía trong màng mang điện âm và ngoài màng mang điện dương.

Câu 307: Sự phân bố ion K+ và ion Na+ ở điện thế nghỉ trong và ngoài màng tế bào như thế nào?

a/ Ở trong tế bào, K+ có nồng độ thấp hơn và Na+ có nồng độ cao hơn so với bên ngoài tế bào.

b/ Ở trong tế bào, K+ và Na+ có nồng độ cao hơn so với bên ngoài tế bào.

c/ Ở trong tế bào, K+ có nồng độ cao hơn và Na+ có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài tế bào.

d/ Ở trong tế bào, K+ và Na+ có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài tế bào.

Câu 308: Hoạt động của bơm Na+ - K+ để duy trì điện thế nghỉ như thế nào?

a/ Vận chuyển K+ từ trong ra ngoài màng giúp duy trì nồng độ K+ giáp màng ngoài tế bào luôn cao và tiêu tốn năng lượng.

b/ Vận chuyển K+ từ ngoài trả vào trong màng giúp duy trì nồng độ K+ ở trong tế bào luôn tế bào luôn cao và không tiêu tốn năng lượng.

c/ Vận chuyển K+ từ ngoài trả vào trong màng giúp duy trì nồng độ K+ ở trong tế bào luôn tế bào luôn cao và tiêu tốn năng lượng.

d/ Vận chuyển Na+ từ trong ra ngoài màng giúp duy trì nồng độ Na+ giáp màng ngoài tế bào luôn thấp và tiêu tốn năng lượng.

Câu 309: Vì sao sự lan truyền xung thần kinh trên sợi có bao miêlin lại “nhảy cóc”?

a/ Vì sự thay đổi tính thấm của mang chỉ xảy ra tại các eo Ranvie.

b/ Vì đảm bảo cho sự tiết kiệm năng lượng.

c/ Vì giữa các eo Ranvie, sợi trục bị bao bằng bao miêlin cách điện.

d/ Vì tạo cho tốc độ truyền xung nhanh.

Câu 310: Điện thế hoạt động là:

a/ Sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang mất phân cực, đảo cực và tái phân cực.

b/ Sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang mất phân cực, đảo cực.

c/ Sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang đảo cực, mất phân cực và tái phân cực.

d/ Sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang đảo cực và tái phân cực.

Câu 311: Thụ thể tiếp nhận chất trung gian hoá học nàm ở bộ phận nào của xinap?

a/ Màng trước xinap. b/ Khe xinap.

c/ Chuỳ xinap. d/ Màng sau xinap.

Câu 312: Vì sao trong điện thế hoạt động xảy ra giai đoạn tái phân cực?

a/ Do Na+ đi vào ồ ạt, làm mặt ngoài màng tế bào tích điện âm, còn mặt trong tích điện âm.

b/ Do K+ đi ra ồ ạt, làm mặt ngoài màng tế bào tích điện dương, còn mặt trong tích điện âm.

c/ Do Na+ đi vào ồ ạt, làm mặt ngoài màng tế bào tích điện dương, còn mặt trong tích điện âm.

d/ Do Na+ đi vào ồ ạt, làm mặt ngoài màng tế bào tích điện âm, còn mặt trong tích điện dương.

Câu 313: Điểm khác biệt của sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin so với sợi trục không có bao miêlin là:

a/ Dẫn truyền theo lối “nhảy cóc”, chậm và ít tiêu tốn năng lượng.

b/ Dẫn truyền theo lối “nhảy cóc”, chậm chạp và tiêu tốn nhiều năng lượng.

c/ Dẫn truyền theo lối “nhảy cóc”, nhanh và ít tiêu tốn năng lượng.

d/ Dẫn truyền theo lối “nhảy cóc”, nhanh và tiêu tốn nhiều năng lượng.

Câu 314: Hoạt động của bơm ion Na+ - K+ trong lan truyền xung thần kinh như thế nào?

a/ Khe xinap  Màng trước xinap  Chuỳ xinap  Màng sau xinap.

b/ Màng trước xinap  Chuỳ xinap  Khe xinap  Màng sau xinap.

c/ Màng trước xinap  Khe xinap  Chuỳ xinap  Màng sau xinap.

d/ Chuỳ xinap  Màng trước xinap  Khe xinap  Màng sau xinap.

Câu 315: Quá trình truyền tin qua xináp diễn ra theo trật tự nào?

a/ Khe xinap  Màng trước xinap  Chuỳ xinap  Màng sau xinap.

b/ Màng trước xinap  Chuỳ xinap  Khe xinap  Màng sau xinap.

c/ Màng sau xinap  Khe xinap  Chuỳ xinap  Màng trước xinap.

d/ Chuỳ xinap  Màng trước xinap  Khe xinap  Màng sau xinap.

Câu 316: Chất trung gian hoá học nằm ở bộ phận nào của xinap?

a/ Màng trước xinap. b/ Chuỳ xinap.

c/ Màng sau xinap. d/ Khe xinap.

Câu 317: Chất trung gian hoá học phổ biến nhất ở động vật có vú là:

a/ Axêtincôlin và đôpamin. b/ Axêtincôlin và Sêrôtônin.

c/ Sêrôtônin và norađrênalin. d/ Axêtincôlin và norađrênalin.

Câu 318: Vì sao trong điện thế hoạt động xảy ra giai đoạn mất phân cực?

a/ Do K+ đi vào làm trung hoà điện tích âm trong màng.

b/ Do Na+ đi vào làm trung hoà điện tích âm trong màng.

c/ Do K+ đi ra làm trung hoà điện tích trong và ngoài màng tế bào.

d/ Do Na+ đi ra làm trung hoà điện tích trong và ngoài màng tế bào.

Câu 319: Xinap là:

a/ Diện tiếp xúc giữa các tế bào ở cạnh nhau.

b/ Diện tiếp xúc chỉ giữa tế bào thần kinh với tế bào tuyến.

c/ Diện tiếp xúc chỉ giữa tế bào thần kinh với tế bào cơ.

d/ Diện tiếp xúc chỉ giữa các tế bào thần kinh với nhau hay với các tế bào khác (tế bào cơ, tế bào tuyến…).

Câu 320: Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục không có bao miêlin diễn ra như thế nào?

a/ Xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác do mất phân cực đến tái phân cực rồi đảo cực.

b/ Xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác do cực rồi đảo cự đến mất phân cực rồi tái phân c.

c/ Xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác do mất phân cực đến đảo cực rồi tái phân cực.

d/ Xung thần kinh lan truyền không liên tục từ vùng này sang vùng khác do mất phân cực đến đảo cực rồi tái phân cực.

Câu 321: Vì sao trong điện thế hoạt động xảy ra giai đoạn đảo cực?

a/ Do K+ đi ra nhiều, làm mặt ngoài màng tế bào tích điện dương, còn mặt trong tích điện âm.

b/ Do K+ đi vào còn dư thừa, làm mặt trong màng tế bào tích điện dương, còn mặt ngoài tích điện âm.

c/ Do Na+ ra nhiều, làm mặt ngoài màng tế bào tích điện dương, còn mặt trong tích điện âm.

d/ Do Na+ đi vào còn dư thừa, làm mặt ngoài màng tế bào tích điện dương, còn mặt trong tích điện âm.

Câu 322: Phương án nào không phải là đặc điểm của sự lan truyên xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin?

a/ Dẫn truyền theo lối “Nhảy cóc” từ eo Ranvie này chuyển sang eo Ranvie khác.

b/ Sự thay đổi tính chất màng chỉ xảy ra tại các eo.

c/ Dẫn truyền nhanh và ít tiêu tốn năng lượng.

d/ Nếu kích thích tại điểm giưũa sợi trục thì lan truyền chỉ theo một hướng.

Câu 323: Ý nào không có trong quá trình truyền tin qua xináp?

a/ Các CTGHH gắn vào thụ thể màng sau làm xuất hiện xung thần kinh rồi lan truyền đi tiếp.

b/ Các chất trung gian hoá học (CTGHH) trong các bóng Ca+ gắn vào màng trước vỡ ra và qua khe xinap đến màng sau.

c/ Xung thần kinh lan truyền tiếp từ màng sau đến màng trước.

d/ Xung thần kinh lan truyền đến làm Ca+ đi vào trong chuỳ xinap.

Câu 324: Xung thần kinh là:

a/ Thời điểm sắp xuất hiện điện thế hoạt động.

b/ Sự xuất hiện điện thế hoạt động.

c/ Thời điểm sau khi xuất hiện điện thế hoạt động.

d/ Thời điểm chuyển giao giữa điện thế nghỉ sang điện thế hoạt động.

Câu 325:Phương án nào không phải là đặc điểm của sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục không có bao miêlin?

a/ Xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác.

b/ Xung thần kinh lan truyền từ nơi có điện tích dương đến nơi có điện tích âm

c/ Xung thần kinh lan truyền ngược lại từ phía ngoài màng.

d/ Xung thần kinh không chạy trên sợi trục mà chỉ kích thích vùng màng làm thay đổi tính thấm.

Câu 326: Vì sao tập tính học tập ở người và động vật có hệ thần kinh phát triển được hình thành rất nhiều?

a/ Vì số tế bào thần kinh rất nhiều và tuổi thọ thường cao.

b/ Vì sống trong môi trường phức tạp.

c/ Vì có nhiều thời gian để học tập.

d/ Vì hình thành mối liên hệ mới giữa các nơron.

Câu 327: Ý nào không phải là đặc điểm của tập tính bẩm sinh?

a/ Có sự thay đổi linh hoạt trong đời sống cá thẻ.

b/ Rất bền vững và không thay đổi.

c/ Là tập hợp các phản xạ không điều kiện diễn ra theo một trình tự nhất định.

d/ Do kiểu gen quy định.

Câu 328: Các thông tin từ các thụ quan gữi về dưới dạng các xung thần kinh đã được mã hoá như thế nào?

a/ Chỉ bằng tần số xung thần kinh.

b/ Chỉ bằng số lượng nơron bị hưng hấn.

c/ Bằng tần số xung, vị trí và số lượng nơron bị hưng phấn.

d/ Chỉ bằng vị trí nơron bị hưng phấn.

Câu 329: Sự hình thành tập tính học tập là:

a/ Sự tạo lập một chuổi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron bền vững.

b/ Sự tạo lập một chuổi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron nên có thể thay đổi.

c/ Sự tạo lập một chuổi các phản xạ có điều kiện và không điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron nên có thể thay đổi.

d/ Sự tạo lập một chuổi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron và được di truyền.

Câu 330: Ý nào không phải đối với phân loại tập tính học tập?

a/ Tập tính bẩm sinh. b/ Tập tính học được.

c/ Tập tính hỗn hợp (Bao gồm tập tính bẩm sinh và tập tính học được) d/ Tập tính nhất thời.

Câu 331: Tập tính quen nhờn là:

a/ Tập tính động vật không trả lời khi kích thích không liên tục mà không gây nguy hiểm gì.

b/ Tập tính động vật không trả lời khi kích thích ngắn gọn mà không gây nguy hiểm gì.

c/ Tập tính động vật không trả lời khi kích thích lặp đi lặp lại nhiều lần mà không gây nguy hiểm gì.

d/ Tập tính động vật không trả lời khi kích thích giảm dần cường độ mà không gây nguy hiểm gì.

Câu 332 In vết là:

a/ Hình thức học tập mà con vật sau khi được sinh ra một thời gian bám theo vật thể chuyển động mà nó nhìn thấy đầu tiên và giảm dần qua những ngày sau.

b/ Hình thức học tập mà con vật mới sinh bám theo vật thể chuyển động mà nó nhìn thấy đầu tiên và giảm dần qua những ngày sau.

c/ Hình thức học tập mà con mới sinh bám theo vật thể chuyển động mà nó nhìn thấy nhiều lần và giảm dần qua những ngày sau.

d/ Hình thức học tập mà con vật mới sinh bám theo vật thể chuyển động mà nó nhìn thấy đầu tiên và tăng dần qua những ngày sau.

Câu 333: Tính học tập ở động vật không xương sống rất ít được hình thành là vì:

a/ Số tế bào thần kinh không nhiều và tuổi thọ thường ngắn.

b/ Sống trong môi trường đơn giản.

c/ Không có thời gian để học tập.

d/ Khó hình thành mối liên hệ mới gữa các nơron.

Câu 334: Tập tính học đượclà:

a/ Loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm.

b/ Loại tập tính được hình thành trong quá trình phát triển của loài, thông qua học tập và rút kinh nghiệm.

c/ Loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, được di truyền.

d/ Loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, mang tính đặc trưng cho loài.

Câu 335: Mối liên hệ giữa kích thích và sự xuất hiện tập tính như thế nào?

a/ Mọi kích thích đều làm xuất hiện tập tính.

b/ Không phải bất kì kích thích nào cũng là xuất hiện tập tính.

c/ Kích thích càng mạnh càng dễ làm xuất hiện tập tính.

d/ Kích thích càng lặp lại càng dễ làm xuất hện tập tính.

Câu 336: Tập tính động vật là:

a/ Một số phản ứng trả lời các kích thích của môi trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ thể nhờ đó mà động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển.

b/ Chuỗi những phản ứng trả lời các kích thích của môi trường bên ngoài cơ thể nhờ đó mà động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển.

c/ Những phản ứng trả lời các kích thích của môi trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ thể) nhờ đó mà động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển.

d/ Chuỗi những phản ứng trả lời các kích thích của môi trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ thể) nhờ đó mà động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển.

Câu 337: Mức độ phức tạp của tập tính tăng lên khi:

a/ Số lượng các xinap trong cung phản xạ tăng lên.

b/ Kích thích của môi trường kéo dài.

c/ Kích thích của môi trường lạp lại nhiều lần.

d/ Kích thích của môi trường mạnh mẽ.

Câu 338: Điều kiện hoá đáp ứng là:

a/ Hình thành mối liên hệ mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của các kích thích đồng thời.

b/ Hình thành mối liên hệ mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của các kích thích liên tiếp nhau.

c/ Hình thành mối liên hệ mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của các kích thích trước và sau.

d/ Hình thành mối liên hệ mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của các kích thích rời rạc.

Câu 339: Các loại tập tính có ở động vật có trình độ tổ chức khác nhau như thế nào?

a/ Hầu hết các tập tính ở động vật có trình độ tổ chức thấp là tập tính bẩm sinh. Động vật bậc cao có tập tính chủ yếu là tập tính hỗn hợp.

b/ Hầu hết các tập tính ở động vật có trình độ tổ chức thấp là tập tính hỗn hợp. Động vật bậc cao có nhiều tập tính học được.

c/ Hầu hết các tập tính ở động vật có trình độ tổ chức thấp là tập tính bẩm sinh. Động vật bậc cao có nhiều tập tính học được.

d/ Hầu hết các tập tính ở động vật có trình độ tổ chức thấp là tập tính học được. Động vật bậc cao có nhiều tập tính bẩm sinh.

Câu 340: Ý nào không đúng với Axêtincôlin sau khi xuất hiện xung thần kinh?

a/ Axêtincôlin được tái chế phân bố tự do trong chuỳ xinap.

b/ Axêtincôlin bị Axêtincôlinesteraza phân giải thành axêtat và côlin.

c/ Axêtat và côlin trở lại màng trước và vào chuỳ xinap để tái tổng hợp thành Axêtincôlin.

d/ Axêtincôlin tái chế đượ chứa trong các bóng xinap.

Câu 341: Điều kiện hoá hành động là:

a/ Kiểu liên kết giữa các hành vi và các kích thích sau đó động vật chủ động lặp lại các hành vi này.

b/ Kiểu liên kết giữa một hành vi với một hệ quả mà sau đó động vật chủ động lặp lại các hành vi này.

c/ Kiểu liên kết giữa một hành vi và một kích thích sau đó động vật chủ động lặp lại các hành vi này.

d/ Kiểu liên kết giữa hai hành vi với nhau mà sau đó động vật chủ động lặp lại các hành vi này.

Câu 342: Tập tính bẩm sinh là:

a/ Những hoạt động phức tạp của động vật, sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài.

b/ Một số ít hoạt động của động vật, sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài.

c/ Những hoạt động đơn giản của động vật, sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài.

d/ Những hoạt động cơ bản của động vật, sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài.

Câu 343: Vì sao trong một cung phản xạ, xung thần kinh chỉ truyền theo một chiều từ cơ quan thụ cảm đến cơ quan đáp ứng.

a/ Vì sự chuyển giao xung thần kinh qua xináp nhờ chất trung gian hoá học chỉ theo một chiều.

b/ Vì các thụ thể ở màng sau xináp chỉ tiếp nhận các chất trung gian hoá học theo một chiều.

c/ Vì khe xináp ngăn cản sự truyền tin ngược chiều.

d/ Vì chất trun gian hoá học bị phân giải sau khi đến màng sau.

Câu 344: Những tâp tính nào là những tập tính bẩm sinh?

a/ Người thấy đèn đỏ thì dừng lại, chuột nghe mèo kêu thì chạy.

b/ Ve kêu vào mùa hè, chuột nghe mèo kêu thì chạy.

c/ Ve kêu vào mùa hè, ếch đực kêu vào mùa sinh sản.

d/ Người thấy đèn đỏ thì dừng lại, ếch đực kêu vào mùa sinh sản.

Câu 345: Học ngầm là:

a/ Những điều học được một cách không có ý thức mà sau đó động vật rút kinh nghiệm để giải quyết vấn đề tương tự.

b/ Những điều học được một cách có ý thức mà sau đó giúp động vật giải quyết được vấn đề tương tự dễ dàng.

c/ Những điều học được không co ý thức mà sau đó được tái hiện giúp động vật giải quyết được vấn đề tương tự một cách dễ dàng.

d/ Những điều học được một cách có ý thức mà sau đó được tái hiện giúp động vật giải quyết vấn đề tương tự dễ dàng.

Câu 346: Học khôn là:

a/ Phối hợp những kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết những tình huống gặp lại.

b/ Biết phân tích các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết những tình huống mới.

c/ Biết rút các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết những tình huống mới.

d/ Phối hợp các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết giải quyết những tình huống mới.

Câu 347: Khi thả tiếp một hòn đá vào cạnh con rùa thì thấy nó không rụt đầu vào mai nữa. Đây là một ví dụ về hình thức học tập:

a/ Học khôn. b/ Học ngầm.

c/ Điều kiện hoá hành động. d/ Quen nhờn

Câu 348: Tập tính bảo vệ lãnh thổ diễn ra:

a/ Giữa những cá thể cùng loài. b/ Giữa những cá thể khác loài.

c/ Giữa những cá thể cùng lứa trong loài.

d/ Giữa con với bố mẹ.



Câu 349: Về tập tính con người khác hẳn với động vật ở điểm nào?

a/ Tập tính xã hội cao. b/ Điều chỉnh được tập tính bẩm sinh.

c/ Có nhiều tập tính hỗn hợp d/ Phát triển tập tính học tập.

Câu 250: Tập tính phản ánh mối quan hệ cùng loài mang tính tổ chức cao là:

a/ Tập tính sinh sản. b/ Tập tính di cư

c/ Tập tính xã hội. d/ Tập tính bảo vệ lãnh thổ.

Câu 251: Tập tính kiếm ăn ở động vật có tổ chức hệ thần kinh chưa phát triển thuộc loại tập tính nào?

a/ Số ít là tập tính bẩm sinh. b/ Phần lớn là tập tính học tập.

c/ Phần lớn là tập tính bẩm sinh. d/ Toàn là tập tính học tập.

Câu 252: Khi mở nắp bể, đàn cá cảnh thường tập trung về nơi thường cho ăn. Đây là ví dụ về hình thức học tập:

a/ Học ngầm. b/ Điều kiện hoá đáp ứng.

c/ Học khôn.` d/ Điều kiện hoá hành động.

Câu 353: Tập tính kiếm ăn ở động vật có tổ chức hệ thần kinh phát triển thuộc loại tập tính nào?

a/ Phần lớn là ập tính bẩm sinh. b/ Phần lớn là tập tính học tập.

c/ Số ít là tập tính bẩm sinh. d/ Toàn là tập tính học tập.

Câu 354: Thầy yêu cầu bạn giải một bài tập di truyền mới, bạn giải được. Đây là một ví dụ về hình thức học tập:

a/ Điều kiện hoá đáp ứng. b/ Học ngầm.

c/ Điều kiện hoá hành động. d/ Học khôn.

Câu 355: Tập tính sinh sản của động vật thuộc loại tập tính nào?

a/ Số ít là tập tính bẩm sinh. b/ Toàn là tập tính tự học.

c/ Phần lớn tập tính tự học. d/ Phần lớn là tập tính bảm sinh.

Câu 356: Ứng dụng tập tính nào của động vật, đòi hỏi công sức nhiều nhất của con người?

a/ Phát huy những tập tính bẩm sinh.

b/ Phát triển những tập tính học tập.

c/ Thay đổi tập tính bẩm sinh. d/ Thay đổi tập tính học tập.



Câu 357: Hình thức học tập đơn giản nhất của động vật là:

a/ In vết. b/ Quen nhờn. c/ Học ngầm

d/ Điều kiện hoá hành động

Câu 358: Hình thức học tập nào phát triển nhất ở người so với động vật?

a/ Điều kiện hoá đáp ứng. b/ Học ngầm.

c/ Điều kiện hóa hành động. d/ Học khôn.

Câu 359: Tập tính phản ánh mối quan hệ cùng loài mang tính tổ chức cao là:

a/ Tập tính xã hội. b/ Tập tính bảo vệ lãnh thổ.

c/ Tập tính sinh sản. c/ Tập tính di cư.

Câu 360: Tập tính phản ánh mối quan hệ khác loài là:



tải về 1.07 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương