CHẤt xúc tiến lưu hóA (xtlh)



tải về 58.69 Kb.
trang6/14
Chuyển đổi dữ liệu14.06.2022
Kích58.69 Kb.
#52353
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   14
cao ko su
cao ko su
5)CHẤT ĐỘN:
-Kn và ploai: csu độn là ht lỏng nhớt mà csu là MTPT và chất độn là chất PT.
+chất độn là nhóm VL qtrong và sd nhìu cho csu.
+Ploai:

  • Chất độn tăng cường (chất độn hoạt tính): làm tăng tc cơ lí, tính năng sd

  • Chất độn trơ: tăng V, KL, giảm giá thành, chống dầu, chịu nhiệt.

*Khi có chất độn vào thì hợp phần csu mới có tc cơ lí cần thiết, độ bền đứt, độ bền kéo cao.
*Ht LH: tính BD đàn hồi cao, tính dãn dài phụ thuộc vào mật độ mạng lưới ngang (khống chế vì mđộ mạng lưới ngang quá lớn sẽ khó gia công, hàm lượng S đưa vào qá lớn sẽ ảnh hưởng tc csu như cứng quá)
-Vai trò, ý nghĩa:
+Cải thiện 1 số tc cơ lí của sp: chất độn cơ học làm độ bền cao, kn chịu nhiệt cao
* Tăng độ cứng cho csu
* Tăng lực kéo đứt: đặc biệt vs 1 số loại csu tổng hợp vô định hình
* Tăng tính kháng mòn, chịu dầu và chịu nhiệt.
* Giảm độ co rút sp sau khi LH
* Tăng kn truyền nhiệt, giải nhiệt nội sinh
* Giảm nhiệt độ qtr LH => giảm chi phí NL, tăng NS sx
Vd như epoxy: độ co rút cao hơn =>sinh ứng suất nội =>kích thước sp k xđ (các loại có qtr khâu mạch xra)
+Cải thiện tc công nghệ gia công và chế tạo sp: csu dễ bám dính trên tbi nên chất độn sẽ hạn chế sự dính

  • Dễ đúc khuôn, cán tráng, ép xuất

  • Tăng vẻ ngoại quan cho sp, tăng tính ltuc cho sp bóng, mịn hơn

+Hạ giá thành sp
-Yếu tố ảnh hưởng of chất độn đến tc cơ lý csu:
+Chất độn làm tăng tc cơ lý, tính năng sd của VL dc gọi là chât độn htinh hay chất độn tăng cường.
+Các chất độn k làm tăng tc cơ li gọi là chất độn trơ.
+Td tăng cường lực của chất độn phụ thuộc vào

  • bản chất hhoc của bản thân nó và P: csu k pcuc chọn chất độn k pcuc và ngược lại

Bản chất hhoc ảnh hưởng đến đtrưng tương tác: chất độn tương tác vli hay hóa học vs csu.

  • vào đtrưng tương tác lẫn nhau giữa VL P và chất độn

+Mức độ tăng cường phụ thuộc:

  • Hàm lượng chất độn có trog hợp phần: hoạt tính vs csu này nhưng trơ vs loại khác. Vd như than hoạt tính cho csu mạch H-C k pcuc nhưng k htinh vs csu silicon và pcuc

  • Kích thước và hình dáng hình học của các chất độn

  • Đặc trưng hhoc của bề mặt chất độn…

*Cấu trúc mạch ptu csu:
+Csu cấu trúc vô định hình k kết tinh khi BD: khi phối trộn vs chất độn hoạt tính có độ bền cơ học tăng lên so vs csu k độn khoảng 10-12 lần.
+Csu có cấu trúc tinh thể và kết tinh khi BD: có sự sx trật tự => tự bản thân tăng cường lực, ảnh hưởng của chất độn k đáng kể =>chất độn htinh hầu như k làm tăng độ bền cơ học mà chỉ làm tăng một số tc vật lí: độ cứng, độ mài mòn.
*Đtrưng ttac giữa csu và bề mặt hạt độn: mức độ tương tác giữa chúng lại phụ thuộc vào bản chất hh của csu và chất độn cũng như đtrưng bm của chất độn.
+Tương tác giữa csu và hạt chất độn xuất hiện chủ yếu ở bề mặt phân chia pha.
+Sự td giữa chất độn vs csu để tạo thành 1 ht bền chắc, đồng nhất, tuân thủ vào quy luật phối trộn các vật chất. Chất độn có độ pcuc lớn sẽ td rất tốt và có lk bền vững vs mạch P có độ pcuc tương ứng và ngược lại
*Kích thước của hạt chất độn: càng bé thì ttac bm càng lớn
+Hiệu ứng tăng cường lực tốt nhât cho csu khi kích thước hạt chất độn là 5-100m
+Tuy nhiên vs kích thước hạt <20m dễ gây vón cục
+Chât độn nano: sd pp cơ học và pp ptan khác mới có knang ptan vào chất vô cơ
=>Làm giảm mức độ đồng nhất của hỗn hợp phối trộn, làm giảm tc cơ lý.
*Hàm lượng: thương dao động từ 5-60%, 1 số t/hợp có thể dùng >100%
+Tùy thuộc vào ycau tc cơ lí và tính năng sd của sp
+Khi tăng hàm lượng chất độn htinh trog hợp phần csu đến hàm lượng ghan nào đó thì tc cơ học VL tăng lên. Nếu ttuc tăng hàm lượng độn thì trog hợp phần csu sẽ xhien ht giảm độ bền đứt, độ dãn dài tương đối, knang chống xe rách of VL. Các tc khác như modun, độ cứng ttuc tăng.
-Các loại chất độn:
*Chất độn hoạt tính:
+Than hoạt tính kỹ thuat là sp cháy không hoàn toàn của các hc cacbua hydro
+Than đen(than hoạt tính) là chất độn tăng cường chủ yếu dc dùng trog công nghệ gia công csu.
+Làm tăng tc cơ lý csu: ghan bền kéo đứt, xé rách, kn chống mài mòn, độ cứng và modun đàn hồi của VL. Nói chung tính năng kt của VL tăng lên.
+Pp sx chủ yếu là pp nhiệt phân và pp lò. Lần đầu tiên than htinh cnghiep dc sx ở Mỹ là than máng. Ngày nay ở Mỹ sx chủ yếu 3 loại: than lò, than máng và than nhiệt phân
+Hàm lượng sd: 1-4% cho td tạo màu đen, 5-60% cho td độn
*Chất độn trơ:lignin, nhựa PF, UF, MF, CaCO3, barit, cao lanh, bột nhẹ…
+Các chất này k có kn tăng cường tc cơ lý của csu mà có thê tăng kn chịu mtruong, giảm giá thành sp, tăng độ cứng, modun đàn hồi, tăng tính chịu dầu…
+Dùng khá phổ biến trog các hợp phần csu, đặc biệt các loại csu màu
+Trong gia công, bột nhẹ k chỉ là chất độn dễ kiếm, rẻ tiền mà còn sd làm chât cách ly cho csu.
+Hàm lượng sd: 20-60%, có thể dùng >100%
+Có thể sd phối hợp nhìu loại độn trog đơn pha chế.

tải về 58.69 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   14




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương