Chuyên đề: Một số phương pháp chứng minh bất đẳng thức Tổ Toán thpt núi Thành



tải về 163.55 Kb.
trang3/3
Chuyển đổi dữ liệu06.08.2016
Kích163.55 Kb.
#14172
1   2   3

(Khối A-2003)

Lời giải: Đặt ,,

-Theo tính chất véc tơ ta có:



Đặt , suy ra

-Lại có:

-Xét , với

Lập bảng biến thiên suy ra được: khi .

Bài 4: Cho 2 số thực x và y khác 0 và thỏa : (*)

Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức (Khối A-2006)



Lời giải: Đặt : S = x+y , P = xy . Khi đó ta có : viết lại :

Ta có :



Hơn nữa : (x+y)2 4xy suy ra :

( lưu ý S = 0 không thỏa)

Ta đi xét hàm số: trên .

Lập bảng biến thiên tìm được : khi S=1 suy ra khi

* Cách khác: .

Đặt . Từ gải thiết ta có:

Do đó . Từ đó .

Xét hàm số .

Lập bảng biến thiên ta tìm GTLN của A là: 16 đạt được khi .



Bài 5: Cho các số thực x, y, z là các số thực phân biệt và không âm. Tìm giá trị nhỏ nhất của



Bài 6: Cho hai số thực x và y. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức .

(Khối B-2006)

Bài 7: Cho x, y là hai số thực không âm thay đổi. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức

(Khối D-2008)

Bài 8: Cho các số thực x, y thay đổi và thoả mãn (x + y)3 + 4xy ≥ 2.Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức :

A = 3(x4 + y4 + x2y2) – 2(x2 + y2) + 1. (Khối B-2009)



Bài 9: Cho các số thực không âm a, b, c thỏa mãn: a + b + c = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức M=3(a2b2+b2c2+c2a2) + 3(ab + bc + ca) + .(Khối B-2010)

Bài 10: Cho x, y, z là 3 số thực thuộc đoạn Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức (Khối A-2011)

Bài 11: Cho a và b là các số thực dương thỏa mãn 2(a2 + b2) + ab = (a + b)(ab + 2). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = . (Khối B-2011)

Bài 12: Cho 2 số thực x,y >0 thoả .Tìm giá trị nhỏ nhất của : .

Bài 13: Cho x,y  R và x, y > 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của

Bài 14: Cho là các số thực thỏa mãn: .

Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức:



Bài 15: Cho x,y,z là ba số dương thoả mản điều kiện: .

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức :



Bài 16: Cho x, y, z thoả mãn x+y+z > 0. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

Bài 17: Cho . Tìm giá trị nhỏ nhất của

Bài 18: Cho các số thực không âm thoả mãn .Tìm giá trị lớn nhất của

biểu thức .



Bài 19: Cho hai số thực x,y thay đổi sao cho: 2(x2 + y2) - xy = 1. Tìm GTNN và GTLN của biểu thức :

.

Bài 20: Cho 2 số thực x,y >0 thoả . Tìm giá trị nhỏ nhất của : .

Bài 21: ( CĐ Khối A, B – 2008 ). Cho là số thực thỏa mãn . Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức .

Bài 22: Cho ba số thực . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:

Bài 23:Cho là ba số thực thỏa mãn điều kiện . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức :

Bài 24:Cho ba số dương thỏa mãn điều kiện . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: .

Bài 25:Cho a, b, c là độ dài ba cạnh của tam giác có chu vi bằng 3. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:



Bài 26: Cho các số thực dương thỏa mãn điều kiện . Chứng minh rằng:

Bài 27: Cho các số thực x, y, z thỏa mãn điều kiện x +y + z = 0. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức .

(Đề thi TSĐH khối A năm 2012)

Bài 28: Cho hai số dương phân biệt a và b thỏa . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

.

Bài 29: Cho hai số thực dương x và y thỏa: .

Tìm giá trị lớn nhất của biêủ thức.



Bài 30: Cho ba số thực x,y,z thỏa: . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

Bài 31:

Cho ba số thực x,y,z thỏa: . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức



Bài 32: Với x và y là hai số thực lớn hơn 1. Tìm GTNN của biểu thức:



Bài 33: Cho ba số thực dương a,b,c thỏa điều kiện:.

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:



( Khối A -2013)

Bài 34: Cho các số thực dương a,b,c. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau:

Bài 35: Cho các số thực dương x,y,z thỏa mãn . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức : .

Bài 36: Cho các số thực dương a, b, thỏa điều kiện . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

Bài 37:

Cho các số thực a,b,c không đồng thời bằng 0 thỏa mãn: . Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức:



DẠNG 5: DÙNG PHƯƠNG PHÁP DỒN BIẾN

I/ĐỊNH LÝ VỀ DỒN BIẾN: Giả sử là hàm số liên tục và đối xứng với tất cả các biến xác định trên một miền liên thông thỏa mãn điều kiện: (1)

Khi đó bất đẳng thức sau được thỏa mản với



*Lưu ý: (1) có thể thay một số dạng khác sau:, ,

+ Nếu chỉ xét trên R, miền liên thông thường xét:



II/ BẤT ĐẲNG THỨC BA BIẾN VỚI CỰC TRỊ ĐẠT TẠI GIÁ TRỊ BIẾN ĐỐI XỨNG

a/Phương pháp:

Giả sử bất đẳng thức cần chứng minh có dạng: với x,y,z là các biến số thực thỏa mản các tính chất nào đó. Khi đó ta sẻ thực hiện hai bước chính.



Bước 1: (Kỹ thuật dồn về hai biến bằng nhau)

Đánh giá , với là bộ số thỏa mãn mọi tính chất của bộ số .

Bước 2: Đánh giá

Lưu ý: đối với các đẳng thức đồng bậc ta có thể làm cho chứng minh đơn giản hơn bằng cách chuẩn hóa các biến trong bất đẳng thức trước khi thực hiện hai bước.

b/Phân loại:

Loại 1: Bất đẳng thức không có điều kiện

( không ràng buộc các biến bằng một đẳng thức hay bất đẳng thức)

Đối với loại này thì dồn biến theo các đại lượng trung bình chẳng hạn như là những kỹ thuật chính dùng để dồn hai biến bằng nhau.



Bài 1: Cho ba số thực không âm x,y, z chứng minh rằng

*Cách 1: , đặt

Bước 1: Ta đi chứng minh với .

Ta có .

Suy ra

.

Bước 2: Ta đi chứng minh .

Ta có: (đúng).

Vậy (điều phải chứng minh).

*Cách 2: , đặt

Bước 1: Ta đi chứng minh với .

Ta có .

Suy ra

.

Bước 2: Ta đi chứng minh .

Ta có: (đúng).

Vậy (điều phải chứng minh).

*Cách 3: (Kỹ thuật thuật chuẩn hóa theo tổng đối với bất đẳng thức đồng bậc)

Nếu thì ta có: (1)



( với t khác 0).

Do đó g(x,y,z) là thuần nhất bậc không nên ta chuẩn hoá .



Ta có thể lập luận như sau:

Nếu thì

Từ đó ta có thể giả sử

Ta có:, đặt



Bước 1: Ta đi chứng minh với .

Nhận xét: khi thay x và y bởi thì vẫn đảm bảo được: t+t+z=1.

Ta có: .

Bước 2: Ta đi chứng minh .

Ta có: (vì t+t+z=1).

Vậy (điều phải chứng minh).

Dấu “=” xãy ra khi và chỉ khi .



Bài 2: Cho ba số thực không âm a,b,c. Chứng minh rằng

(APMO 2004)

Nhận xét: do vế trái là hàm chẵn với các biến a,b,c nên ta chỉ cần chứng minh bất đẳng thức cho các số thực a,b,c không âm.

Bất đẳng thức đã cho tương đương với bất đẳng thức: .

Đặt .

Giả sử



Bước 1: Ta đi chứng minh . (tức là dồn biến ).

Ta có

(vì )

hay .

Bước 2: Ta đi chứng minh .

Nhận xét: là tam thức bậc hai theo biến c và có: .



Vậy (điều phải chứng minh). Đẳng thức xảy ra khi a=b=c=1.



Loại 2: Bất đẳng thức có điều kiện

Bài 3: Cho ba số thực dương a,b,c thỏa abc=1. Chứng minh rằng .

Đặt

Không mất tính tổng quát giả sử .

Bước 1: Ta đi chứng minh . (tức là dồn biến ).

Ta có



.

( vì ) nên

hay .

Bước 2: Ta đi chứng minh . Ta có

(đúng)

Vậy (điều phải chứng minh). Đẳng thức xảy ra khi a=b=c=1.



Bài 4: Cho ba số thực x,y,z thỏa . Chứng minh rằng .

Đặt

Không mất tính tổng quát giả sử .

Bước 1: Ta đi chứng minh , với .

Ta có





  • Xét , khi đó .

Ta đi chứng minh .

, .

. Lập bảng biến thiên suy ra:

; .

  • Xét . Khi đó ta sẻ đánh giá trực tiếp mà không cần đồng biến.

+ Nếu  :

nên . Suy ra .

+ Nếu :

Suy ra .

Vậy tóm lại: .

Bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi x=-1,y=z=2 và các hoán vị.



Bài 5: Cho 3 số thực a,b,c không âm thoả:.

Chứng minh rằng: .



*Lưu ý: Để ý rằng ngoài điểm đẳng thức xãy ra là a=b=c=1 đẳng thức xãy ra còn có một điểm khác là a=b=2, c=0. Điều đó gợi cho ta giả sử c=min{a,b,c}và ta dồn biến để đưa hai biến a,b về bằng nhau và bằng một số t dương nào đó. Trước tiên ta chọn bộ số phải thỏa mãn: tức là

. Suy ra .

Ta có: , đặt

+ Trước tiên ta chứng minh:

(*)

Mặt khác: (**)

Ta sẻ chứng minh là những số không âm.

Giả sử , từ (**) suy ra . Khi đó ta có : .

Suy ra vô lí). Vậy là những số không âm. Suy ra (*) đúng.

Hay

Bây giờ ta đi chứng minh: hay .

Từ suy ra .



Khi đó . Suy ra điều phải chứng minh.

Bài 6: Cho ba số thực không âm a,b,c thỏa . Chứng minh rằng



Bài 7: Cho a, b, c là các số thực dương thoả mãn điều kiện a + b + c = 1. Chứng minh rằng ta luôn có

(Kvant)
Trên đây là những suy nghĩ và trình bày mang tính chủ quan của chúng tôi. Kính mong được sự đóng góp của quý thầy cô giáo.



Trang
Tổ Toán – Trường THPT Núi Thành

Каталог: Portals
Portals -> Phan Chau Trinh High School one period test no 2 Name: English : 11- time : 45 minutes Class: 11/ Code: 211 Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp A, B, C, d để điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau
Portals -> PHẦn I: thông tin cơ BẢn về ĐẠi hàn dân quốc và quan hệ việt nam-hàn quốc I- các vấN ĐỀ chung
Portals -> Năng suất lao động trong nông nghiệp: Vấn đề và giải pháp Giới thiệu
Portals -> LẤy ngưỜi học làm trung tâM
Portals -> BÀi tậP Ôn lưu huỳnh hợp chất lưu huỳnh khí sunfurơ so
Portals -> TỜ trình về việc ban hành mức thu phí tham gia đấu giá quyền sử dụng đất
Portals -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Portals -> GIẤY Ủy quyền tham dự Đại hội đồng Cổ đông thường niên năm 2016

tải về 163.55 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương