CHẤt xúc tiến lưu hóA (xtlh)



tải về 58.69 Kb.
trang5/14
Chuyển đổi dữ liệu14.06.2022
Kích58.69 Kb.
#52353
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   14
cao ko su
cao ko su
*Cấu trúc mạch ptu:
+Đối với csu mà trong mạch đại ptu có chứa các nhóm mang hiệu ứng cảm ứng dương, qtr lão hóa xảy ra kèm theo sự phân hủy mạch cacbua hydro.

  • Tạo cho Vl có tính dòn, cứng, mất dần khả năng đàn hồi.

+Đối với những nhóm thế có hiệu ứng cảm ứng âm sẽ ức chế tiến triển của qtr oxh, ức chế sự phân hủy mạch P vì vậy lão hóa các loại csu này sẽ phát triển theo hướng phân nhánh và tạo ctruc KG. Sự hình thành ctruc KG làm giảm knang htan csu vào dmoi hữu cơ.
*Yếu tố ảnh hưởng sự lão hóa:
+Caosu càng có nối đôi thì knang chịu lão hóa càng kém, có ít nối đôi như butyl, clo butyl, k có nối đôi như PP thì knang chịu lão hóa càng cao.
+Caosu có mạch ptu càng bão hòa thì knang chống lão hóa càng tốt. thứ tự các loại csu họ dien theo tđộ lão hóa giảm dần: izopren> butadiene> butadiene-styren> butadiene-nytril> cloropren
+Công nghệ chế tạo:

  • csu quá sơ hỗn luyện: làm csu bị oxh

  • nđộ gia công cao: phải khống chế để đảm bảo qtr gia công

  • các thông số kt k phù hợp: gây ra ứng suất cơ học =>bẻ gãy mạch ptu => làm suy giảm tc.

+Sự có mặt của các chất phối hợp trog hợp phần csu cũng ảnh hưởng đến kn chống lão hóa csu (vd sự có mặt oxyt kl có htri tđổi, chất độn tăng cường lực…)
+Lựa chọn và sd chất phòng lão thích hợp (bản chất và hàm lượng dùng)
+Chú trọng các vđề trog qtr gia công:

  • Sơ hỗn luyện ở nhiệt độ thích hợp: sơ hỗn luyện cbi, quyết định cho các công đoạn tiếp theo.

  • Có ptan tốt các phụ gia vào csu

  • Chú ý sự bay hơi của chất phòng lão ở nđộ cao: nđộ cao hơn nđộ gia công khác để chất phòng lão k bị thất thoát trog qtr gia công gây lãng phí,…

  • Các thông số kt phù hợp

-Mức độ lão hóa csu: có thể đánh giá bằng nhìu pp
+Đv csu sống mà lão hóa dc thực hiện ở nđộ cao or nđộ thường thì mức độ lão hóa dc đánh giá bằng sự thay đổi độ nhớt VL, các tc đhồi dẻo of VL (độ dẻo, độ cứng) or bằng các tc cơ lí of VL.=>pp Defor
+Đv csu đã LH thì mức độ lão hóa đc đánh giá = sự tđổi tc cơ lí of VL. Sự tđổi đc xđ = tỷ số giữa các tc cơ lí of VL sau khi lão hóa và tc cơ lí of VL trc khi lão hóa.

  • Để xđ mức độ tđổi ctruc of VL trog qtr lão hóa sd pp phân tích hàm lượng phần gel và phần zol of VL do ht oxh, lão hóa, ht quá nhiệt, phần gel do ht tự lưu. Cho chất htan vào dmoi thích hợp: phần k htan là phần gel, phần hòa tan là phần zol.

  • Đv qtr lão hóa csu pp hiệu quả nhất là pp xđ giá trị modun đhồi cbang biểu kiến. modun đàn hồi thể hiện độ cứng, độ dòn.

-Lựa chọn chất phòng lão: phải đáp ứng các yêu cầu về tính năng sd và kthuat:
+Khả năng hòa tan P: mức độ hòa tan phụ thuộc nhiệt độ. Nđộ càng cao mđộ htan càng tăng. Trog qtr sd chất phòng lão có xu hướng ktan ra bên ngoài vì vậy hqua sd chât phòng lão, giảm kn kết dính of VL, giảm ngoại quan sp, ảnh hưởng đến MT sd.
=> Xđ mức độ hòa tan chất phòng lão ở các nồng độ khác nhau là cần thiết, cho phép xđ hàm lượng dùng thích hợp cho đơn pha chế.
+Mđộ bay hơi của chất phòng lão: có y/n qtr trog việc lựa chọn liều dùng trog đơn pha chế, phụ thuộc nhiệt độ sấy và gia công sp. Nđộ càng cao mđộ bay hơi càng lớn (thất thoát nhìu)
=>Lựa chọn chất phòng lão có nđộ sôi >nđộ gia công cao nhất để tranh ht tạo bọt trog sp làm giảm tc cơ lí của sp
+Ko gây ảnh hưởng đến td của các tphan khác trog hợp phần csu, đặc biệt là hthong LH.
+Ít độc và k làm thay đổi màu của csu màu, sự tdoi màu k tdoi tc cơ lí nhưng ảnh hưởng đến ngoại quan sp, ảnh hưởng gtri sd của spham.
+Hàm lượng dùng of chất phòng lão phụ thuộc vào dkien sd của các sp csu, thường dao động 0.5-5% so vs KL csu.
=>Đv sp sd trog mtruong ăn mòn hóa cao, giàu chất oxh, asang, ozon, nhiệt độ cao…thì dùng vs hàm lượng chất phòng lão cao hơn và dùng phối hợp nhìu loại chất phòng lão.
*Chất phòng lão k ảnh hưởng đến qtr LH: chất phòng lão hóa học dập tắt gốc tự do, mà qtr LH cũng xra theo cơ chế gốc ảnh hưởng qtr LH. Tuy nhiên hoạt tính chất phòng lão -Các pp phòng lão: (cơ chế phòng lão)
+Pp phòng lão vật lí: csu phối hợp vs 3-5 phần KL cacbua hydro no (chủ yếu là parafin) làm tăng độ bóng, độ nhẵn sp

  • Đặc điểm: paraffin và VL có đặc trưng riêng biệt: ít tan vào csu ở nhiệt độ thấp, vì k có lk k no ở mạch nên nó htoan trơ vs td của oxy và chất oxy hóa khác.

  • ở nđộ gia công tan nhìu. ở nđộ sd mức độ htan paraffin giảm, chúng ktan ra bmat sp, tạo màng cacbua hydro no rất mỏng ngăn chặn sự thâm nhập oxy k khí, ngăn ngừa sự hình thành tr.tam hđộng trog khối csu.

=>tác dụng làm mềm, giúp qtr gia công thuận lợi (dễ thoát khuôn, ép đùn)
+pp phòng lão hóa học: được sd hiệu quả, rộng rãi hơn. Qtr thực hiên theo 2 hướng
*Nhóm phòng lão nguyên nhân: các chất hoạt động hóa học dc hình thành trong qtr oxh: peroxit, hydroperoxit… tham gia vào pư kết hợp vs các chất phòng lão: sunfit, dithiocacbamat…để tạo các sản phẩm ko hoạt động hóa học => qtr ngăn chặn pư khởi đầu cho qtr oxh.=>chất phòng lão nguyên nhân
*Nhóm 2: được sử dụng rộng rải và hiệu quả hơn: là dùng các hợp chất hóa học (các chất phòng lão) làm đứt mạch pư của qtr oxh. Các chất phòng lão thường đc dùng là các chất có H linh động như phenol, dẫn xuất phenol, amin…để có thể dễ dàng tách hydro tham gia vào pư kết hợp vs các gốc dc hình thành trong qtr lão hóa làm giảm mức độ hoạt động của các gốc đó, bản thân chất phòng lão sẽ tạo gốc mới rất bền vững, k có khả năng tham gia pư chuyển mạch mà chỉ tham gia pư vs các gốc hoạt động hóa học khác làm đứt mạch pư oxh.


tải về 58.69 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   14




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương