Chuyên đề: Một số phương pháp chứng minh bất đẳng thức Tổ Toán thpt núi Thành



tải về 163.55 Kb.
trang2/3
Chuyển đổi dữ liệu06.08.2016
Kích163.55 Kb.
#14172
1   2   3

Sử dụng: , ta có (**) được viết lại:

Ta có: (1)

Nếu dùng Cauchy-Schwarz trực tiếp ta có:

thì đánh giá này khá lỏng lẻo, vì hiển nhiên .

Ta có thể đánh giá chặt hơn như sau:



(2)

Từ (1) và (2) ta đưa bất đẳng thức cần chứng minh về:





(4)

Nhận xét (4) không phải luôn đúng. Nhưng ta có thể “ép” nó đúng. Thật vậy:







Ta cũng lần lượt đưa bài toán về cần chứng minh:



(5)

(6)

Như thế nếu trong (4), (5), (6) có một bất đẳng thức đúng thì bài toán của ta được chúng minh xong.

Ta có:

, do đó trong , , có ít nhất một số không âm. Tức là trong ba bất đẳng thức (4), (5), (6) có ít nhất một bất đẳng thức đúng. Vậy bài toán được chúng minh. Dấu “=” xảy ra khi a=b=c=1.



Bài tập 2: Cho ba số dương a,b,c thỏa điều kiện . Chứng ming rằng:

(*)

Để ý rằng: , do đó bất đẳng thức đã cho viết lại:



Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz ta có:

Bài toán được quy về chứng minh:

Ta có:



Như vậy bài toán được chứng minh xong nếu

(1)

Đánh giá tương tự ta cũng có:



(2)

(3)

Lập luận như bài toán trước, ta thấy một trong ba bất đẳng thức (1), (2), (3) ít nhất có một bất đẳng thức đúng. Do đó bài toán được chứng minh. Dấu bằng xảy ra khi a=b=c=1.



Bài tập 3: Cho ba số a,b,c thỏa điều kiện . Chứng ming rằng:

Bất đẳng thức cần chứng minh được viết lại:



Do , tương tự

Do đó BĐT trên viết lại:





Ta cần chứng minh







(1)

Đánh giá tương tự ta được:



(2)

(3)

Lập luận như bài toán trước, ta thấy một trong ba bất đẳng thức (1), (2), (3) ít nhất có một bất đẳng thức đúng. Do đó bài toán được chứng minh. Dấu bằng xảy ra khi .



Mở rộng: Từ bài toán này ta có thể mở rộng ra bài toán sau

Cho ba số a,b,c dương thỏa điều kiện . Chứng ming rằng:



(Tạp chí Crux Mathematicorum)

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz ta có:



Tương tự ,

Suy ra



Bài tập 4: Cho ba số thực dương a,b,c. Chứng ming rằng:



Bài tập 5: Cho ba số thực dương x,y,z là các số thực dương thỏa xyz=1.

Chứng minh rằng



Bài tập 6: Cho ba số a,b,c thỏa điều kiện . Chứng ming rằng:


DẠNG 3: MỘT SỐ BÀI TOÁN SỬ DỤNG HAI BỔ ĐỀ CƠ BẢN
Bổ đề 1: Trong 3 số a, b và c bất kỳ luôn tồn tại hai số mà cùng lớn hơn hoặc bằng m hay cùng nhỏ hơn hoặc bằng m ( với m là số thực tuỳ ý).

Không mất tính tổng quát giả sử : .

-Nếu thì .

-Nếu thì b>m và c>m .

(điều phải chứng minh).

Bổ đề 2: Nếuhoặc thì ta có:

( dễ dàng được suy ra từ BĐT: )


Bài tập 1: Cho 3 số thực a,b,c dương thoả : (*)

Chứng minh rằng: .



(USAMO-2000)

-Từ giả thết suy ra có ít nhất một trong ba số a,b,c không lớn hơn 1.Giả sử số đó là c, khi đó ta có:

.

*Ta đi chứng minh: .



-Cách1:

-Không mất tính tổng quát, giả sử hai số a và b thoả: “Trong 3 số a, b và c bất kỳ luôn tồn tại hai số mà cùng lớn hơn hoặc bằng m hay cùng nhỏ hơn hoặc bằng m ( với m là số thực tuỳ ý)”. khi đó ta có: hoặc

-Mặt khác ta có:

.

Suy ra:



-Cách2: Không mất tính tổng quát giả sử: hoặc

Khi đó theo Bổ đề 2 ta có:



Ta đi chứng minh (1)

Từ (*) ta có: .

Mặt khác (**)

Xem (**) là phương trình là bậc hai theo biến c.

Phương trình (**) có hai nghiệm;



nên

Do đó (1)

( vì nên )

(đúng). Suy ra điều phải chứng minh.

-Cách3:

-Từ giả thiết, dễ dàng chứng minh được tồn tại ba số không âm x, y ,z sao cho: (x+y)(y+z)(z+x)>0 và:



-Bài toán đưa về chứng minh:







Thay vào được điều cần chứng minh.



Bài tập2: Cho 3 số thực a,b,c dương thoả:.

Chứng minh rằng: .



(VIỆT NAM-2000)

-Cách 1:

-Không mất tính tổng quát, giả sử hai số a và b thoả: “Trong 3 số a,b và c bất kỳ luôn tồn tại hai số mà cùng lớn hơn hoặc bằng m hay cùng nhỏ hơn hoặc bằng m ( với m là số thực tuỳ ý)”., khi đó ta có: hoặc



(1)

Mặt khác ta có:





(2).

Từ (1) và (2) suy ra:



-Cách2:

-Từ giả thiết, dễ dàng chứng minh được tồn tại ba số không âm x, y ,z sao cho: (x+y)(y+z)(z+x)>0 và:



-Bai toán đưa về chứng minh:



=...=.



(ngoài ra ta có thể gặp lại bài toán này ở phương pháp dồn biến)

Bài tập 3: Cho 3 số thực a,b,c>0 và thỏa abc=1. Chứng minh rằng

Không mất tính tổng quát giả sử: hoặc . Suy ra

Ta có:

Từ đó suy ra được điều cần chứng minh.



Bài tập 4: Cho 3 số thực x,y,z. Chứng minh rằng

( Chuyên mục chào IMO 2007 đợt 1 của tạp chí THTT số 357 tháng 3 năm 2007)

Bài tập 5: Cho 3 số thực x,y,z không âm. Chứng minh rằng

Bài tập 6: Cho 3 số thực và thỏa (*).

Chứng minh rằng ta luôn có



Bài tập 7: Cho 3 số thực x,y,z thỏa xyz=1. Chứng minh rằng

Bài tập 8: Cho 3 số thực x,y,z . Chứng minh rằng
DẠNG 4: ỨNG DỤNG TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ ĐỂ TÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT-GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA BIỂU THỨC NHIỀU BIẾN.

Đây là một phương pháp cơ bản để chứng minh bất đẳng thức, tìm GTLN-GTNN của hàm số và biểu thức nhiều biến.

Để sử dụng phương pháp này ta thường tiến hành như sau:

- Với mỗi bất đẳng thức (biểu thức) ta chọn một hàm số thích hợp (các hàm số này thường có thể thấy ngay từ đầu bài, hoặc sau một vài phép biến đổi đơn giản sẻ tìm được nó).

- Khảo sát chiều biến thiên hàm số vừa tìm được trên miền xác định của nó (miền xác định này được tìm thấy dựa vào điều kiện của đầu bài). Thông thường ta sử dụng đạo hàm để lập ra bảng biến thiên.

- Từ bước hai sẻ cho ta lời giải của phép chứng minh bất đẳng thức, hoặc giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số, biểu thức nhiều biến.



Bài tập 1:

Cho các số thực x, y, z là các số thực phân biệt và không âm. Tìm giá trị nhỏ nhất của



Cách 1:

Trước tiên ta để ý rằng:

+ Hầu hết bất đẳng thức đối xứng ba biến thì đẳng thức chỉ xảy ra khi ít nhất hai biến bằng nhau hoặc ít nhất một biến bằng 0.

+ Đối với bài toán này thì không thể xảy ra ít nhất hai biến bằng nhau.

-Đặt z=min{x,y,z}. Khi đó ta có :



-Ta có :



đặt ,t>0

Xét . Lập bảng biến thiên tìm được khi

Vậy khi , z=0 và các hoán vị.



Cách 2: Giả sử z=min{x,y,z}





Hơn nữa .

Thật vậy: (đúng)

Do đó (1)





(2)

Đặt u=(x-y)2 và v=(y-z)(x-z) (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra :

Đặt . Xét

Lập BBT suy ra

Vậy (và các hoán vị)



Nói thêm: Nếu đề toán sửa lại: cho các số thực x, y, z là các số thực phân biệt. Tìm giá trị nhỏ nhất của

Phân tích:

+ Hầu hết bất đẳng thức đối xứng ba biến thì đẳng thức chỉ xảy ra khi ít nhất hai biến bằng nhau hoặc ít nhất một biến bằng 0.

+ Đối với bài toán này thì không thể xảy ra ít nhất hai biến bằng nhau. Giả sử ta cho : y=0, x và z khác 0. Khí đó ta có :

Nhận xét : . Thật vậy , dấu “=” xảy ra khi x=-z.



, dấu “=” xảy ra khi y=0 và x=-z. (Suy ra: x+y+z=0)

Giải:

+ Nhận xét



Không mất tính tổng quát giả sử x>y>z.

Đặt a=x-y, b=y-z, z-x=-(a+b) (a,b>0).







Dấu « = » xảy ra khi :



Vậy GTNN của A bằng 9/2 khi y=0,x+z=0 và các hoán vị.

Bài 2: Cho 3 số thực a,b,c >0 .Tìm GTNN của biểu thức

Lời giải: -Áp dung BĐT ta có:

.

Suy ra

Đặt t=a+b+c+1,t>1. Khi đó ta có:.

Xét ,.,

Lập bảng biến thiên suy ra được: khi .

Bài 3: Cho 3 số thực x,y,z >0 thoả .Tìm GTNN của biểu thức



Каталог: Portals
Portals -> Phan Chau Trinh High School one period test no 2 Name: English : 11- time : 45 minutes Class: 11/ Code: 211 Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp A, B, C, d để điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau
Portals -> PHẦn I: thông tin cơ BẢn về ĐẠi hàn dân quốc và quan hệ việt nam-hàn quốc I- các vấN ĐỀ chung
Portals -> Năng suất lao động trong nông nghiệp: Vấn đề và giải pháp Giới thiệu
Portals -> LẤy ngưỜi học làm trung tâM
Portals -> BÀi tậP Ôn lưu huỳnh hợp chất lưu huỳnh khí sunfurơ so
Portals -> TỜ trình về việc ban hành mức thu phí tham gia đấu giá quyền sử dụng đất
Portals -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Portals -> GIẤY Ủy quyền tham dự Đại hội đồng Cổ đông thường niên năm 2016

tải về 163.55 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương