CHẤt xúc tiến lưu hóA (xtlh)



tải về 58.69 Kb.
trang9/14
Chuyển đổi dữ liệu14.06.2022
Kích58.69 Kb.
#52353
1   ...   6   7   8   9   10   11   12   13   14
cao ko su
cao ko su
-Các y/c về công nghệ và kt đv qtr sơ luyện và hỗn luyện trên máy luyện hở :




SƠ LUYỆN

HỖN LUYỆN

Tỉ tốc

1:1.08 đến 1:1.17

1 :1.08 đến 1 :1.24

Nhiệt độ trục trước

60-650C

60-65oC

Nhiệt độ trục sau

50-550C

50-550C

Khoảng cách khe hở

1-3mm

1-6mm

TG luyện

10-15 phút

20-45 phút


-Hỗn luyện trên máy luyện hở :
Ưu điểm : có thể tiến hành cùng 1 lúc nhìu mẻ, nhìu đơn pha chế mà k cần vệ sinh
Nhược điểm : +TG luyện dài
+phụ thuộc vào tay nghề công nghiệp
+bụi, dơ
+khó tiêu chuẩn hóa đc quy trình

-Hỗn luyện trên máy luyện kín:
+Máy luyện kín : gồm 2 roto quay có tỉ tốc trog buồng luyện, bên trên buồng luyện có búa ép xuống. Sau khi luyện, hỗn hợp xả ra dươi đáy buồng luyện.
+Có 2 loại roto : tiếp tuyến và ăn khớp
+Hỗn hợp chịu lực cắt sinh ra giữa roto và thành buồng luyện
+Htuong làm nguội buồng luyện đóng vai trò quan trọng
*Các GĐ luyện kín :
+Làm mềm, hóa dẻo csu, sau đó csu kết hợp vs chất độn, lúc này NL tăng lên. Sau đó NL giảm xuống do nhiệt luyện phát triển nhanh làm giảm độ nhớt của csu
+csu và chất độn tương tác nhau, NL bắt đầu tăng lên, GĐ ptan của chất độn trog csu bắt đầu. NL băt đâu tăng trở lại và đạt đến cực đại khi chất độn đã ptan hết vào csu.
+GĐ phân bố : các điểm kết hợp giữa than và csu pbo đều trog hôn hợp. GĐ này NL hầu như k đổi.
Ưu điểm : +TG luyện nhanh
+k phụ thuộc vào tay nghề công nghiệp
+Năng suất cao
+sạch, ít bụi
Nhược điểm : +nhiệt độ luyện tăng nhanh --> cần có hthong lam nguội tốt
+đầu tư cao
-Quá trình luyện kín :
+pp luyện : 1 GĐ, 2 or nhìu GĐ
+quy trình luyện:

  • thứ tự cho Nguyên liệu

  • số lần vệ sinh búa

  • pp xả hỗn hợp (theo TG, nhiệt độ, theo nguyên liệu )

+thông số luyện: hệ số làm đầy, tốc độ roto, nhiệt độ, TG luyện, áp suất búa
+kiểm soát chu kỳ luyện: theo TG, theo nhiệt độ, theo nguyên liệu
*PP luyện 1 GĐ (pp truyền thống): thường áp dụng cho hỗn hợp csu TN, SBR, NBR
1)cho csu, chất hóa dẻo
2)chất độn, hóa chất, S, xúc tiến
3)dầu
Thông thường chất độn cho vào trước, lúc đó lực căt xe cao nên để ptan. Trường hợp tỉ lệ chất độn và dầu cao có thể chia 2 lần để cho vào.
Luyện 1 GĐ thương áp dụng cho hỗn hợp EPDM do lượng dầu sd cao.
*PP luyện nhìêu GĐ:
+GĐ 1: làm mềm csu:
1.csu +chất hóa dẻo
2.luyện, xả
+GĐ 2: phân tán chất độn
1.hỗn hợp GĐ 1 +chất độn (2/3 chất độn)
2.dầu (khoảng 1/3 dầu)
3.luyện, xả
+GĐ 3: giảm độ nhớt, ptan độn
1.hỗn hợp GĐ 2 + chất độn còn lại
2.dầu còn lại
+GĐ 4: giảm độ nhớt, thêm hệ LH
1.1/2 hỗn hợp GĐ trước
2.S, xúc tiến
3.1/2 hỗn hợp còn lại
4.luyện,xả
*Các thông số luyện cần qtam:
+trọng lượng mẻ luyện
+vận tốc roto: khi nạp liệu, khi đóng búa, khi vệ sinh, khi xả hỗn hợp
+áp suất búa:

  • áp suất búa ở từng bước luyện

  • TG búa di chuyển và đạt áp lực cân bằng

+nhiệt độ luyện: của roto, mặt hông, cửa đáy, búa

tải về 58.69 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   6   7   8   9   10   11   12   13   14




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương